- Ông Hai vốn yêu làng chợ Dầu vô cùng, luôn đi khoe làng trong niềm hãnh diện nay phải xa làng, đi tản cư và tình cờ nghe được tin dân làng Chợ Dầu yêu quý của ông đã thành Việt gian[r]
(1)Nhiệt liệt chào mừng quý thầy, cô đến dự thăm
(2)(3)(4)(5)1 Tác giả:
Nguyễn Văn Tài
1920- 2007 - Do hồn cảnh gia đình khó khăn, ơng
được học hết bậc tiểu học phải làm Kim Lân bắt đầu viết truyện ngắn từ năm 1941
- Bút danh Kim Lân ông lấy từ tên của nhân vật Đồng Kim Lân Tuồng Sơn Hậu, vai ông diễn.
- Ông dư luận ý nhiều vào những đề tài độc đáo tái sinh hoạt văn hóa phong phú thơn q (đánh vật, chọi gà, thả chim )
- Sau Cách mạng tháng Tám, Kim Lân tiếp tục làm báo, viết văn Ông chuyên truyện ngắn vẫn viết làng quê Việt Nam - mảng thực mà từ lâu ông hiểu biết sâu sắc.
Những tác phẩm chính: Nên vợ nên chồng (tập truyện ngắn, 1955), Vợ nhặt in trong tập truyện ngắn Con chó xấu xí (1962).
(6)(7)2 Tác phẩm:
- Truyện ngắn “Làng” tác phẩm
thành công văn học Việt Nam thời kỳ đầu kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
HS hoạt động ghép đôi ( phút)
? Qua phần đọc tóm tắt văn em hãy cho biết nhân vật chủ đề của truyện ?
(8)HS hoạt động ghép đôi ( phút)
? Qua phần đọc tóm tắt văn em cho biết nhân vật và chủ đề truyện ?
? Ý nghĩa nhan đề văn bản?
* Chủ đề : Ca ngợi tình u làng q lịng yêu nước, tinh thần kháng chiến niềm tin vào cách mạng vào lãnh tụ
của người nông dân Việt Nam sau cách mạng tháng Tám.
- Làng trước hết làng Chợ Dầu – làng yêu dấu
của ông Hai.
- Làng cịn có ý nghĩa khái qt, không gian sinh hoạt, là nơi chôn rau cắt rốn gần gũi miền quê đất
(9)HS hoạt động ghép đôi ( phút)
? Để khắc họa bật chủ đề truyện, tính cách nhân vật, Kim Lân đặt nhân vật vào tình
huống truyện nào? Cách đặt tình có ý nghĩa ?
- Ơng Hai vốn u làng chợ Dầu vơ cùng, khoe làng trong niềm hãnh diện phải xa làng, tản cư tình cờ nghe tin dân làng Chợ Dầu yêu quý ông thành Việt gian theo Pháp, phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ. - Tình truyện thể sâu sắc tính cách nhân vật, cơ sở cho chuyển biến tâm lí nhân vật ông Hai.
(10)(11)- Ông nhớ làng, nhớ phong trào kháng chiến làng quê, muốn làng, muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá.v.v
-> Ông Hai nhớ làng, yêu làng Chợ Dầu
- Ơng thường phịng thơng tin nghe đọc báo, nghe ngóng tin làng Chợ Dầu ông.
(12)