1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Học trực tuyến tuần 27-Khối 5

37 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

(Gợi ý thêm: “Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, [r]

(1)

MÔN TIẾNG VIỆT *Hướng dẫn học sinh học tập đọc:

- Học sinh đọc nhiều lần đọc

- Học sinh chia đọc thành đoạn

- Học sinh tìm hiểu đọc, trả lời câu hỏi - Học sinh nêu nội dung đọc

TUẦN 27:

TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ (SGK trang 88) - PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu bài.

TẬP ĐỌC

TRANH LÀNG HỒ

Từ ngày cịn tuổi, tơi thích tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh dừa, tranh tố nữ làng Hồ Mỗi lẫn Tết đến, đứng trước chiếu bày tranh làng Hồ giải lề phố Hà Nội, lịng tơi thấm thía nỗi biết ơn người nghệ sĩ tạo hình nhân dân Họ đem vào sống cách nhìn phác, ngắm thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh tươi vui

Phải yêu mến đời trồng trọt, chăn nuôi khắc tranh lợn ráy có khốy âm dương có duyên, vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ

Kĩ thuật tranh làng Hồ đạt đến trang trí tinh tế: tranh tố nữ áo màu, quần hoa chanh đen lĩnh thứ màu đen Việt Nam Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than cói chiếu than tre mùa thu rụng Cái màu trắng điệp sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội họa Màu trắng ngắm ưa nhìn; hạt cát điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn làm tăng thêm vẻ thâm thúy cho khuôn mặt, tăng thêm sống động cho dáng người tranh

Theo Nguyễn Tuân - Làng Hồ: Làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, có nghề làm tranh từ lâu đời Tranh làng Hồ in giấy dó nhiều người u thích

- Tranh tố nữ: tranh vẽ người gái đẹp

- Nghệ sĩ tạo hình: Người chuyên vẽ tranh, tạc tượng,… - Thuần phác: Chất phác, mộc mạc

- Tranh lợn ráy: tranh vẽ lợn đứng bên bụi ráy (một thứ trồng nơi đất ẩm, gần giống khoai sọ, dùng làm thức ăn cho lợn)

- Khốy âm dương: Khốy vẽ lợn tranh, hình trịn, có nét cong chữ S chia hình trịn thành hai mảnh – mảnh màu sáng (dương) mảng màu tối (âm)

- Lĩnh: Một thứ lụa đen bóng

(2)

TÌM HIỂU BÀI

Câu 1: Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống ngày của làng quê Việt Nam.

*Phương pháp giải:

- HS liên hệ từ kiến thức thực tế

Câu 2: Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt ? *Phương pháp giải:

- HS đọc kĩ đoạn văn thứ trả lời câu hỏi

Câu 3: Tìm từ ngữ hai đoạn cuối thể đánh giá tác giả tranh làng Hồ.

*Phương pháp giải:

- HS đọc kĩ hai đoạn cuối trả lời câu hỏi

Câu 4: Vì tác giả biết ơn người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ? *Phương pháp giải:

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi gợi ý sau: Theo em, người nghệ sĩ dân gian làng Hồ sáng tạo điều đáng quý?

NỘI DUNG

Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo vật phẩm văn hố truyền thơng đặc sắc dân tộc nhắn nhủ người biết quý trọng, giữ gìn nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc

CỦNG CỐ -Học sinh trả lời vào câu hỏi sau:

1 Kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống hàng ngày làng quê Việt Nam

(3)

TUẦN 27:

TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC (SGK trang 95)

- PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu bài. ĐẤT NƯỚC Sáng mát sáng năm xưa

Gió thổi mùa thu hương cốm Tôi nhớ ngày thu xa Sáng chớm lạnh lòng Hà Nội Những phố dài xao xác may Người đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng rơi đầy Mùa thu khác

Tôi đứng vui nghe núi đồi Gió thổi rừng tre phấp phới Trời thu thay áo

Trong biếc nói cười thiết tha! Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát

Những dịng sơng đỏ nặng phù sa Nước

Nước người chưa khuất Ðêm đêm rì rầm tiếng đất

Những buổi vọng nói về!

NGUYỄN ĐÌNH THI - Đât nước thơ sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, thể cảm xúc tác giả mùa thu thắng lợi chiến khu Việt Bắc

- Hơi may: gió heo may

- Chưa khuất: chưa chịu khuất phục; hiểu TÌM HIỂU BÀI

ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG CÂU HỎI 1, 2, NHƯ SAU: (HS gạch bỏ câu hỏi 1, 2, SGK)

Câu 1: Những ngày thu đẹp mà buồn tả khổ thơ nào? *Phương pháp giải:

- HS đọc đoạn thơ thứ thứ trả lời câu hỏi

Câu 2: Nêu hình ảnh đẹp vui mùa thu khổ thơ thứ ba? *Phương pháp giải:

(4)

Câu 3: Nêu 1, câu thơ nói lên lòng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư thứ năm?

*Phương pháp giải:

- HS đọc kĩ hai khổ thơ cuối trả lời câu hỏi Câu 4: Học thuộc lòng thơ.

NỘI DUNG

Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc

CỦNG CỐ -Học sinh trả lời vào câu hỏi sau:

(5)

TUẦN 27:

BÀI CHÍNH TẢ

Nhớ - viết: Cửa sơng (từ Nơi biển tìm với đất đến hết) (SGK trang 89)

- PH cho HS nghe file ghi âm hướng dẫn viết tả Nhớ - viết GV Sau đó HS tự nhớ - viết tả.

Cửa sơng

Nơi biển tìm với đất Bằng sóng nhớ bạc đầu Chất muối hòa vị Thành vùng nước lợ nông sâu Nơi cá đối vào đẻ trứng

Nơi tôm rảo đến búng Cần câu uốn cong lưỡi sóng Thuyền lấp lóa đêm trăng Nơi tàu chào mặt đất Còi ngân lên khúc giã từ Cửa sông tiễn người biển Mây trắng lành phong thư Dù giáp mặt biển rộng Cửa sông chẳng dứt cội nguồn Lá xanh lần trôi xuống Bỗng nhớ vùng núi non Quang Huy *Chú ý:

- Viết trình bày tả khổ thơ cuối Cửa sông

- Chú ý chữ cần viết hoa, dấu câu (dấu chấm, dấu ba chấm) chữ dễ viết sai tả (nước lợ, tơm rảo, lưỡi sóng, lấp lố )

BÀI TẬP (SGK trang 90) Bài 2: Tìm tên riêng đoạn trích sau:

(6)

b) Đỉnh E-vơ-rét dãy Hi-ma-lay-a đỉnh núi cao giới Những người chinh phục độ cao 8848 mét Ét-mân Hin-la-ri (người Niu Di-lân) Ten-sinh No-rơ-gay (một thổ dân vùng Hi-ma-lay-a) Ngày nhà giới bị chinh phục 29-5-1953

Theo TÂN TỪ ĐIỂN BÁCH KHOA TOÀN THƯ *Phương pháp giải:

- HS đọc kĩ ý tên riêng viết hoa tên người tên địa lí -HS làm vào vở:

BÀI TẬP CHÍNH TẢ Bài 2/90 (SGK):

- Các tên riêng có đoạn trích là: a) ………

(7)

TUẦN 27

TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI (SGK trang 96)

1. Đọc văn trả lời câu hỏi: CÂY CHUỐI MẸ

Mới ngày chuối mang tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác, đâm thẳng lên trời Hơm nay, chuối to, đĩnh đạc, thân cột hiên Các tàu ngả phía quạt lớn, quạt mát góc vườn xanh thẫm Chưa bao lâu, nhanh chóng thành mẹ Sát chung quanh nó, giăm chuối bé xíu mọc lên từ Cổ chuối mẹ mập tròn, rụt lại Vài ngắn cũn cỡn, lắp ló đánh động cho người biết hoa chuối ngoi lên đến Cái hoa thập thò , hoe hoe đỏ mầm lửa non Nó ngày to thêm, nặng thêm, khiến chuối nghiêng hẳn phía

Khi mẹ bận đơm hoa, kết lớn nhanh hớn

Để làm buồng, nải, mẹ phải đưa hoa chúc xi sang phía Lẽ đành để mặc hoa to chày giã cua buồng to rọ lợn đè giập hay hai đứa đứng sát nách nó?

Khơng, chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang khoảng trống khơng có đứa

PHẠM ĐÌNH ÂN a) Cây chuối văn tả theo trình tự nào? ( tả theo thời kì phát triển cây: chuối  chuối to  chuối mẹ)

-Em cịn tả cối theo trình tự nữa? ( ta tả từ bao quát đến chi tiết phận cây)

b) Cây chuối tả theo cảm nhận giác quan nào? ( chuối tả theo ấn tượng thị giác: thấy hình dáng cây, lá, hoa)

- Em cịn quan sát cối giác quan nữa? ( ta cịn có thể quan sát cối xúc giác, thị giác, khứu giác)

c) Tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa tác giả sử dụng để tả chuối. *Các hình ảnh so sánh như:

-“tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác”

-” Các tàu ngả phía quạt lớn” -” Cái hoa thập thò , hoe hoe đỏ mầm lửa non”

-“cái hoa to chày giã cua buồng to rọ lợn”

*Các hình ảnh nhân hóa như:

-“Chưa bao lâu, nhanh chóng thành mẹ.” -“Cổ chuối mẹ mập tròn, rụt lại”

-“Khi mẹ bận đơm hoa, kết lớn nhanh hớn ” -“cây mẹ phải đưa hoa chúc xuôi sang phía”

-“cây chuối mẹ khẽ khàng ngả hoa sang khoảng trống khơng có đứa

nào”

(8)

*Các bước tiến hành:

-Đọc kĩ đề

-Chọn phận để tả

-Có thể chọn cách miêu tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận

đó theo thời gian

-Chú ý dùng biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa miêu tả để đoạn văn hay

và sinh động

-Đoạn văn phải có đủ phần: mở đoạn, thân đoạn kết đoạn

*Đoạn văn tham khảo:

(9)

TUẦN 27

TẬP LÀM VĂN : TẢ CÂY CỐI ( KIỂM TRA VIẾT) (SGK trang 99)

Chọn sau : Tả loài hoa mà em thích Tả loại trái mà em thích Tả giàn leo

4 Tả non trồng Tả cổ thụ

* Gợi ý: a) Mở bài:

- Giới thiệu cây, hoa, mà em định tả

- Nêu thời điểm em quan sát cây, hoa

b) Thân bài:

- Tả bao quát toàn ( hoa, quả)

- Tả phận ( hoa, quả), thay đổi cây( hoa, quả) theo

thời gian Chú ý thể kết em quan sát nhờ giác quan: thị giác( nhìn), khứu giác( ngửi), xúc giác( sờ), vị giác ( nếm)

- Tả cảnh vật thiên nhiên xung quanh, hoạt động người, chim chóc,

bướm ong… liên quan đến cây( hoa, quả) c) Kết bài:

(10)

*Dàn tham khảo :

TẢ MỘT LỒI HOA MÀ EM THÍCH - TẢ HOA HỒNG I/ Mở :

- Giới thiệu hoa hồng II/ Thân bài: 1/ Tả bao quát:

- Cây hồng thuộc giống hồng phấn

- Nhìn từ xa, hoa không bật lồi bơng hoa ánh hồng lên ánh mặt trời Nó khơng kiêu sa hồng nhung dịu dàng , đằm thắm

- Lúc đến gần, cao gần đầu gối em 2/ Tả chi tiết:

- Rễ hồng thuộc loại rễ chùm, ăn sâu xuống đất để hút chất dinh dưỡng nuôi mau lớn

- Gốc be bé

- Thân mảnh khảnh, to đũa - Cây hồng đâm tua tủa có nhiều gai nhọn

- Lá hồng non màu xanh nhạt, già màu xanh thẫm, chung quanh có viền cưa - Lúc mùa xuân, hồng độ trổ hoa

- Ở đầu cành có nụ lớn đốt tay, bao bọc lớp đài hoa màu xanh nhạt

- Khi hoa nở bung ra, khoe hết vẻ đẹp - Hoa kép nhiều cánh to tách uống trà

- Cánh hồng mỏng, phơn phớt hồng đôi má em bé, cong vỏ sò huyết, mượt nhung

- Những cọng nhị kết chùm , bầu nhị hạt vàng - Màu nhuỵ vàng làm cho hồng thêm rực rỡ

- Hương hoa hồng thơm phảng phất khắp vườn 3/ Cảnh vật liên quan đến cây:

- Dưới ánh nắng vàng tươi, bướm sặc sỡ bay lượn rập rờn cánh hoa

- Mấy cô ong xinh cần cù hút nhuỵ làm cho khóm hồng thêm đẹp 4/ Ích l ợi :

- Hoa hồng có ích cho người Hoa hồng với nàng hoa khác góp phần cho thiên nhiên thêm đẹp.Hoa hồng để trang trí nhà cửa

- Vào dịp lễ, người ta thường hay tặng hoa hồng cho - Ngày nay, cơng ty cịn sản xuất nước hoa hồng làm quà

- Vì vậy, em chăm sóc hoa hồng thật tốt để khu vườn nhà em thêm đẹp ngày rực rỡ

III/ Kết bài:

(11)

*Dàn tham khảo :

TẢ CÂY CAM (CÂY ĂN QUẢ)

I/ Mở :

- Giới thiệu cam II/ THÂN BÀI : 1/ Tả bao quát :

- Nhìn từ xa, cam xanh tốt, trông nấm khổng lồ màu xanh mướt - Lúc đến gần, cam che khuất góc vườn

2/ Tả phận :

- Em nhớ ngày trồng , cao độ mét, cành gầy guộc - Thế mà cao ba em , hoa, kết

- Rễ cắm sâu lòng đất, hút chất dinh dưỡng nuôi - Gốc to cổ chân người lớn

- Thân khoác áo nâu giản dị Nó khơng lớn đứng vững , đỡ cho cành chi chít

- Cành nhỏ , gầy , vươn đón ánh nắng mặt trời - Lá cam to bàn tay em, dày, có màu xanh sẫm

- Mùa xuân, e ấp vòm chùm hoa màu trắng muốt Hương thơm thoang thoảng, mời gọi lũ ong bướm đến hút mật

- Mùa hè đến, cành xanh um, sai trĩu cành

- Rồi lộ : bi ve, vài hôm chén, bát - Khi gió heo may báo hiệu mùa thu đến lúc cam to bát

chuyển từ màu xanh nhạt sang màu vàng tươi Đến lúc ăn khốc áo vàng ươm Những cam óng lên, da căng mọng Chúng đèn lồng nhỏ treo lơ lửng

- Cam dến mùa thu hoạch

- Bổ trái ra, bên có nhiều múi Nhấm nháp múi cam, dòng nước chảy mang hương vị lành

3/ Tả cảnh vật liên quan :

- Trên cành cây, chim chóc ẩn vịm lá, hót líu lo - Chiều chiều, chúng em hay ngồi chơi bóng mát 4/ Ích lợi :

- Đi học mà ăn cam nhà em thật mát ngọt, khơng cịn sảng khối

- Em thích ăn cam nhà Cây cam có nhiều ích lợi Vỏ cam phơi khô làm vị thuốc Quả cam đem lại vitamin cho thể Người ta làm nước cam, sinh tố cam, mứt cam, …

- Nó khơng thứ nhà em thích mà cịn làm cho cảnh nhà em thêm mát mẻ

III/ KẾT BÀI :

(12)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 27

TIẾT 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG (trang 90-SGK) Bài 1/ 91-SGK: Giảm tải không học.

Bài 2/ 91-SGK: (Học sinh làm vào vở.) Mỗi câu tục ngữ, ca dao câu thơ nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Hãy điền tiếng thiếu câu vào chỗ chấm:

1/ Muốn sang bắc ……… Muốn hay chữ yêu lấy thầy 2/ Bầu thương lấy bí

Tuy ……… chung giàn 3/ Núi cao có đất bồi

Núi chê đất thấp ……… đâu 4/ Nực cười châu chấu đá xe

Tưởng chấu ngã, dè ……… 5/ Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải ………

6/ Cá không ăn muối ………

Con cưỡng cha mẹ trăm đường hư 7/ Ăn nhớ kẻ trồng

Ăn khoai ……… dây mà trồng 8/ Mn dịng sơng đổ biển sâu

Biển chê song nhỏ, biển đâu ……… 9/ Lên non biết non cao

Lội sông biết ……… cạn sâu 10/ Dù nói đơng nói tây

Lịng ta ……… rừng 11/ Chiều chiều ngó ngược, ngó xi

(13)

Nói mười làm chín, kẻ cười người chê 13/ Ăn nhớ kẻ trồng

………nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng 14/ ………từ thuở non

Dạy từ thuở thơ ngây 15/ Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà ……… ngoan 16/ Con cá cha ………

(14)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 27

TIẾT 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI (trang 97) - PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu bài.

I. Nhận xét (Phần HS tìm hiểu nội dung bài) 1/ Mỗi từ ngữ in đậm có tác dụng gì?

(1) Miêu tả em bé mèo, cây, dịng sơng mà miêu tả giống khơng thích đọc (2) Vì quan sát để miêu tả, người viết phải tìm mới, riêng

Theo Phạm Hổ - Từ có tác dụng nối từ em bé với từ mèo câu - Cụm từ có tác dụng nối câu với câu

2/ Tìm thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng giống cụm từ đoạn văn

Thêm từ ngữ mà em biết có tác dụng giống cụm từ đoạn văn nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ra, mặt khác, …

II. Ghi nhớ (Phần HS học bài)

Để thể mối quan hệ nội dung câu bài, ta liên kết câu quan hệ từ số từ ngữ có tác dụng kết nối như: nhưng, nhiên, chí, cuối cùng, ra, mặt khác, trái lại, đồng thời, …

III. Luyện tập:

Bài 1/ 98-SGK: Đọc văn sau Tìm từ ngữ có tác dụng nối ba đoạn văn đầu bốn đoạn văn cuối

(15)

Trên đường từ nhà đến trường, tơi phải qua bờ Hồ Gươm Lúc có bạn chuyện trị tíu tít, có đuổi suốt dọc đường Nhưng mình, tơi thích ơm cặp vào ngực, nhìn lên vịm cây, vừa vừa lẩm nhẩm ơn

Vì thế, tơi thường đứa phát hoa gạo nở gạo trước đền Ngọc Sơn Rồi gọi kia, ganh kia, vài hôm sau, gạo đuốc lớn cháy rừng rực trời

Nhưng lửa gạo lụi lại “bén” sang vơng cạnh cầu Thê Húc Rồi bãi vông lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt tháng tư

Đến tháng năm phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp chạy tiếp sức loài hoa thành phố, báo hiệu ngày nghỉ hè thoải mái đến

Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt sắc hoa muốn giảm độ chói chang Hoa phượng màu hồng pha da cam không đỏ gắt vông gạo Đến anh lăng vừa hồng vừa tím Sang đến anh hoa muống ngả hẳn sang sắc vàng chanh

Nhưng nói chung, tồn màu sắc rực rỡ muốn phơ hết ngồi Mãi đến năm nay, lên lớp Năm, “người lớn” tí, tơi nhận hoa sấu, chùm hoa nhỏ xíu, sắc hoe vàng, chìm lẫn vào đợt non, lẫn với màu nắng dịu

Đến loài hoa rực rỡ hoa gạo, vông, phượng, lăng, muồng, … kéo quân qua bầu trời Hà Nội, sấu trước cửa nhà tơi lấp ló chùm xanh giịn Rồi sau đó, chín, chín vừa vừa chua, cách e dè, khiêm tốn tính tình hoa sấu

Theo Vân Long

Hướng dẫn: Để thực tập, em đánh dấu số thứ tự câu văn từ đến 16 Sau đó gạch từ ngữ có tác dụng nối.

(16)

Qua mùa hoa

(1) Trên đường từ nhà đến trường, phải qua bờ Hồ Gươm (2) Lúc có bạn chuyện trị tíu tít, có đuổi suốt dọc đường (3)Nhưng mình, tơi thích ơm cặp vào ngực, nhìn lên vịm cây, vừa vừa lẩm nhẩm ơn

(4) Vì thế, thường đứa phát hoa gạo nở gạo trước đền Ngọc Sơn (5) Rồi gọi kia, ganh kia, vài hôm sau, gạo đuốc lớn cháy rừng rực trời

(6) Nhưng lửa gạo lụi lại “bén” sang vơng cạnh cầu Thê Húc (7) Rồi bãi vơng lại bừng lên, đỏ gay, đỏ gắt suốt tháng tư

Đoạn 1: nối câu với câu

Đoạn 2:

- nối câu với câu 3, nối đoạn với đoạn

- nối câu với câu

Đoạn 3:

- nối câu với câu 5, nối đoạn với đoạn

- nối câu với câu

Cách 2: Các từ ngữ có tác dụng nối bốn đoạn văn cuối. (8) Đến tháng năm

phượng đón lấy lửa ấy, chạy tiếp chạy tiếp sức loài hoa thành phố, báo hiệu ngày nghỉ hè thoải mái đến

(9) Nắng trời vừa bắt đầu gay gắt sắc hoa muốn giảm độ chói chang (10) Hoa phượng màu

Đoạn 4:

- đến nối câu với câu 7, nối đoạn với đoạn

(17)

hồng pha da cam không đỏ gắt vông gạo (11) Đến anh lăng vừa hồng vừa tím (12) Sang đến anh hoa muống ngả hẳn sang sắc vàng chanh

(13) Nhưng nói chung, tồn màu sắc rực rỡ muốn phơ hết ngồi (14) Mãi đến năm nay, lên lớp Năm, “người lớn” tí, tơi nhận hoa sấu, chùm hoa nhỏ xíu, sắc hoe vàng, chìm lẫn vào đợt non, lẫn với màu nắng dịu

(15) Đến loài hoa rực rỡ hoa gạo, vông, phượng, lăng, muồng, … kéo quân qua bầu trời Hà Nội, sấu trước cửa nhà tơi lấp ló chùm xanh giịn (16) Rồi sau đó, chín, chín vừa vừa chua, cách e dè, khiêm tốn tính tình hoa sấu

Theo Vân Long

- đến nối câu 11 với câu 9, 10

- sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11

Đoạn 6:

- nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 6 với đoạn

- đến nối câu 14 với câu 13

Đoạn 7:

- đến nối câu 15 với câu 14, nối đoạn với đoạn

- nối câu 16 với câu 15

HS làm :

Bài 2/99-SGK: Mẩu chuyện vui có chỗ dùng sai từ để nối, em chữa lại cho đúng:

Mẩu chuyện Sửa lại cho đúng

- Bố ơi, bố viết bóng tối không?

(18)

- Bố viết

- Nhưng bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho

- ?!

Minh Châu sưu tầm

(19)

TOÁN - TUẦN 27

TIẾT 131: LUYỆN TẬP (trang 139-140)

Bài 1/139-SGK: Một đà điểu cần chạy 5250m phút Tính vận tốc chạy đà điểu

Bài giải

……… ……… ……… Bài 2/140-SGK: Viết vào ô trống (theo mẫu):

s 130 km 147 km 210 m 1014 m

t 4 giờ giây 13 phút

v 32,5 km/giờ

Hướng dẫn: Dựa vào tên đơn vị đo quãng đường thời gian để ghi tên đơn vị đo vận tốc

Bài 3/140-SGK: Quãng đường AB dài 25 km Trên đường từ A đến B, người đi 5km tiếp tục tơ nửa đến B Tính vận tốc tơ

Bài giải Nửa = 0,5

(20)

TOÁN - TUẦN 27

TIẾT 132: QUÃNG ĐƯỜNG (trang 140) A/ HS xem video “Quãng đường”.

B/ Bài tập áp dụng: HS làm vào vở

Bài 1/141-SGK (trên): Một ca nô với vận tốc 15,2 km/giờ Tính quãng đường ca nô

Bài giải

……… ……… ……… Bài 2/141-SGK (trên): Một người xe đạp 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ Tính quãng đường người

Hướng dẫn: HS đổi 15 phút = … để có đơn vị đo vận tốc. Bài giải

Đổi 15 phút = …….…giờ

(21)

TOÁN - TUẦN 27

TIẾT 133: LUYỆN TẬP (trang 141)

Bài 1/141-SGK (dưới): Tính độ dài quãng đường với đơn vị ki-lô-mét viết vào ô trống:

v 32,5 km/giờ 210 m/phút 36 km/giờ

t phút 40 phút = …….giờ

s

Lưu ý: HS cần xem tên đơn vị đo trước giải Hướng dẫn đổi: 40 phút =

40

60 = 3

Bài 2/141-SGK (dưới): Một ô tô từ A lúc 30 phút, đến B lúc 12 15 phút với vận tốc 46 km/giờ Tính độ dài quãng đường AB

Hướng dẫn giải: Vì đề cho biết thời gian khởi hành thời gian đến nên phải tìm thời gian tơ cách:

t (đi) = t (đến) – t (khời hành) Bài giải

(22)

TOÁN - TUẦN 27

TIẾT 134: THỜI GIAN (trang 142) A/ HS xem video “Thời gian”.

B/ Bài tập áp dụng: HS làm vào vở Bài 1/143-SGK (trên):

s (km) 35 10,35

v (km/giờ) 14 4,6

t (giờ)

Bài 2/143-SGK (trên):

a) Trên quãng đường 23,1km, người xe đạp với vận tốc 13,2 km/giờ Tính thời gian người

Bài giải

……… ……… ……… b) Trên quãng đường 2,5 km, người chạy với vận tốc 10 km/giờ Tính thời gian chạy người

Bài giải

(23)

TOÁN - TUẦN 27

TIẾT 135: LUYỆN TẬP (trang 143) Bài 1/143-SGK (dưới): Viết vào ô trống (theo mẫu):

s (km) 261 78 165 96

v (km/giờ) 60 39 27,5 40

t (giờ)

Bài 2/143-SGK (dưới): Một ốc sên bò với vận tốc 12 cm/phút Hỏi ốc sên bò quãng đường 1,08m thời gian bao lâu?

Hướng dẫn giải: Các em đổi đơn vị đo quãng đường có đơn vị đo vận tốc trước tính: 1,08 m = ……cm

Bài giải

Đổi 1,08 m = …………cm

……… ……… ……… Bài 3/143-SGK (dưới): Vận tốc bay chim đại bàng 96 km/giờ Tính thời gian để đại bàng bay quãng đường 72 km

Bài giải

(24)

TUẦN 27 MÔN KHOA HỌC

BÀI 53 + 54: (Giảm tải ghép lại thành bài: CÂY CON MỌC LÊN TỪ ĐÂU?) PHẦN 1: CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT

(SGK trang 108,109) - PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu bài. -HS tham khảo SGK trang 108, 109

-Tìm hiểu bài:

1/ Em đọc kỹ tập trang 108 tìm xem thơng tin khung chữ tương ứng với hình nào?

Đáp án: 2.b 3.a 4.e 5.c 6.d

Kết luận: Đây trình hạt mọc thành

-Đầu tiên gieo hạt Hạt phình lên hút nước Vỏ hạt nứt để rễ mầm nhú cắm xuống đất, xung quanh rễ mầm mọc nhiều rễ

-Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều nữa, thân mầm lớn lên, dài chui lên khỏi mặt đất

-Hai mầm xòe ra, chồi mầm lớn dần sinh -Hai mầm teo dần rụng xuống

-Cây bắt đầu đâm chồi, rễ mọc nhiều

2/ Các em quan sát hình minh họa trang 109 nói phát triển hạt mướp từ gieo xuống đất mọc thành cây, hoa, kết quả. + Hình a: Hạt mướp bắt đầu gieo hạt

+ Hình b: Sau vài ngày, rễ mầm mọc nhiều, thân mầm chui lên khỏi mặt đất với mầm

+ Hình c: Hai mầm chưa rụng, bắt đầu đâm chồi, mọc thêm nhiều + Hình d: Cây mướp bắt đầu hoa kết

+ Hình e: mướp phát triển mạnh, mướp lớn đến độ thu hoạch

+ Hình g: Quả mướp già ăn Bổ dọc mướp ta thấy ruột có nhiều hạt

+ Hình h: Hạt mướp mướp già, vỏ chuyển sang màu nâu xỉn, bóc lớp xơ mướp ta nhiều hạt màu cánh gián, đem gieo trồng

 Điều kiện để hạt nảy mầm có độ ẩm nhiệt độ thích hợp tức nhiệt độ phải

(25)

PHẦN 2: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ

(SGK trang 110, 111) - PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu bài. -Hs tham khảo SGK trang 110, 111

-Tìm hiểu bài:

*Người ta trồng mía cách nào?

- Người ta trồng mía cách chặt lấy mía thu hoạch, lên luống đất, đặt mía nằm dọc rãnh sâu bên luống Dùng tro, trấu, đất tơi, xốp phủ lên

*Các em quan sát h1, h2, h3, h4, h5, h6 trang 110 tìm xem chồi mọc lên từ vị trí thân cây, củ.

+ h1.a (ngọn mía): chồi mọc từ nách +h2 (củ khoai tây): chồi mọc chỗ lõm

+h3 (củ gừng): chồi mọc từ chỗ lõm bề mặt củ +h4,5 (củ hành, tỏi): chồi mọc từ phía đầu củ +h6 (lá sống đời hay bỏng): chồi mọc từ mép

Kết luận: Trong tự nhiên trồng trọt, mọc lên từ hạt mà số mọc lên từ thân rễ mẹ

Thực hành: Các em chọn trồng thử thân rễ mẹ

MƠN LỊCH SỬ

BÀI 25: LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI (SGK trang 53, 54)

- PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu bài. -HS tham khảo SGK trang 53,54

-Tìm hiểu :

1/ Hiệp định Pa-ri Việt Nam kí kết đâu, vào thời gian nào?

- Hiệp định Pa-ri Việt Nam kí kết Pa-ri thủ đô nước Pháp vào ngày 27- 1- 1973

2/ Tại Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?

-Vì sau thất bại nặng nề hai miền Nam-Bắc năm 1972, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình Việt Nam

Nộii

3/ Hãy nêu điểm Hiệp định Pa-ri Việt Nam? -Hiệp định Pa-ri quy định:

+Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam +Phải rút toàn quân Mĩ quân đồng minh khỏi Việt Nam

+Phải chấm dứt dính líu quân Việt Nam

(26)

Hiệp định Pa-ri đánh dấu bước phát triển cách mạng Việt Nam Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi nước ta, lực lượng cách mạng miền Nam chắn mạnh hẳn kẻ thù Đó thuận lợi lớn để nhân dân ta tiếp tục đẩy mạnh đấu tranh, tiến tới giành thắng lợi hồn tồn, giải phóng niềm Nam, thống đất nước

Nội dung cần ghi nhớ: (HS ghi vào vở)

Ngày 27 -1 - 1973, Pa-ri diễn lễ kí Hiệp định chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam

MƠN ĐỊA LÍ BÀI 25: CHÂU MĨ (SGK trang 120, 121, 122) - PH cho HS xem video hướng dẫn tìm hiểu bài.

-HS tham khảo SGK trang 120, 121, 122 -Tìm hiểu bài:

1/ Quan sát hình1 trang 121, cho biết châu Mĩ giáp với đại dương nào? - Châu Mĩ giáp với Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Đại Tây Dương

=> Châu Mĩ châu lục nằm bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ Nam Mĩ Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai châu lục giới

2/ Em nêu đặt điểm địa hình châu Mĩ.

- Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đơng: dọc bờ biển phía tây dãy núi cao đồ sộ, đồng lớn Phía đơng dãy núi thấp cao ngun 3/ Châu Mĩ có đới khí hậu nào?

-Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới hàn đới 4/ Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn.

- Rừng rậm A-ma-dôn bao phủ diện rộng, vùng rừng rậm nhiệt đới lớn giới nên người ta ví nơi phổi xanh trái đất

Nội dung cần ghi nhớ: (HS ghi vào vở)

(27)

ĐÁP ÁN *Hướng dẫn học sinh học tập đọc: _ Học sinh đọc nhiều lần đọc

_ Học sinh chia đọc thành đoạn

_Học sinh tìm hiểu đọc, trả lời câu hỏi _Học sinh nêu nội dung đọc

TUẦN 27:

TẬP ĐỌC: TRANH LÀNG HỒ (SGK trang 88)

Câu 1: Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống ngày của làng quê Việt Nam.

- Tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống hàng ngày làng quê Việt Nam tranh lợn, gà, chuột, ếch, tranh dừa, tranh tố nữ làng Hồ

Câu 2: Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt ?

- Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt Màu đen khơng pha thuốc mà luyện bột than chất liệu gợi nhắc thiết tha đến đồng quê đất nước: chất rơm bếp, than cói chiếu than tre, mùa thu rụng Những hạt cát điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt phấn

Câu 3: Tìm từ ngữ hai đoạn cuối thể đánh giá tác giả tranh làng Hồ.

- Những từ ngữ hai đoạn cuối thể đánh giá tác giả tranh làng Hồ là:

Tranh lợn ráy có khốy âm dương có dun, tranh vẽ đàn gà tưng bừng ca múa bên gà mái mẹ, kĩ thuật tranh đạt tới trang trí tinh tế, màu trắng điệp sáng tạo góp phần vào kho tàng màu sắc dân tộc hội hoạ

Câu 4: Vì tác giả biết ơn người nghệ sĩ dân gian làng Hồ ?

(28)

TUẦN 27:

TẬP ĐỌC: ĐẤT NƯỚC (SGK trang 95)

Câu 1: Những ngày thu đẹp mà buồn tả khổ thơ nào?

- Những ngày thu đẹp mà buồn tả khổ thơ thứ thứ hai

(Gợi ý thêm: “Những ngày thu xa” tả hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm Buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, thềm nắng, rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại.) Câu 2: Nêu hình ảnh đẹp vui mùa thu khổ thơ thứ ba?

- hình ảnh đẹp vui mùa thu khổ thơ thứ ba là: rừng tre phấp phới; trời thu thay áo mới; trời thu biếc; trời thu nói cười thiết tha

Câu 3: Nêu 1, câu thơ nói lên lịng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư thứ năm?

- 1, câu thơ nói lên lịng tự hào đất nước tự do, truyền thống bất khuất dân tộc khổ thơ thứ tư thứ năm : Trời xanh chúng ta… Những cánh đồng thơm mát… ngả đường bát ngát…Nước người chưa khuất…Đêm đêm rì rầm tiếng đất… Những buổi vọng nói

(29)

TUẦN 27:

ĐÁP ÁN

BÀI TẬP CHÍNH TẢ Bài 2/90 (SGK):

- Các tên riêng có đoạn trích là:

a)Mĩ, Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, I-ta-li-a, Cô-lôm-bô, Ấn Độ, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Lo-ren, Pháp, A-mê-ri-ca, A-mê-ri-gô.

(30)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 27

TIẾT 53: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG (trang 90-SGK) Học sinh làm vào vở.

Bài 2/ 91-SGK: Mỗi câu tục ngữ, ca dao câu thơ nói đến truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Hãy điền tiếng thiếu câu vào chỗ chấm:

1/ Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy 2/ Bầu thương lấy bí

Tuy khác giống chung giàn 3/ Núi cao có đất bồi

Núi chê đất thấp núi ngồi đâu 4/ Nực cười châu chấu đá xe

Tưởng chấu ngã, dè xe nghiêng 5/ Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước phải thương 6/ Cá không ăn muối cá ươn

Con cưỡng cha mẹ trăm đường hư 7/ Ăn nhớ kẻ trồng

Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng 8/ Mn dịng song đổ biển sâu

Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nước cịn 9/ Lên non biết non cao

Lội sông biết lạch cạn sâu 10/ Dù nói đơng nói tây

Lòng ta vững rừng 11/ Chiều chiều ngó ngược, ngó xi

(31)

Nói mười làm chín, kẻ cười người chê 13/ Ăn nhớ kẻ trồng

Ăn gạo nhớ kẻ đâm, xay, giần, sàng 14/ Uốn từ thuở non

Dạy từ thuở thơ ngây 15/ Nước lã mà vã nên hồ

Tay không mà đồ ngoan 16/ Con cá cha nhà có

(32)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TUẦN 27

TIẾT 54: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI (trang 97) *Luyện tập (HS làm vở)

Bài 2/99-SGK: Mẩu chuyện vui có chỗ dùng sai từ để nối, em chữa lại cho đúng:

Mẩu chuyện Sửa lại cho đúng

- Bố ơi, bố viết bóng tối khơng?

- Bố viết

- Nhưng bố tắt đèn kí vào sổ liên lạc cho

- ?!

Minh Châu sưu tầm

 Thay từ từ (vậy

thì, thì, thì, thì) Câu văn là:

(33)

TOÁN - TUẦN 27

TIẾT 131: LUYỆN TẬP (trang 139-140)

Bài 1/139-SGK: Một đà điểu cần chạy 5250m phút Tính vận tốc chạy đà điểu

Bài giải Vận tốc chạy đà điểu là:

5250 : = 1050 (m/phút) Đáp số: 1050 m/phút

Bài 2/140-SGK: Viết vào ô trống (theo mẫu):

s 130 km 147 km 210 m 1014 m

t 4 giờ giây 13 phút

v 32,5 km/giờ 49 km/giờ 35 m/giây 78 m/phút

Bài 3/140-SGK: Quãng đường AB dài 25 km Trên đường từ A đến B, người đi 5km tiếp tục ô tơ nửa đến B Tính vận tốc tơ

Bài giải Qng đường người ô tô là:

25 - = 20 (km)

Thời gian người tơ là: nửa = 0,5 Vận tốc ô tơ là:

(34)

TỐN - TUẦN 27

TIẾT 132: QUÃNG ĐƯỜNG (trang 140) *Bài tập áp dụng: HS làm vào vở

Bài 1/141-SGK (trên): Một ca nơ với vận tốc 15,2 km/giờ Tính quãng đường ca nô

Bài giải Quãng đường ca nô :

15,2 x = 45,6 (km) Đáp số: 45,6 km

Bài 2/141-SGK (trên): Một người xe đạp 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ Tính qng đường người

Bài giải Đổi 15 phút = 0,25

(35)

TOÁN – TUẦN 27

TIẾT 133: LUYỆN TẬP (trang 141)

Bài 1/141-SGK (dưới): Tính độ dài quãng đường với đơn vị ki-lô-mét viết vào ô trống:

v 32,5 km/giờ 210 m/phút 36 km/giờ

t phút

40 phút =

2 3 giờ

s 130 km 1470 m 24 km

Bài 2/141-SGK (dưới): Một ô tô từ A lúc 30 phút, đến B lúc 12 15 phút với vận tốc 46 km/giờ Tính độ dài quãng đường AB

Bài giải Thời gian ô tô là:

12 15 phút - 30 phút = 45 phút = 4,75 Độ dài quãng đường AB là:

(36)

TOÁN - TUẦN 27

TIẾT 134: THỜI GIAN (trang 142) *Bài tập áp dụng: HS làm vào vở

Bài 1/143-SGK (trên):

s (km) 35 10,35

v (km/giờ) 14 4,6

t (giờ) 2,5 giờ 2,25 giờ

Bài 2/143-SGK (trên):

a) Trên quãng đường 23,1 km, người xe đạp với vận tốc 13,2 km/giờ Tính thời gian người

Bài giải Thời gian người là:

23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) = 45 phút Đáp số: 45 phút

b) Trên quãng đường 2,5 km, người chạy với vận tốc 10 km/giờ Tính thời gian chạy người

Bài giải Thời gian chạy người là:

(37)

TOÁN - TUẦN 27

TIẾT 135: LUYỆN TẬP (trang 143) Bài 1/143-SGK (dưới): Viết vào ô trống (theo mẫu):

s (km) 261 78 165 96

v (km/giờ) 60 39 27,5 40

t (giờ) 4,35 2 6 2,4

Bài 2/143-SGK (dưới): Một ốc sên bò với vận tốc 12 cm/phút Hỏi ốc sên bị quãng đường 1,08m thời gian bao lâu?

Bài giải Đổi: 1,08 m = 108 cm

Thời gian ốc sên bò bò là: 108 : 12 = (phút)

Đáp số: phút

Bài 3/143-SGK (dưới): Vận tốc bay chim đại bàng 96 km/giờ Tính thời gian để đại bàng bay quãng đường 72 km

Bài giải Thời gian đại bàng bay là:

Ngày đăng: 19/02/2021, 04:02

w