Chaøo möøng quyù thaày coâ giaùo vaø caùc em hoïc sinh.. tham döï tieát h c hoâm ọ.[r]
(1)PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG
Chào mừng quý thầy cô giáo em học sinh
tham dự tiết h c hôm ọ
(2)TỔ: TOÁN - TIN
(3)KIỂM TRA BÀI CU
B
C N
A
M P
Chứng minh: ∆ABC = ∆MNP
Chứng minh:
Xét ∆ABC ∆MNP,co AB = MN ( gt)
AC = MP (gt) BC = NP (gt)
=> ∆ABC = ∆MNP(c-c-c)
Cho hình vẽ sau:
? Phát biểu trường hợp bằng thứ nhất của hai tam giác?
(4)A
B C
M N
(5)P
M
Q
2cm
3 cm
700 700
D
E F
2 cm
3 cm
Hai tam giác co bằng không ?
Cho DEF MPQ
(6)(7)-Vẽ goc xBy bằng 700
-Trên tia By lấy điểm C sao cho BC=3cm
-Trên tia Bx lấy điểm A sao cho BA=2cm
- Nối A C ta được tam giác ABC
+ Cách vẽ :
x
A
B 3cm C
2cm y 700 ● ● ●
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C G C )
I/ Vẽ tam giác biết hai cạnh goc xen giữa:
(8)I/ Vẽ tam giác biết hai cạnh goc xen giữa: 1) Bài toán: (Sgk/117)
+ Cách vẽ : (Sgk/117)
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C G C )
A
B 3cm C
2cm
700 ●
●
(9)A
B C
Góc A xen giữa hai cạnh
nào?
Góc A xen giữa hai cạnh
nào?
Góc A xen giữa hai cạnh
AB và AC Góc A xen giữa hai cạnh
AB và AC Góc nào xen
giữa hai cạnh AC và BC Góc nào xen giữa hai cạnh
AC và BC
Xen hai cạnh AC và BC là góc C Xen hai
(10)
x
A’
B’ 3cm C’
2cm y 700 ● ● ●
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C G C )
A
B 3cm C
2cm
700 ●
●
II.Trường hợp bằng cạnh – goc - cạnh ?1 Vẽ ∆ A’B’C’ biết A’B’= 2cm, B’ = 700 ,
B’C’= 3cm
Kiểm nghiệm: AC A’C’
AC = A’C’
ABC = A’B’C’
(11)Nếu ABC A’B’C’ co:
AB = A’B’
B = B’
BC = B’C’
thì ABC = A’B’C’ (C-G-C)
I ) Vẽ tam giác biết hai cạnh goc xen giữa: (SGK/117) II ) Trường hợp bằng cạnh - goc - cạnh
* Tính chất:
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C G C )
(SGK/117)
Nếu hai cạnh goc xen của tam giác bằng hai cạnh goc xen của tam giác thì hai tam giác đo bằng nhau
(12)A
B C
A’
B’ C’
A
B C
A’
B’ C’
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
(13)Hai tam giác hình sau co bằng không? Vì sao? ?2 C C A A B B D D Chứng minh
Xét ∆ABC …….co: BC = …… (gt)
∆ ABC = ∆ ADC (…….) …… = ACD(gt);
AC : …………
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C G C )
∆ADC
c.g.c DC
ACB
(14)P
M
Q
2cm
3 cm
700
700 D
E F
2 cm
3 cm
Hai tam giác DEF MPQ co bằng nhau không ? Vì ?
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C G C )
Xét DEF MPQ ,co:
ED = PM = cm E = P = 700
EF = PQ = cm
(15)Xét ABC AED , có AB = AE ( gt) A1= A2 (gt)
AD là cạnh chung => ABD= AED (c.g.c)
Bài 25/118 Trên hình sau, co tam giác bằng nhau? Vì sao?
Hình 82
A
B D C
E
1 2
Tiết 25: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC
CẠNH – GÓC – CẠNH (C G C )
Bài tập: M P N Q Hình 84
MNP MPQ không bằng
nhau vì:
(16)1 Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa.
Bước1: Vẽ góc
Bước2: Trên hai cạnh của góc đặt hai đoạn thẳng có độ dài
bằng hai cạnh của tam giác
Bước 3: Vẽ đoạn thẳng lại ta tam giác cần vẽ. Những kiến thức trọng tâm bài
Tính chất:
2 Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này
(17)HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà vẽ tam giác tùy ý bằng thước thẳng và com pa vẽ tam giác bằng tam giác vừa vẽ theo trường hợp (c.g.c).
- Thuộc, hiểu kỹ tính chất hai tam giác bằng trường hợp (c.g.c).
- Làm tập: 24, 26, 27, 28 (Trang 118 – SGK) 36, 37, 38 (SBT)
ÁP DỤNG TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CẠNH-GĨC-CẠNH HÃY CHỨNG MINH HAI TAM GIÁC VNG SAU BẰNG NHAU
A
B
C
D
(18)Chúc em ng ời chiến thắng trong chinh phục đỉnh cao