- Chức năng: dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết).. Biết vận dụng kiến thức, kỹ năng để viết bài văn nghị luận xãb[r]
(1)TRƯỜNG THCS ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2019-2020
Môn:Ngữ văn - Lớp 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Đề thức (Đề kiểm tra có 01 trang)
Câu 1: (2,0 điểm)
a) Hồn thành xác thơ sau:
Sáng bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ rau măng sẵn sàng ……… ……… ( Ngữ văn – tập II) b) Bài thơ có tựa đề gì? Tác giả ai?
Câu 2: ( 2,0 điểm)
a) Nêu đặc điểm hình thức chức kiểu câu cảm thán. b) Xác định kiểu câu câu đoạn trích sau:
“ Rồi tay nâng rổ chó lên đầu, tay cầm sợi xích định dắt ln chó cửa, sụt sịt chị bảo Tí: (1)
- Con đội mê nón cho đỡ nắng cắp lấy gói quần áo sang bên cụ Quế với u (2)
Câu 3: (6,0 điểm)
(2)TRƯỜNG THCS HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NGUYỄN THỊ LỰU NĂM HỌC 2019-2020
MônNgữ văn - Lớp 8 Đề thức (Hướng dẫn chấm có 02 trang)
Câu Nội dung yêu cầu Điểm
Câu 1
(2,0 đ) a) Hoàn thành xác hai câu thơ sau: Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng, Cuộc đời cách mạng thật sang b) - Tựa đề: Tức cảnh Pác Bó
- Tác giả: Hồ Chí Minh
0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 2
(2,0 đ) a) Nêu đặc điểm hình thức chức kiểu câu cảm thán.- Hình thức: Có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi, thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào… Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than - Chức năng: dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết)
b Xác định kiểu câu câu: - (1): Câu trần thuật
- (2): Câu cầu khiến
0.5 0.5 0.5 0.5 Câu 3 (6,0 đ)
a Biết vận dụng kiến thức, kỹ để viết văn nghị luận xã
hội Đảm bảo cấu trúc phần: mở bài, thân bài, kết 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận: mối quan hệ học hành. 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm ; vận dụng tốt
các thao tác làm văn nghị luận hoàn chỉnh * Đảm bảo yêu cầu sau đây:
5.0
1.Dẫn dắt,giới thiệu vấn đề nghị luận: mối quan hệ học hành
Làm rõ vấn đề nghị luận: a Giải thích vấn đề:
+ Học trình tiếp thu tri thức nhân loại thông qua hoạt động học tập nhà trường xã hội
+ Hành trình vận dụng tri thức, kinh nghiệm học vào sống thực tiễn
b.Nhận định vấn đề:
+ Học hành có mối quan hệ chặt chẽ;
+ Học giúp có phần kiến thức lí thuyết; Hành giúp tạo sản phẩm thực tế, đáp ứng yêu cầu xã hội;
1,0 1,0
(3)c Phê phán lối học lệch lạc:
+ Học mang tính hình thức, khơng hiểu nội dung ( học vẹt); + Học lí thuyết sng, khơng chịu thực hành
d Đề xuất phương pháp học đúng:
+ Học từ dễ đến khó, biết chọn trọng tâm;
+ Học kết hợp với thực hành hiệu thành công Tổng hợp vấn đề nghị luận:
- Khẳng định vấn đề - Rút học
0,5 0,5 1,0 d Sáng tạo:Có cách diễn đạt sáng tạo, thể sâu sắc, mẻ
vấn đề nghị luận
0,25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt
câu 0.25
Tổng điểm 6,0
*Lưu ý: Tuỳ vào điều kiện, tình hình lớp mà giáo viên đánh giá điểm linh hoạt, phù hợp, khách quan Khuyến khích làm sáng tạo.