Mô tả được cấu tạo của máy nén thủy lực và nêu được nguyên tắc hoạt động của máy này là truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới mọi nơi trong chất lỏng.. 16.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT CẦU KÈ ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I TRƯỜNG:THCS THƠNG HỊA NĂM HỌC: 2011-2012
-
-MÔN: VẬT LÝ – LỚP 8
THỜI GIAN: 45 Phút( không kể thời gian phát đề) Câu 1: (1.5 điểm)
Chuyển động học gì? Ý nghĩa vận tốc? đơn vị đo vận tốc? Câu 2: (1.5 điểm)
Áp suất gì? Viết cơng thức tính áp suất? đơn vị áp suất? Câu 3(2.0 điểm)
Với điều kiện vật nhúng lịng chất lỏng lên, chìm xuống lơ lửng? lấy ví dụ minh họa?
Câu ( 3, 0điểm)
a/Một người xe đạp lên dốc dài 500m hết 2,5 phút tiếp đoạn đường xuống dốc dài 600m thời gian phút Tính vận tốc trung bình người hai đoạn đường m/s
b/ Một thùng cao 1,4m dựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng điểm cách đáy thùng 6dm Biết trọng lượng riêng nước 10000N/m3.
Câu 5: (2,0 điểm)
Một người nặng 500N, bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất 150 cm2 Tính áp suất người tác dụng lên mặt đất trường hợp sau:
a Người đứng hai chân?
(2)HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2011 - 2012
Môn : Vật lý - Lớp 8
Câu Nội dung Biểu điểm
Câu 1 ( 1,5 đ)
Khi vị trí vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian vật
chuyển động so với vật mốc chuyển động gọi chuyển động học
- ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển
động
Nêu đơn vị đo tốc độ m/s km/h
0.5 0.5 0.5 Câu 2
( 1,5 đ)
Áp suất độ lớn áp lực đơn vị diện tích bị ép Cơng thức tính áp suất : P = F/S
trong : p áp suất; F áp lực, có đơn vị niutơn (N) ; S diện tích bị ép, có đơn vị mét vng (m2) ;
Đơn vị áp suất paxcan (Pa) : Pa = N/m2
0.5
1.0
Câu 3
( 2,0 đ) - Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng làtrọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống FA < P
+ Vật lên FA > P + Vật lơ lửng P = FA
- Lấy ví dụ, chẳng hạn như: thiếc mỏng, vo tròn lại thả xuống nước lại chìm cịn gấp thành thuyền thả xuống nước lại
0.5 0.25 0.25 0.25 0.75 Câu 4
(3,0 đ)
s1 = 500m t1 = 2,5 phút = 150 s; s2 = 600m; t2 = phút = 180 s vtb = ?
Giải
a/Vận tốc trung bình người xe đạp hai quãng đường là: vtb = s1+s2
t1+t2
=500+600
150+180=3,33 m/s
b/ Áp suất nước đáy thùng là: P1= d.h1 = 10000.1,4=14000 N/m2
Áp suất nước lên điểm cách đáy thùng 6dm là: P2 = d.h2 = 10000.( 1,4 - 0,6) = 10000.0,8=8000N/m2
0.5
1.0
(3)Câu 5
(2,0 đ) a Nếu người đứng hai chân diện tích tiếp xúc với mặt đấtlà: S = 150 = 300 cm2 = 0,03 m2
Áp suất người tác dụng lên mặt đất là: P = 600/0,03 =20000N/m2
b Áp suất phải tìm người đứng chân, chân co là: P = 600/0,015 = 400000N/m2.
0.5 0,5
0.75 0.25
(4)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MƠN VẬT LÍ 8 Năm học 2011- 2012
- Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 16 theo PPCT - Phương án kiểm tra : 100% tự luận
I.TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA HỌC KÌ I
Nội dung
Tổng số tiết Lí thuyết
Tỷ lệ Trọng số chương
LT VD LT VD
Chương I
Cơ học 16 12 8.4 7.6 52.5 47.5
Tổng 16 12 8.4 7.6 52.5 47.5
II TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHỦ ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung (chủ đề) Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số TL
Chương I Cơ học
( Cấp độ 1,2) 52.5
3 (5.0đ)
Tg: 25’
3 Chương I Cơ học
( Cấp độ 3,4) 47.5
2( 5.0đ)
Tg: 20’
2
Tổng 100 5 (10đ)
Tg: 45’
10 Tg: 45'
Cấp độ Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
1.Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động Nêu đơn vị đo tốc độ
5.Nêu ví dụ chuyển động
6 Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động
Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ
8 Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ
19.Vận dụng cơng thức tính tốc độ v=s
t
(5)3.Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình Nêu áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất
hướng chuyển động vật Nêu lực đại lượng vectơ
10 Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động
11 Nêu qn tính vật gì?
12 Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng
13 Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng
14 Nêu mặt thống bình thơng chứa chất lỏng đứng n độ cao
15 Mô tả cấu tạo máy nén thủy lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng
16 Mô tả tượng chứng tỏ tồn áp suất khí
17 Mơ tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét
18 Nêu điều kiện vật
không
22 Biểu diễn lực véc tơ
23 Đề cách làm tăng ma sát có lợi giảm ma sát có hại số trường hợp cụ thể đời sống, kĩ thuật
24.Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính
25.Nêu ví dụ lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ
26.Vận dụng công thức
F p
S
27.Vận dụng công thức lực đẩy Ác-si-mét F = V.d
28.Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét
Số câu hỏi 1(6') 2(12') 2(27') 5
Số điểm 1.5 3.5 5.0 10
TS câu hỏi 1 2 2 5