* BTNB: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua không khí, chất lỏng, chất rắn; Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm thanh xa hơn.. II.[r]
(1)Khoa học: Tiết 42 SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH Những kiến thức HS biết liên
quan đến học
Những kiến thức học cần hình thành
HS biết âm vật dung động phát
Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng chất rắn
I MỤC TIÊU:
- KT: Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng chất rắn Nêu lan truyền âm qua môi trường khác - KN: Rèn kĩ quan sát, lắng nghe, hợp tác, tư duy, phản hồi thực hành, ra định, chia sẻ, đảm nhận trách nhiệm, diễn đạt
- NL, PC: Tự học, giải vấn đề sáng tạo, giao tiếp, yêu thương, tự chủ Quan tâm giúp đỡ bạn bè HS tích cực hoạt động học tập Giáo dục cho HS biết giữ gìn mơi trường n tĩnh
* GDBVMT: Biết biện pháp phòng tránh rung động mạnh.
* BTNB: Tìm hiểu lan truyền âm qua khơng khí, chất lỏng, chất rắn; Tìm hiểu âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC ống bơ, giấy vụn, miếng ni lông, trống nhỏ, đồng hồ để bàn, chậu nước
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động HS Hỗ trợ GV 1 Hoạt động 1: Ôn cũ
HS nêu - Nhận xét - HS lắng nghe
2 Hoạt động Sự lan truyền âm không khí
- HS ghi chép hiểu biết ban đầu vào ghi chép
+ Âm truyền qua cửa sổ + Âm truyền qua khơng khí
+ Âm khơnhg truyền qua nước
+ Âm truyền qua bàn ghế, cửa, nhà,
+ Ở gần nghe âm to,
- HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu
+ Mơ tả thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ âm vật rung động phát ra?
+ Nhận xét
- Nêu mục tiêu tiết học
Bước 1: Đề xuất tình huống, nêu vấn đề
- Âm có xung quanh em
(2)- Các nhóm đính phiếu lên bảng - Nhóm nêu kết nhóm - HS so sánh nkhác ý kiến ban đầu
- HS nêu câu hỏi
+ Âm truyền qua khơng khí khơng?
+ Liệu âm có truyền qua cửa sổ khơng?
+ Bạn có đứng gần nghe âm to không?
- HS đề xuất phương án: Làm thí nghiệm, quan sát thực tế, hỏi người lớn, tra cứu mạng
số HS nêu cách thí nghiệm - HS tiến hành làm thí nghiệm, HS thống bnhất nhóm tự rút kết luận ghi chép vào phiếu
HS lên thực lại thí nghiệm, lớp quan sát
+ Âm truyền qua không khí
- HS đính phiếu, trình bày kết làm việc
- HS lắng nghe
Bước 2: Làm bộc lộ biểu ban đầu
- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học
- GV cho HS đính phiếu lên bảng - GV gọi nhóm nêu kết nhóm
- GV u cầu nhóm cịn lại nêu điểm khác biệt nhóm so với nhóm
Bước Phương án tìm tịi
Như vậy, qua kết nhóm có thắc mắc khơng?
- GV giúp HS đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học
- GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi
+ Âm truyền qua khơng khí khơng?
+ Âm truyền qu chất lỏng không?
+ Ậm truyền qua chất rắn không?
+ Âm yếu hay mạnh lên khoảng đến nguồn âm xa hơn?
- GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi
- GV chốt phương án: Làm thí nghiệm
Bước Tìm tịi
- u cầu HS nêu cách làm thí nghiệm
- HS làm thí nghiệm GV đưa câu hỏi tìm hiểu
+ Khi bạn gõ trống, điều xảy ra? + Tại mẩu giấy vụn lại rung động?
+ Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì?
(3)+ Đi nhẹ nói khẽ bệnh viện
+ Khơng bấm chng, ciị inh ỏi dọc đường
+ Không mở nhạc hay ti vi nên mở âm vừa phải
- HS đọc mục bạn cần biết
- Sự rung động vật lan truyền khơng khí lan truyền tới tai ta, làm cho màng nhĩ rung động, nhờ ta nghe âm
- HS đọc thí nghiệm
3 Hoạt động Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
- HS áp tai vào nghe + Chuông đồng hồ kêu
+ Do tiếng chuông lan truyền qua túi ni- lông, qua nước, qua thành chậu - Âm lan truyền qua chất lỏng, chất rắn
+ Âm truyền qua khơng khí, chất lỏng, chất rắn
2 HS đọc Mục bạn cần biết trang 85 4 Hoạt động Âm yếu hay mạnh lên lan truyền xa
+ Âm yếu
+ Khi xa tiếng trống nhỏ + Khi truyền xa âm yếu rung động truyền xa bị yếu
- GV cho HS đính phiếu kết sau q trình làm thí nghiệm
GV: Có âm tốt cho sống người như: tiếng trống trường báo hiệu chơi, vào học; tiếng đồng nhồ báo thức giúp em thức dậy giờ, Bên cạnh có âm có tác động khơng tốt đén người xung quanh
+ Vậy nên hạn chế âm nhào để không ảnh hưởng đến người xung quanh?
* Mục bạn cần biết (Trang 84) + Vậy nhờ đâu mà ta nghe thấy được?
- Gọi HS đọc thí nghiệm
GV làm thí nghiệm: Dùng túi ni lông đựng đồng hồ buộc lại thả vào nước…
- Gọi HS áp tai vào nghe + Em nghe thấy gì?
+ Tại để đồng hồ túi ni lông lại cho vào chất lỏng mà ta nghe thấy chng?
+ Qua thí nghiệm ta thấy âm lan truyền qua môi trường nào?
+ Vậy qua thí nghiệm ta thấy âm lan truyền qua môi trường nào?
* Mục bạn cần biết (trang 85) + Khi lan truyền xa âm yếu hay mạnh lên?
- Thí nghiệm: GV đánh trống lại cửa lớp, vào lớp
(4)- HS nêu ví dụ - Nhận xét
- HS trả lời biết cần phải hạn chế tiếng ồn âm lớn - HS nêu
- Âm truyền qua khơng khí, chất lỏng, chất rắn
- Âm yếu
+ Lấy ví dụ chứng tỏ âm yếu dần lan truyền xa nguồn âm? - GV nhận xét, kết luận
GDBVMT: Âm lan truyền khơng khí ngồi lớp cần phải để nghe cô giáo giảng bài?
+ Trong sống phải làm để khỏi ảnh hưởng đến môi trường?
- Âm lan truyền qua môi trường nào?
+ Khi lan truyền xa âm yếu hay mạnh lên?