Câu 2: -Độ phì nhiêu của đất là khả năng đất cung cấp đồng thời và không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại cho cây trồng, đảm bảo cây trồng đạt năng suất, chất lượng[r]
(1)Tên: ……… ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Lớp:…… Số báo danh:……… Mơn: CƠNG NGHỆ 10
Điểm Lời phê
Câu 1: Nêu mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng? Nêu thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng? (2,25đ)
Câu 2: Độ phì nhiêu đất gì? Có loại độ phì nhiêu đất? Nêu biện pháp cải tạo độ phì nhiêu cho đất? (2,25đ)
Câu 3: Vẽ quy trình ni cấy mơ tế bào? (1,5đ)
Câu 4: Bón phân hợp lí? Cho ví dụ phân hóa học (2,5đ)
Câu 5: Kể tên loại rừng? Là học sinh cần làm để bảo vệ tài nguyên rừng? (1,5đ)
Bài làm:
(2)-ĐÁP ÁN:
Câu 1: *Mục đích, ý nghĩa cơng tác khảo nghiệm giống trồng: - Nhằm đánh giá khách quan, xác, cơng nhận kịp thời
những giống trồng phù hợp với vụ hệ thống luân canh việc làm cần thiết (1đ)
- Cung cấp thông tin chủ yếuvề kỹ thuật canh tác, hướng sử dụng giống trồng cơng nhận (1đ)
Thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng: thí nghiệm so sánh giống, thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật, thí nghiệm sản xuất quản cáo (0,25đ)
Câu 2: -Độ phì nhiêu đất khả đất cung cấp đồng thời không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại cho trồng, đảm bảo trồng đạt suất, chất lượng cao (1đ)
-Tùy vào nguồn gốc người ta chia làm loại:
+Độ phì nhiêu tự nhiên: độ phì nhiêu hình thành thảm thực vật tự nhiên, q trình hình thành khơng có tác động người (0,5đ)
+Độ phì nhiêu nhân tạo: độ phì nhiêu hình thành quá trình lao động người (0,5đ)
-Biện pháp cải tạo độ phì nhiêu: bón phân hữu cơ, làm đất, tưới tiêu, làm thủy lợi,… (0,25đ)
Câu 3: Chọn vật liệu nuôi cấy Khử trùng
Tạo chồi Tạo rễ
Cấy vào mơi trường thích ứng Trồng vườn ươm
Quy trình ni cấy mơ tế bào (1,5đ)
(3)Bón phân phải phù hợp với loại cây, giai đoạn sinh trưởng, điều kiện ngoại cảnh, thời tiết (0,5đ)
Tuân thủ theo quy tắc đúng: lúc, cách, thời gian, nồng độ liều lượng (0,5đ)
Khơng bón q dư thiếu ảnh hưởng đến suất, chất lượng trồng, gây thối hóa đất (0,5đ)
Đúng thời gian cách li (0,25đ)
Ví dụ phân hóa học: phân đạm, phân lân, phân NPK, phân urê,… (0,25đ)
Câu 5: Các loại rừng: Đước, tràm, bạch đằng, tùng, gió bầu, keo lai, tre, sao,… (0,5đ)
Là học sinh để bảo vệ tài nguyên rừng cần: Bảo vệ rừng, trồng gây rừng, tuyên truyền người bảo vệ rừng, không chặt phá rừng, cho họ biết lợi ích rừng đem lại, tố giác hành vi làm ảnh hưởng đến rừng,… (1đ)