Qua tâm trạng của Thuý Kiều, Nguyễn Du đã thông cảm cho nỗi đau và trân trọng nhân cách đáng quý của nàng.[r]
(1)TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 – 2011 Họ tên ………Lớp…… Môn : NGỮ VĂN Khối : 10
SBD ………Phòng……… Thời gian làm : 90 phút, không kể thời gian giao đề
Câu (1 điểm): Chỉ biện pháp tu từ hai câu thơ sau nêu tác dụng ? “ Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn người đến chốn lao xao ”
( Trích “Nhàn” - Nguyễn Bỉnh Khieâm- SGK Ngữ văn 10, tập - 2006). Câu (1 điểm): Nêu ý nghĩa “ Chuyện chức phán đền Tản Viên” , ( trích “ Truyền kì mạn lục ” Nguyễn Dữ )
Câu (3 điểm): Viết đoạn văn thuyết minh tác hại nghiêm trọng rác thải môi trường sống
Câu : ( điểm ) :
Cảm nhận em tâm trạng nhân vật Thuý Kiều đoạn thơ sau: “ Khi tỉnh rượu lúc tàn canh,
Giật mình, lại thương xót xa Khi phong gấm rủ là,
Giờ tan tác hoa đường Mặt dày gió dạn sương,
Thân bướm chán ong chường thân ! Mặc người mưa Sở mây Tần,
Những biết có xn ”
( Trích “ Nỗi thương mình” – Truyện Kiều – Nguyễn Du - SGK Ngữ văn 10, tập - 2006).
(2)-Hết -TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 -2011 Môn : NGỮ VĂN Khối : 10
CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
Câu (1,0 điểm) Câu (1,0 điểm )
Câu 1: Phép đối:
Ta >< Người , Dại >< Khôn, Nơi vắng vẻ >< chốn lao xao Tác dụng: Nhấn mạnh lựa chọn ẩn tác giả
Câu 2:
Đề cao người trung thực, thẳng, giàu tinh thần dân tộc Đồng thời khẳng định niềm tin vào cơng lí, nghĩa nhân dân Câu 3:
a Yêu cầu kĩ :
Đoạn văn khơng xuống dịng có câu chủ đề Diễn đạt mạch lạc khơng có lỗi diễn đạt , lỗi tả , dùng từ sáng
b Yêu cầu kiến thức:
Vận dụng phương pháp thuyết minh trình bày theo nhiều cách miễn làm rõ ý sau:
- Thực trạng rác thải xuất nhiều : sinh hoạt người , nhà máy công nghiệp, nơi công cộng Rác thải như: bao bì, chất thải nhà máy sản xuất, chất thải từ hố chất phân bón, chăn ni gia súc - Tác hại nghiệm trọng : làm bẩn cảnh quan, làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường sống, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp , gây bệnh cho người …
- Giải pháp khắc phục : kêu gọi cộng đồng có ý thức giử gìn vệ sinh , bỏ rác nơi , xử lí rác thải qui định, tuyên truyền thông tin báo, đài, treo băng tuyên truyền hiệu nơi cơng cộng để người nhìn thấy mà có ý thức giữ vệ sinh,
(3)Câu (3,0 điểm)
trường học giáo dục học sinh giử gìn vệ sinh lớp học, trường học đẹp
- Tầm quan trọng vấn đề : Đó vấn đề cấp bách toàn xã hội Một vấn đề cần quan tâm ý thức cao việc giải rác thải bảo vệ môi trường Mơi trường hạnh phúc tồn nhân loại
* Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa thí sinh đạt yêu cầu kỹ
năng kiến thức Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng ; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp
Câu 4: điểm
a.Yêu cầu kĩ năng:
Bài viết có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, có luận điểm, dẫn chứng cụ thể hợp lí Hạn chế lỗi diến đạt, lỗi tả
b Yêu cầu kiến thức: (Cho điểm sở yêu cầu kĩ năng) A ) Mở :
Nêu vấn đề nghị luận ( tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích) – trích đề
B) Thân
Luận điểm 1: Đó tâm trạng nỗi niềm thương thân xót phận của Thuý Kiều ( câu đầu ).
- Câu “ Khi tỉnh rượu / lúc tàn canh” : nhịp 3/3 => Tỉnh dậy đêm tàn canh, giật đối diện với
- Câu “ Giật / mình/ lại thương / xót xa ” : nhịp thay đổi + điệp từ “ lần ” => ý thức nhân phẩm , vừa nỗi thương thân xót phận
Luận điểm 2: Ý thức cao phẩm giá, nhân cách ( câu còn lại )
0,5 đ
0,5 đ 1,5đ
(4)Câu (5,0 điểm )
Sự đối lập thực khứ thể tiếc thương thân bị vùi dập nỗi đau thay thân đổi phận Cụ thể :
- Khi – – mặt – thân => nghệ thuật điệp + tăng tiến khắc sâu nỗi đau đớn , ý thức thân phận, phẩm giá
- Nghệ thuật tách + ghép: từ tạo từ : “ bướm chán ong chường, dày gió dạn sương” => Dù phải sống hoàn cảnh tủi nhục nàng không buông thả, mà ý thức cao phẩm giá, nhân cách, tức ý thức quyền sống thân Điều chứng tỏ Kiều người có đức hạnh, khao khát sống tốt đẹp
Luận điểm 3: Thông cảm cho nỗi đau Kiều trân trọng nhân cách đáng quý nàng.
Qua tâm trạng Thuý Kiều, Nguyễn Du thông cảm cho nỗi đau trân trọng nhân cách đáng quý nàng Để thể chủ nghĩa nhân văn sâu sắc ấy, Nguyễn Du tô đậm nỗi thương thân xót phận hình thức đối xứng câu thơ, cách dùng từ ngữ gợi cảm
C) Kết thúc vấn đề
- Khái quát lại vấn đề * Lưu ý:
Giám khảo cần trân trọng phát hiện, cảm nhận sâu sắc của thí sinh để đánh giá viết.
……… Hết ……….
1,0 đ
(5)