Đề KTGK I_NV7_20-21 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

4 6 0
Đề KTGK I_NV7_20-21 - Website Trường THCS Phan Bội Châu - Đại Lộc - Quảng Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết phải được tổ chức thành văn bản biểu cảm hoàn chỉnh; kết cấu hợp lý, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp,..... b) Yêu cầu về nội dung: Tình cảm chân thực[r]

(1)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 7

Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao I Đọc hiểu

văn bản Tiêu chí ngữ liệu: Văn truyện

- Tác phẩm và tác giả

- Phương thức biểu đạt - Từ loại - Loại từ

- Nội dung của

văn - Ý kiến cá nhânvề vấn đề liên quan đến học

- Số câu - Số điểm - Tỉ lệ

3 3.0 30 %

1 1.0 10%

1 1.0 10 %

5 5.0 50% II Tạo lập văn

bản Viết vănbiểu cảm hoàn

chỉnh - Số câu

- Số điểm - Tỉ lệ

1 5.0 50%

1 5.0 50% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

3 3.0 30%

1 1.0 10%

2 6.0 60%

(2)

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 MƠN NGỮ VĂN - LỚP 7

I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

Nhìn bàn tay mảnh mai em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu thấy ân hận Lâu nay, mải vui chơi bè bạn, chẳng lúc ý đến em… Từ đấy, chiều nào tôi đón em Chúng tơi nắm tay vừa vừa trò chuyện.

Vậy mà đây, anh em tơi phải xa Có thể xa mãi Lạy trời chỉ là giấc mơ Một giấc mơ thôi.

Nhưng khơng, có tiếng dép lẹp kẹp nhà tiếng mẹ tôi: – Thằng Thành, Thủy đâu?

Chúng tơi giật mình, líu ríu dắt đứng dậy. – Đem chia đồ chơi đi! – Mẹ lệnh.

Thủy mở to đôi mắt người hồn, loạng choạng bám vào cánh tay tơi Dìu em vào trong nhà, bảo:

– Không phải chia Anh cho em tất.

(Sách giáo khoa Ngữ văn 7, tập I, trang 21, 22) Câu 1:(1,5đ)

a/ Đoạn trích trích từ văn nào? (0,5đ) b/ Tác giả văn chứa đoạn trích ai? (0,5đ)

c/ Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích (0,5đ)

Câu 2: (0,5đ) Xác định quan hệ từ câu:“Nhưng khơng, có tiếng dép lẹp kẹp nhà và tiếng mẹ tôi.”

Câu 3: (1,0đ) Ghi từ láy đại từ có câu sau: “Nhìn bàn tay mảnh mai em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu thấy ân hận quá.”

Câu 4:(1,0đ) Cho biết nội dung văn chứa đoạn trích

Câu 5:(1,0đ) Nếu em người anh, em có chia đồ chơi khơng? Vì sao?

II TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm) Cảm nghĩ người thân gia đình em

-Hết

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM A Hướng dẫn chung:

- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát làm học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm

- Cần chủ động, linh hoạt việc vận dụng đáp án thang điểm; khuyến khích viết có ý tưởng riêng giàu chất văn

- Giáo viên định điểm làm học sinh cần vào mức độ đạt hai yêu cầu: kiến thức kỹ Điểm lẻ toàn tính đến 0.25 điểm Sau làm trịn số theo quy định

B Hướng dẫn cụ thể:

I PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (5.0 điểm)

Câu Nội dung cần đạt Điểm

1 a/ Tên văn bản: Cuộc chia tay búp bê b/ Tác giả: Khánh Hoài

c/ Phương thức biểu đạt chính: Tự

0,5 0,5 0,5 Quan hệ từ: Nhưng, ( Mỗi từ 0,25đ) 0,5 - Tìm đủ từ láy: mảnh mai, thoăn thoắt, dịu dàng (Mỗi từ 0,25đ)

- Đại từ: tôi

0,75 0,25 Nội dung văn chứa đoạn trích:

- Tổ ấm gia đình vơ quý giá quan trọng

- Mọi người cố gắng bảo vệ giữ gìn, khơng nên lí làm tổn hại đến tình cảm tự nhiên, sáng

(Nội dung thứ có ý, ý 0,25 điểm)

0,5 0,5

5 - Mức 1: Học sinh thể ý kiến cá nhân lựa chọn (chia đồ chơi) khơng (chia đồ chơi) giải thích quan điểm lựa chọn cách rõ ràng, hợp lý thuyết phục, phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội

- Mức 2: Học sinh thể ý kiến cá nhân lựa chọn (chia đồ chơi) không (chia đồ chơi) giải thích phù hợp quan điểm lựa chọn, khơng vi phạm chuẩn mực đạo đức xã hội

- Mức 3: Học sinh thể ý kiến cá nhân lựa chọn (chia đồ chơi) không (chia đồ chơi) không giải thích thêm giải thích khơng hợp lý

- Mức 4: Học sinh khơng có câu trả lời trả lời không với yêu cầu đề

* Nếu học sinh lựa chọn hai trường hợp khơng chấp nhận Giám khảo vào mức để ghi điểm

1,0

0,5

0,25

0,0

II TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm)

Nội dung 5.0 1 Yêu cầu chung:

a) Yêu cầu kĩ năng:

(4)

b) Yêu cầu nội dung: Tình cảm chân thực, sáng 2 Yêu cầu cụ thể:

a) Đảm bảo phần văn biểu cảm: Trình bày đầy đủ bố cục phần:

mở bài, thân bài, kết 0.5

b) Xác định đối tượng biểu cảm: Một người thân gia đình 0.5 c) Viết bài: Học sinh tổ chức làm theo nhiều cách khác nhưng

cần đáp ứng ý sau:

- Mở bài: Giới thiệu đối tượng biểu cảm (Người thân gia đình ai?) và tình cảm chung em người thân ấy.

- Thân bài: Cảm nghĩ cụ thể.

+ Những nét thân thương người thân lên em. + Những kỉ niệm gắn bó, thân thiết với người ấy.

+ Tình u thương, cảm mến, lịng khâm phục, niềm tự hào,…đối với người ấy

+ Những suy ngẫm trách nhiệm, tình cảm mình, mong ước hoặc hứa hẹn,…

- Kết bài: : Nhấn mạnh lại cảm nghĩ:

+ Tình cảm ln dành cho người thân.

+ Nỗi lịng, lời nhắn nhủ suy ngẫm tình cảm người thân gia đình.

0.5 2.0

0.5

d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mẻ; thể tình cảm, suy nghĩ sâu sắc

đối tượng biểu cảm 0.5

e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu 0.5

Ngày đăng: 18/02/2021, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan