Bài học sinh học 7 tuần 7, 8, 9, 10 HK2

4 9 0
Bài học sinh học 7 tuần 7, 8, 9, 10 HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động của thú có những phản ứng linh hoạt phù hợp với tình. huống phức tạp của môi trường sống.[r]

(1)

LỚP THÚ Bài 46: THỎ

Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với điều kiện sống. - Bộ lông mao dày xốp → giữ nhiệt, bảo vệ thể

- Chi trước ngắn → đào hang, di chuyển

- Chi sau dài khỏe → bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh bị săn đuổi -Mũi thính, lơng xúc giác nhạy bén: thăm dị thức ăn, phát

kẻ thù, thăm dị mơi trường

- Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động theo phía → định hướng âm thanh, phát sớm kẻ thù

-Mắt có mí, cử động → giữ mắt không bị khô, bảo vệ thỏ trốn bụi gai rậm

Câu 2: Thế nào hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự

đẻ trứng noãn thai sinh.

* Hiện tượng thai sinh tượng đẻ có thai * Ưu điểm:

- Thai sinh khơng lệ thuộc vào lượng nỗn hồn có trứng động vật có xương sống đẻ trứng

- Phơi phát triển bụng mẹ an tồn điều kiện sống thích hợp cho phát triển

(2)

Bài 47 : CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ

Câu 1: Nêu cấu tạo trong của thỏ chứng tỏ sự hoàn thiện so với các lớp động vật

xương sống đã học. *Hệ hô hấp :

- Gồm khí quản, phế quản phổi

- Phổi có nhiều túi phổi nhỏ(phế nang) với mạng mao mạch dày đặc bao quanh làm tăng diện tích trao đổi khí

- Sự thơng khí phổi thực nhờ co giãn liên sườn hoành * Hệ tuần hoàn:

- Tim ngăn , vịng tuần hồn

- Máu nuôi thể máu đỏ tươi đảm bảo trao đổi chất mạnh - Thỏ động vật nhiệt

* Hệ thần kinh:

-Ở thỏ phần não, đặc biệt bán cầu não tiểu não phát triển - Bán cầu não trung ương phản xạ phức tạp

- Tiểu não phát triển liên quan đến cử động phức tạp thỏ

(3)

Bài 48,49,50,51: ĐA DẠNG LỚP THÚ

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay. - Chi trước biến đổi thành cánh da, màng cánh rộng, chân yếu

- Lông mao thưa, mềm mại, đuôi ngắn - Cơ thể ngắn, thon nhỏ, hẹp

Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của voi thích nghi với đời sống trong nước.

- Cơ thể hình thoi, lơng gần tiêu biến hồn tồn - Có lớp mỡ da dày, cổ ngắn

- Vây đuôi nằm ngang, bơi cách uốn theo chiều dọc - Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo

- Chi sau tiêu giảm

- Sinh sản nước, nuôi sữa

Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.

* Bộ Ăn sâu bọ :- Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn. - Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe → đào hang

- Thị giác phát triển, khứu giác phát triển, có lơng xúc giác dài mõm - Các nhọn

* Bộ Gặm nhấm : Răng cửa lớn, mọc dài, thiếu nanh, cửa cách hàm khoảng trống gọi khoảng trống hàm

* Bộ Ăn thịt:- Răng cửa ngắn, sắc: để róc xương. - Răng nanh lớn, dài, nhọn: để xé mồi

- Răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc: để cắt nghiền mồi

- Ngón chân có vuốt cong, có đệm thịt dày ,nên êm Câu 4: Nêu đặc điểm chung của Thú.

Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất: - Có tượng thai sinh ni sữa mẹ - Có lơng mao bao phủ thể

(4)

- Bộ phân hóa loại: cửa, nanh, hàm - Tim ngăn, vịng tuần hồn, máu ni thể màu đỏ tươi - Bộ não phát triển thể rõ bán cầu não tiểu não Câu 5: Tại sao thú khả năng sống nhiều môi trường?

Vì: - Thú động vật nhiệt Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ - Có lơng mao, tim ngăn Hệ tiêu hóa phân hóa rõ

- Diện tích trao đổi khí phổi rộng Cơ hồnh tăng cường hơ hấp

Hiện tượng thai sinh đẻ nuôi sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước s au sinh

Hệ thần kinh có tổ chức cao Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động thú có phản ứng linh hoạt phù hợp với tình

huống phức tạp môi trường sống Câu 6: Nêu vai trò của Thú.

- Cung cấp thực phẩm: Trâu, bò, lợn, - Sức kéo: Trâu, bò, ngựa,

- Cung cấp nguồn dược liệu quí: sừng, nhung hươu, nai, mật gấu,

- Làm đồ mĩ nghệ có giá trị: ngà voi, da, lông hổ, báo,

Ngày đăng: 18/02/2021, 15:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan