- Trong văn bản trên đâu là thân bài? Người viết đã trình bày những nhận xét gì về tình yêu quê hương trong bài thơ? Những suy nghĩ, ý kiến ấy được dẫn dắt, khẳng định bằng cách nào, đượ[r]
(1)NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
HỆ THỐNG CÂU HỎI
Phần 1: HS đọc văn viết truyện ngắn “Lặng lẽ SaPa” trả lời câu hỏi. Câu 1: Vấn đề nghị luận văn gì? Hãy đặt nhan đề thích hợp cho văn bản?
Câu 2: Vấn đề nghị luận người viết triển khai qua luận điểm nào? Tìm câu nêu lên cô đúc luận điểm văn
Câu 3: Để khẳng định luận điểm, người viết phân tích, chứng minh nhân vật anh niên nào? Nhận xét dẫn chứng đưa để làm sáng tỏ nhận định (luận điểm)?
Phần 2: Đọc đề văn (SGK/64, 65) cho biết:
Câu 4: Các đề nêu vấn đề nghị luận tác phẩm truyện? Hãy gạch từ ngữ mang mệnh lệnh, từ ngữ đối tượng cần làm sáng tỏ
Câu 5: So sánh với đề nghị luận xã hội cho biết giống nhau, khác kiểu đề này?
Câu 6: Kể lại bước để làm tập làm văn nghị luận nói chung?
Câu 7: Trong bước tìm hiểu đề tìm ý, cần phải xác định yếu tố nào? (Gợi ý: đặc điểm tác giả, hoàn cảnh sáng tác, điểm bật, phẩm chất, cử chỉ, hành động, lời nói….của nhân vật) Câu 8: Theo em, phần mở văn nghị luận tác phẩm truyện có điểm khác với nghị luận xã hội? ( Gợi ý: vấn đề nghị luận, tác giả, tác phẩm, nhân vật,…)
Câu 9: Dựa vào dàn nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng”, theo em muốn triển khai phần thân cần đáp ứng yêu cầu nào?
Câu 10: Để việc phân tích nhân vật thành công, đạt hiệu quả, cần đặc biệt ý hai yếu tố văn bản?
Câu 11: Đọc phần gợi ý mở (SGK/66, 67) cho biết có cách để viết phần mở bài? Theo em, phần mở cần đạt yêu cầu nào? Cách mở theo em dễ thực hơn, hay hơn?
Câu 12: Đọc phần gợi ý viết Thân (SGK/67) cho biết, để làm rõ đặc điểm nhân vật phân tích cần ý điều gì?
Câu 13: Giữa luận điểm tập làm văn cần đảm bảo yêu cầu gì?
(2)NỘI DUNG BÀI VIẾT
NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)
I Tìm hiểu văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích): VD: Văn bản: SGK/61
a Phẩm chất đẹp đẽ đáng yêu cuả nhân vật anh niên
- Nhan đề: “Anh niên” “ Vẻ đẹp lối sống tình người Lặng lẽ SaPa” b Câu nêu luận điểm:
- Đoạn 1: “Dù miêu tả nhiều hay ít……nhiều ấn tượng khó phai mờ” - Đoạn 2: “Trước tiên, nhân vật anh niên này….của mình”
- Đoạn 3: “Nhưng anh niên thật đáng yêu chu đáo” - Đoạn 4: “Công việc vất vả, khiêm tốn”
c Lập luận: Vừa phân tích, giải thích, chứng minh Luận rõ ràng, ngắn gọn, gợi ý Diễn đạt tự nhiên, bố cục chặt chẽ
* Ghi nhớ: SGK/65
II Cách làm nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Đề nghị luận tác phẩm truyện:
- Đề 1: Nghị luận số phận người phụ nữ “Chuyện người gái Nam Xương” cuả Nguyễn Dữ
- Đề 2: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng
* Khác nhau:
- Đề 1: Đề yêu cầu phân tích để nêu nhận xét
- Đề 2: Đề suy nghĩ yêu cầu nhận xét tác phẩm theo góc nhìn Các bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện:
a Tìm hiểu đề tìm ý - Đề thuộc loại gì?
- Nêu tượng, việc gì?
- Yêu cầu làm gì? Ý nghiã cuả việc ? Vì sao? b Lập dàn
(3)- Kết bài: Nêu đánh giá tác phẩm c Viết
d Đọc lại viết sửa chữa * Ghi nhớ: SGK/68
III Luyện tập:
Đề bài: Viết đoạn văn ngắn, phân tích tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc.
CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ
A CÂU HỎI
- Gọi hs đọc đoạn văn hướng dẫn hs trả lời câu hỏi
- Trong văn đâu thân bài? Người viết trình bày nhận xét tình yêu quê hương thơ? Những suy nghĩ, ý kiến dẫn dắt, khẳng định cách nào, liên kết với phần mở kết
- Văn có tính thuyết phục, sức hấp dẫn khơng? -Từ rút học gì?
-Từ văn ta rút ghi nhớ
B NỘI DUNG
I Đề nghị luận đoạn thơ, thơ: Tám đề văn nghị luận đoạn thơ, thơ II Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ: 1 Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ:
* Đề : Phân tích tình u q hương thơ “Quê hương” Tế Hanh. a).Tìm hiểu đề, tìm ý
Xác định yêu cầu : phân tích biểu tình u q hương thơ Tế Hanh b).Lập dàn ý: phần
-Mở bài.
Giới thiệu thơ “Quê hương” nêu ý khái quát tình yêu quê hương
-Thân bài.
(4)Khát vọng cung thơ Cảnh khơi
Cảnh trở Nổi nhớ
-Kết bài.
Cả thơ khúc ca quê hương c) Viết bài:
Dựa vào dàn ý để viết hoàn chỉnh, ý đến liên kết phần, ý tới cách dẫn dắt, chuyển tiếp luận điểm
d) Đọc sữa lỗi diễn đạt, tả (nếu có). Đọc lại sửa chữa lỗi diễn đạt, tả (nếu có) - Đọc văn trả lời câu hỏi
* Phần thân bài: “Nhà thơ viết … thành thực Tế Hanh”.
- Trình bày cảm nhận cảm xúc lúc nồng nàn mạnh mẽ, lúc lắng sâu tinh tế tác giả ca ngợi vẽ đẹp thiên nhiên, sống lao động quê hương hình ảnh nhịp điệu đặc sắc thơ * Nhận xét phần thân :
- Nhà thơ viết “Quê hương” tất tình yêu tha thiết, sáng, đầy thơ mộng - Nổi bật lên hình ảnh đẹp mơ, đầy sức mạnh khơi
- Cảnh trở tấp nập no đủ
- Hình ảnh người dân chài đất trời lộng gió vị nồng mặn biển khơi
- Hình ảnh ngơn từ thơ giàu sức gợi cảm, thể tâm hồn phong phú, rung động tinh tế * Những suy nghĩ, ý kiến người viết ln gắn phân tích, bình giảng cụ thể hình ảnh, ngơn từ, giọng điệu … thơ
- Phần thân nối kết với phần mở cách chặt chẽ, tự nhiên Đó phân tích, chứng minh làm sáng tỏ nhận xét bao quát nêu phần mở Từ luận điểm nàyđã dẫn đến phần kết đánh giásức hấp dẫn, khẳng định ý nghĩa thơ
(5)-> Rút yêu cầu để làm tốt nghị luận đoạn thơ, thơ -Đọc phần ghi nhớ
2 Cách tổ chức triển khai luận điểm : -> Ghi nhớ: SGK
* Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần bố cục mạch lạc theo phần:
- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó) - Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ
-Kết bài : Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ, thơ
* Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần nêu lên nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc, … tác phẩm
C LUYỆN TẬP
- Phân tích khổ thơ đầu “Sang Thu” HT, yêu cầu lập dàn ý: MB, TB, KB Dàn ý cụ thể:
+ Mở bài : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khổ thơ, …
+ Thân bài :
.Phân tích khổ thơ kết hợp bình từ (nội dung nghệ thuật). .Các hình ảnh : Hương ổi, chùng chinh, sóng dềnh dàng, … .Chứng minh hình ảnh thơ : mây vắt sang thu. .Nghệ thuật thơ : cảm nhận miêu tả tác giả.
+ Kết bài : Nêu giá trị ý nghĩa khổ thơ Ghi nhớ: SGK
* Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần bố cục mạch lạc theo phần:
- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, thơ bước đầu nêu nhận xét, đánh giá (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí đoạn thơ tác phẩm khái quát nội dung cảm xúc nó)
- Thân bài: Lần lượt trình bày suy nghĩ, đánh giá nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ
(6)* Bài nghị luận đoạn thơ, thơ cần nêu lên nhận xét, đánh giá cảm thụ riêng người viết Những nhận xét, đánh giá phải gắn với phân tích, bình giá ngơn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung, cảm xúc, … tác phẩm
III Luyện tập: - Phân tích khổ thơ: Dàn ý cụ thể:
+ Mở : Giới thiệu tác giả, tác phẩm, khổ thơ, …
+ Thân bài :
.Phân tích khổ thơ kết hợp bình từ (nội dung nghệ thuật). .Các hình ảnh : Hương ổi, chùng chinh, sóng dềnh dàng, … .Chứng minh hình ảnh thơ : mây vắt sang thu. .Nghệ thuật thơ : cảm nhận miêu tả tác giả.
+ Kết bài : Nêu giá trị ý nghĩa khổ thơ - Hướng dẫn hs luyện tập