1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng vật lý 6 tuần 7, 8, 9, 10 và ôn tập HK2

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 17,12 KB

Nội dung

4/ Hình dưới đây vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi một khối chất rắn được đun nóng... II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP:?[r]

(1)

BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP (TUẦN - HỌC KỲ 2) CHỦ ĐỀ 22:

SỰ NĨNG CHẢY VÀ SỰ ĐƠNG ĐẶC I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:

1/ Hiện tượng:

-Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất gọi sự nóng chảy

Ví dụ: Nước đánóng chảy chuyển thành nước.

-Sựchuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất gọi sự đơng đặc.

Ví dụ: Nướcđơng đặc chuyển thành nước đá

-Sơ đồ chuyển thể:

NÓNG CHẢY

ĐƠNG ĐẶC

2/Đặc điểm nóng chảy đơng đặc:

-Phần lớn chất nóng chảy (hay đông đặc) một nhiệt độ xác định, gọi nhiệt độ

nóng chảy.

-Trong thời gian nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ vật khơng thay đổi

-Các chất khác nhaunhiệt độ nóng chảy khác nhau

Ví dụ: Kẽm nóng chảy nhiệt độ 420 0C, chì nóng chảy nhiệt độ 327 0C.

Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ kẽm không thay đổi (vẫn nhiệt độ 420 0C)

II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP:

1/ -Thế nóng chảy, đơng đặc?

-Trong thời gian nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ vật có thay đổi khơng?

2/ -Thế nhiệt độ nóng chảy?

-Nhiệt độ nóng chảy chất khác giống hay khác nhau? 3/ Hiện tượng sau xảy khơng liên quan đến nóng chảy:

A- Hiện tượng đúc trống đồng B- Hiện tượng thắp nến

C- Hiện tượng thả viên nước đá vào ly nước D- Hiện tượng đổ muỗng muối vào ly nước

4/ Hình vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian khối chất rắn đun nóng Dựa vào đó, em trả lời câu hỏi sau đây:

- Chất có nhiệt độ nóng chảy 0C ?

- Q trình nóng chảy chất diễn phút?

- Trong trình nóng chảy, chất tồn thể nào?

(2)

Nhiệt độ (0C)

90 80

30

Thời gian (phút)

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TỐT TRONG CHỦ ĐỀ 22 NÀY *********

BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP MƠN VẬT LÍ LỚP (TUẦN - HỌC KỲ 2) CHỦ ĐỀ 23:

SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:

1/Sự bay hơi:

a/ Hiện tượng bay hơi:

-Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi mặt thoáng chất lỏng gọi sự bay hơi.

Ví dụ: Nướcbay hơi chuyển thành hơi nước

b/ Các yếu tố ảnh hưởng đến bay nhanh hay chậm chất lỏng:

-Tốc độ bay chất lỏng phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, gió diện tích

mặt thoáng chất lỏng.

- Một chất lỏng bay nhanh (tốc độ bay lớn) khi: + Nhiệt độ cao

+ Gió mạnh

+ Diện tích mặt thống chất lỏng lớn

Ví dụ: Quần áo phơi nơi có nhiều nắng, nhiều gió căng rộng nước quần áo bay nhanh quần áo mau khô

2/ Sự ngưng tụ:

- Sự chuyển từ thể sang thể lỏng chất gọi sự ngưng tụ.

Ví dụ: Hơi nước khơng khí ngưng tụ chuyển thành giọt nước

-Sơ đồ chuyển thể:

BAY HƠI

NGƯNG TỤ

-Sự ngưng tụ xảy dễ dàng nhiệt độ giảm

(3)

II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP:

1/ Thế bay hơi, ngưng tụ? Cho ví dụ

2/ -Một chất lỏng bay nhanh, chậm phụ thuộc vào yếu tố nào? -Một chất lỏng bay nhanh nào? Cho ví dụ minh họa

3/ Khi nhiệt độ tăng hay giảm ngưng tụ nước khơng khí xảy dễ dàng hơn?

4/ Nước cốc bay nhanh nào: A- thể tích nước cốc lớn

B- mực nước cốc cao C- diện tích miệng cốc nhỏ D- nước cốc nóng

5/ Hiện tượng sau xảy có liên quan đến tượng ngưng tụ: A- Hiện tượng trời nóng khiến nước hồ cạn dần

B- Hiện tượng khói bốc lên từ đĩa thức ăn nóng (như hình 23.20 trang 133 SGK) C- Hiện tượng nến (sáp đèn cầy) bị chảy lỏng nung nóng

D- Hiện tượng nước bị đóng băng

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TỐT TRONG CHỦ ĐỀ 23 NÀY *********

BÀI GIẢNG VÀ BÀI TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP (TUẦN - HỌC KỲ 2) CHỦ ĐỀ 24:

SỰ SÔI I/ KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:

1/ Hiện tượng sôi:

Sự sôi trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi mặt thống nơi bọt hơi trong lịng chất lỏng.

Ví dụ: nước đun sơi nước bốc mạnh, mặt thống xuất nhiều bọt khí lên, vỡ tung phát âm

2/ Đặc điểm sôi:

-Nhiệt độ chất lỏng sôi gọi nhiệt độ sơi chất

-Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ chất lỏng không thay đổi

-Các chất khác nhau có nhiệt độ sơi khác nhau

Ví dụ: Nước sơi nhiệt độ 100 0C , rượu sôi nhiệt độ 78 0C

Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ nước không thay đổi (vẫn nhiệt độ 100 0C ).

II/ BÀI TẬP LUYỆN TẬP: 1/-Thế sôi?

-Khi chất lỏng sôi, ta tiếp tục đun nóng nhiệt độ chất lỏng có tiếp tục tăng lên hay khơng?

(4)

3/ Cho biết nhiệt độ sôi dầu ăn khoảng 200 0C Khi ta đun nóng hỗn hợp gồm nước dầu ăn dầu ăn sơi, nước hỗn hợp có cịn khơng? Tại sao?

4/ Sự bay sơi có đặc điểm sau đây: A- xảy mặt thoáng chất lỏng

B- xảy mặt thống lịng chất lỏng C- xảy mặt thoáng chất lỏng

D- xảy nhiệt độ xác định chất lỏng

5/ Khi xe ô tơ, xe tải chuyển động động xe thường nóng Thơng thường, xe có hệ thống bơm nước chảy qua động để làm mát động (xem hình 24.10 trang 141 SGK) Em giải thích cịn có nước bơm chảy qua

động nhiệt độ động khơng nóng q 100 0C

CHÚC CÁC EM ÔN TẬP THẬT TỐT TRONG CHỦ ĐỀ 24 NÀY *********

Tuần 10 -Học kỳ II

CÂU HỎI ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ II – MƠN VẬT LÝ (2019-2020) Câu 1: a/ Nêu kết luận đặc điểm nở nhiệt chất rắn?

- Kết luận: Chất rắn nở nóng lên, co lại lạnh - Đặc điểm: - Các chất rắn khác nở nhiệt khác

- Khi co dãn nhiệt vật rắn bị ngăn cản, gây lực rất

lớn

b/ Nêu cấu tạo, tính chất cơng dụng băng kép?

- Cấu tạo: Băng kép gồm kim loại khác chất, ví dụ đồng sắt, tán chặt vào

- Tính chất: Băng kép thẳng, nhiệt độ thay đổi băng kép bị cong

- Công dụng: Băng kép dùng thiết bị điều khiển tự động theo nhiệt độ bàn ủi điện, nồi cơm điện,…

Câu 2: Nêu kết luận đặc điểm nở nhiệt chất lỏng? - Kết luận: Chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh

- Đặc điểm: - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác

- Khi co dãn nhiệt chất lỏng bị ngăn cản, gây lực khá lớn

Câu 3: a/ Nêu kết luận đặc điểm nở nhiệt chất khí? - Kết luận: Chất khí nở nóng lên, co lại lạnh

- Đặc điểm: - Các chất khí khác nở nhiệt giống nhau

- Khi co dãn nhiệt chất khí bị ngăn cản, gây lực khá lớn

b/ So sánh nở nhiệt chất khí, lỏng, rắn?

- Chất khí nở nhiệt nhiều hơn chất lỏng

- Chất lỏng nở nhiệt nhiều hơn chất rắn

(5)

Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ

b/ Nguyên tắc hoạt động dụng cụ gì?

Nhiệt kế hoạt động dựa tượng dãn nở nhiệt chất

c/ Kể tên nêu công dụng số nhiệt kế thường dùng? - Nhiệt kế treo tường: để đo nhiệt độ khơng khí

- Nhiệt kế phịng thí nghiệm: để đo nhiệt độ chất thí nghiệm - Nhiệt kế y tế: để đo nhiệt độ thể

d/ Hãy nêu quy ước nhiệt độ nước đá tan, nước sôi nhiệt giai Xen-xi-út nhiệt giai Fa-ren-hai?

- Nhiệt giai Xen-xi-út: Nhiệt độ nước đá tan 0 0C và nước sôi là

100 0C.

- Nhiệt giai Fa-ren-hai: Nhiệt độ nước đá tan 32 0F và nước sôi

212 0F.

Câu 5: a/ Sự nóng chảy gì? Cho ví dụ.

- Sự nóng chảy chuyển từ thể rắn sang thể lỏng chất - Ví dụ: Nước đá nóng chảy chuyển thành nước

b/ Sự đơng đặc gì? Cho ví dụ.

- Sự đơng đặc chuyển từ thể lỏng sang thể rắn chất - Ví dụ: Nước đơng đặc chuyển thành nước đá

c/ Nêu đặc điểm nóng chảy đông đặc?

- Phần lớn chất nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi

nhiệt độ nóngchảy.

- Trong thời gian nóng chảy (hay đơng đặc) nhiệt độ vật không thay đổi

- Các chất khác có nhiệt độ nóng chảy khác nhau

ÔN BÀI TẬP

Câu 1: Em cho biết khe hở đầu ray đường ray tàu hỏa có tác dụng gì?

Câu 2: Em giải thích rót nước sơi vào ly thủy tinh ly dễ bị nứt, vỡ?

Câu 3: Tại đun nước ấm, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?

Câu 4: Tại đựng chất lỏng chai, người ta không đổ chất lỏng vào đầy chai?

Câu 5: Tại bóng bàn bị móp (nhưng chưa bị vỡ) nhúng vào nước nóng, lại

(6)

Câu 6: Tại phải để xe đạp ngồi trời nắng, ta khơng nên bơm bánh xe căng?

Câu 7: - Đổi sang 0F : 37 0C ; 50 0C ; - 40 0C - Đổi sang 0C : 68 0F ; 98,6 0F ; - 22 0F

Câu 8: Dựa vào hình vẽ biểu diễn thay đổi nhiệt độ theo thời gian đun nóng chất sáp Parafin (dùng để chế tạo nến đèn cầy), em trả lời câu hỏi sau:

a/ Nhiệt độ nóng chảy sáp bao nhiêu?

b/ Thời gian nóng chảy sáp bao lâu?

……… c/ Trong suốt thời gian nóng chảy sáp tồn thể nào? Nhiệt độ sáp có thay đổi không?

………

Nhiệt độ ( 0C )

80 50

11 Thời gian (phút)

(7)

(8)

Bài tập

Câu 1: Một ray sắt dài 10 m Khi nhiệt độ tăng thêm 10 0C chiều dài nở

tăng thêm 0,12 mm Nếu nhiệt độ tăng thêm 30 0C chiều dài ray bao

nhiêu?

Câu 2: Khi nhiệt độ tăng từ 20 0C lên 50 0C lít nước nở tăng thêm 10,2 cm3 Hỏi

2500 cm3 nước ban đầu 20 0C đun nóng tới 50 0C tích bao nhiêu?

Câu 3: Tại khơng khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh?

Câu 4: Bóng đèn trịn thắp sáng, bị nước mưa hắt vào vỡ Tại sao? Câu 5: Tại bóng bàn bị móp (nhưng chưa bị thủng) nhúng vào nước nóng, phồng lên?

Câu 6: Tại đun nước, ta không nên đổ nước đầy ấm?

Câu 7: Tại nhiệt kế y tế có phạm vi đo từ 35 0C đến 42 0C ?

Câu 8: Thể tích, khối lượng, khối lượng riêng chất thay đổi làm nóng chất? Khi làm lạnh chất?

Câu 9: - Sắp xếp nở nhiệt theo thứ tự giảm dần chất sau đây: rượu, khơng khí, đồng

- Sắp xếp nở nhiệt theo thứ tự tăng dần chất sau đây: sắt, nước, thủy ngân

Câu 10: Hãy cho biết đại lượng sau thay đổi nhiệt độ tăng nhiệt độ giảm: khối lượng, trọng lượng, thể tích, khối lượng riêng, trọng lượng riêng ? Câu 11: Giải thích tạo thành giọt nước đọng vào ban đêm?

Câu 12: Thả miếng thiếc vào chì nóng chảy thiếc nào? Tại sao?

Biết nhiệt độ nóng chảy thiếc 232 0C, chì 327 0C.

Câu 13: Tại đun nóng khối chất lỏng khối lượng riêng chất lỏng giảm đi?

Câu 14: Thời tiết nhanh thu hoạch muối từ nước biển cho chảy vào ruộng muối? Tại sao?

Câu 15: Một số chết nhiệt độ hạ xuống thấp 0C, sao? Câu 16: Tại vùng sa mạc, thường dạng gai?

Câu 17: Một người nước Anh có nhiệt độ thể 98,6 độ Hỏi người có bị sốt khơng? Tại sao?

Câu 18: Biết nước đông đặc 0C Hãy cho biết:

- Nước 32 0C ứng với 0F nước thể nào?

- Nước - 0C ứng với 0F nước thể nào?

Câu 19: - Đổi sang đơn vị 0F : 37 0C ; 50 0C ; 15,8 0C ; - 40 0C

- Đổi sang đơn vị 0C : 68 0F ; 104 0F ; 98,6 0F ; - 22 0F

(9)

Câu 1: a/ Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn?

b/ Nêu cấu tạo tính chất băng kép? (2 điểm) Câu 2: a/ Nêu đặc điểm nở nhiệt chất lỏng ?

b/ So sánh nở nhiệt chất khí, lỏng, rắn? (2 điểm) Câu 3: a/ Dùng dụng cụ để đo nhiệt độ?

b/ Nguyên tắc hoạt động dụng cụ gì?

c/ Nêu nhiệt độ nước đá tan, nước sôi nhiệt giai

Xen-xi-út nhiệt giaiFa-ren-hai? (2 điểm)

Câu 4: a/ Tại đun nước, ta không nên đổ nước đầy ấm?

b/ Tại bóng bàn bị móp (nhưng chưa bị thủng) nhúng vào nước nóng, phồng lên?

c/ Khe hở chỗ tiếp nối đầu ray xe lửa có tác dụng gì? (2 điểm) Câu 5: a/ Đổi sang đơn vị 0F : 37 0C ; - 40 0C

b/ Đổi sang đơn vị 0C : 104 0F ; - 22 0F (2 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT VẬT LÍ – HỌC KÌ II (2015-2016) Câu 1: a/ Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn?

b/ Nêu cấu tạo tính chất băng kép? (2 điểm) Câu 2: a/ Nêu đặc điểm nở nhiệt chất lỏng ?

b/ So sánh nở nhiệt chất khí, lỏng, rắn? (2 điểm) Câu 3: a/ Dùng dụng cụ để đo nhiệt độ?

b/ Nguyên tắc hoạt động dụng cụ gì?

c/ Nêu nhiệt độ nước đá tan, nước sôi nhiệt giai

Xen-xi-út nhiệt giaiFa-ren-hai? (2 điểm)

Câu 4: a/ Tại đun nước, ta không nên đổ nước đầy ấm?

b/ Tại bóng bàn bị móp (nhưng chưa bị thủng) nhúng vào nước nóng, phồng lên?

c/ Khe hở chỗ tiếp nối đầu ray xe lửa có tác dụng gì? (2 điểm) Câu 5: a/ Đổi sang đơn vị 0F : 37 0C ; - 40 0C

b/ Đổi sang đơn vị 0C : 104 0F ; - 22 0F (2 điểm)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT VẬT LÍ – HỌC KÌ II (2015-2016) Câu 1: a/ Nêu kết luận nở nhiệt chất rắn?

b/ Nêu cấu tạo tính chất băng kép? (2 điểm) Câu 2: a/ Nêu đặc điểm nở nhiệt chất lỏng ?

b/ So sánh nở nhiệt chất khí, lỏng, rắn? (2 điểm) Câu 3: a/ Dùng dụng cụ để đo nhiệt độ?

b/ Nguyên tắc hoạt động dụng cụ gì?

c/ Nêu nhiệt độ nước đá tan, nước sôi nhiệt giai

Xen-xi-út nhiệt giaiFa-ren-hai? (2 điểm)

Câu 4: a/ Tại đun nước, ta không nên đổ nước đầy ấm?

b/ Tại bóng bàn bị móp (nhưng chưa bị thủng) nhúng vào nước nóng, phồng lên?

(10)

Câu 5: a/ Đổi sang đơn vị 0F : 37 0C ; - 40 0C

Ngày đăng: 18/02/2021, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w