+ Lựa chọn các thao tác lập luận, ngoài các thao tác thường gặp như giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh, bác bỏ, bình luận… trong bài văn nghị luận về một tác phẩm, đoạn[r]
(1)NỘI DUNG ÔN TẬP NGỮ VĂN LỚP 12 ( NH:2019-2020) Từ 17/02 đến 29/02/2020
A.ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ: *PHẦN ĐỌC- HIỂU:
1 Các phương thức biểu đạt : Có 06 phương thức ( Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành chính- cơng vụ)
STT
PHƯƠNG THỨC BIỂU
ĐẠT
ĐẶC ĐIỂM NHẬN DIỆN Tự Trình bày diễn biến việc
2 Miêu tả Tái trạng thái, vật, người Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc
4 Nghị luận Trình bày ý kiến đánh giá, bàn luận…
5 Thuyết minh Trình bày đặc điểm, tính chất, phương pháp… Hành –
cơng vụ
Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn, trách nhiệm người với người
2 Các phong cách ngôn ngữ:
2.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 2.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 2.3 Phong cách ngơn ngữ báo chí 2.4 Phong cách ngơn ngữ luận 2.5 Phong cách ngơn ngữ khoa học 2.6 Phong cách ngơn ngữ hành chính 3 Các biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật : Các biện pháp tu từ:
– Tu từ ngữ âm: điệp âm, điệp vần, điệp thanh,
– Tu từ từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tương phản, chơi chữ, nói giảm- nói tránh, xưng( nói quá),…
– Tu từ cú pháp: Lặp cú pháp, liệt kê, chêm xen, câu hỏi tu từ, đảo ngữ, đối,… Biện
pháp tu từ
(2)So sánh
Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc
Ẩn dụ
Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc
Nhân hóa
Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn gần với người
Hoán
dụ Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng sâu sắc Điệp
từ/ng ữ/cấu trúc
Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ
Nói giảm
Làm giảm nhẹ ý muốn nói (đau thương, mát) nhằm thể trân trọng
Nói
q Tơ đậm, phóng đại đối tượng Câu
hỏi tu từ
Tạo giọng điệu suy tư, bộc lộ trăn trở, xốy sâu cảm xúc (có thể băn khoăn, ý khẳng định…)
Đảo
ngữ Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm phần đảo lên Đối Tạo cân đối, hài hòa
Liệt
kê Diễn tả cụ thể, toàn diện nhiều mặt,
(3)**NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ( ĐOẠN VĂN) I Các cách trình bày:
1.Đoạn văn diễn dịch
Là đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát, đứng đầu đoạn, câu lại triển khai cụ thể ý của câu chủ đề, bổ sung làm rõ cho câu chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, kèm theo nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết
2.Đoạn văn quy nạp
Là đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cụ thể, đến ý kết luận bao trùm Theo cách trình bày câu chủ đề nằm vị trí cuối đoạn Ở vị trí câu chủ đề khơng làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn Các câu dược trình bày thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận rút nhận xét đánh giá chung
3 Đoạn tổng - phân - hợp
Là đoạn văn phối hợp diễn dịch với quy nạp Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu triển khai cụ thể ý khái quát Câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu triển khai ý thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích,bình luận, nhận xét đánh giá nêu suy nghĩ … từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp, khẳng định, nâng cao vấn đề
4.Đoạn văn song hành
Là đoạn văn có câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung bao trùm lên nội dung Mỗi câu đoạn văn nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn làm rõ cho nội dung đoạn văn
5.Đoạn văn móc xích
Là đoạn văn mà ý gối đầu đan xen thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ có câu trước vào câu sau Đoạn móc xích có khơng có câu chủ đề
II Hình thành kĩ dựng đoạn: 1.Những kiến thức cần huy động a.Làm văn
* Phương thức biểu đạt, vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt.(miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận…)
* Các thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ; kết hợp thao tác lập luận
* Bố cục đoạn văn nghị luận (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) * Diễn đạt văn nghị luận:
- Cách dùng từ ngữ:
+ Lựa chọn từ ngữ xác phù hợp với vấn đề nghị luận, tránh dùng từ lạc phong cách từ ngữ sáo rỗng, cầu kì
(4)- Cách kết hợp kiểu câu:
+ Kết hợp số kiểu câu để tạo nên giọng điệu linh hoạt, biểu cảm xúc + Sử dụng phép tu từ cú pháp để tạo nhịp điệu nhấn mạnh cảm xúc b Tiếng Việt
- Các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp, theo mục đích nói - Các phương tiện, phép liên kết câu …
- Phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ … c Kiến thức Văn học kiến thức đời sống. 2.Các bước tiến hành viết đoạn văn (tổng – phân – hợp)
Bước 1: Xác định cách thức triển khai đoạn văn: Diễn dịch, quy nạp, móc xích, song hành, tổng- phân – hợp
Bước 2: Xác định chủ đề đoạn văn xây dựng kết cấu đoạn văn * Xác định chủ đề đoạn văn:
- Căn vào gợi ý từ câu hỏi
- Căn vào nội dung đoạn trích phần đọc – hiểu *Xây dựng kết cấu đoạn văn:
- Phần mở đoạn: Khái quát nội dung, nêu chủ đề - Phần thân đoạn: Triển khai làm rõ chủ đề
+ Giải thích + Bàn luận + Mở rộng
+ Bài học nhận thức hành động - Phần kết đoạn: Đánh giá vấn đề Bước 3: Viết đoạn văn
Bước : Đọc lại sửa chữa **NGHỊ LUẬN VĂN HỌC:
Các dạng dàn ý tham khảo:
*** Nghị luận thơ, đoạn thơ : 1-Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu hoàn cảnh sáng tác
- Giới thiệu nội dung thơ/ đoạn thơ: Nội dung, đại ý, trích dẫn 2-Thân bài:
a/Giới thiệu:
(5)- Bàn giá trị nội dung, nghệ thuật thơ, đoạn thơ + Nắm bố cục, ý chủ đạo thơ/ đoạn thơ
+ Kết hợp phân tích yếu tố nghệ thuật ( từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, ) để làm bật yếu tố nội dung
c/ Đánh giá chung: - Tư tưởng nghệ thuật
- Ảnh hưởng, tác dụng thơ, đoạn thơ văn học, đời sống - Liên hệ, so sánh mở rộng
3- Kết bài
- Khẳng định giá trị thơ/ đoạn thơ - Nêu suy nghĩ thân
*** Nghị luận ý kiến văn học: 1-Mở bài:
- Giới thiệu nguồn gốc ý kiến - Trích dẫn ý kiến
- Nhận định, đánh giá chung ý kiến 2-Thân bài:
- Giải thích nội dung, ý nghĩa ý kiến
- Lần lượt phân tích, bình luận, chứng minh khía cạnh ý kiến - Khẳng định tính đúng, sai ý kiến
3- Kết bài
Tác dụng ý kiến đời sống, người
*** Nghị luận tác phẩm ( TP), đoạn trích văn xi: Có dạng: 1-Nghị luận nhân vật, hình tượng TP , đoạn trích văn xuôi +Cách lập dàn ý :
I/ Mở :
- Giới thiệu vài nét lớn tác giả, tác phẩm;
- Giới thiệu nhận định chung nhân vật, hình tượng cần phân tích (Khơng thể thiếu ) II Thân bài:
1 Khái quát tác phẩm, đoạn trích : Giới thiệu hoàn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm, tóm tắt cốt truyện, nêu vị trí đoạn trích (nếu có)
2 Làm rõ nhân vật, hình tượng theo yêu cầu đề :
(6)b Nếu phân tích nhóm nhân vật: làm rõ đặc điểm chung riêng nhóm nhân vật phân tích nhân vật( nêu đặc điểm, đưa dẫn chứng tiêu biểu, phân tích dẫn chứng làm rõ đặc điểm nêu)
Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật, hình tượng ; Giải yêu cầu phụ ( có )
III./ Kết :
- Dùng từ chuyển đoạn thông báo kết thúc việc trình bày vấn đề ( tóm lại, nhìn chung…) Chú ý : Đề nghị luận vấn đề phải kết vấn đề
- Đánh giá khái quát khía cạnh bật nhân vật, hình tượng
- Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc ( thường nêu ý nghĩa hình tượng, nhân vật với đời sống, với văn học hay tác động đến tư tưởng, tình cảm người đọc) Có thể nêu cảm nghĩ tác giả, tác phẩm
2- Nghị luận nội dung giá trị nội dung tác phẩm, đoạn trích văn xuôi. +Cách lập dàn ý :
I/ Mở :
- Giới thiệu vài nét lớn tác giả, tác phẩm;
- Giới thiệu luận đề cần giải (cần bám sát đề để giới thiệu luận đề cho rõ ràng, xác Luận đề cần dẫn lại nguyên văn yêu cầu đề)
II Thân bài:
1 Khái quát tác phẩm, đoạn trích : Giới thiệu hồn cảnh đời tác phẩm, xuất xứ tác phẩm tóm tắt cốt truyện, nêu vị trí đoạn trích ( có)
2 Làm rõ vấn đề theo yêu cầu đề :
a Nếu phân tích nội dung tác phẩm: làm rõ nội dung cần phân tích ( nêu nội dung, đưa dẫn chứng tiêu biểu, phân tích dẫn chứng làm rõ ý nghĩa nội dung)
b Nếu phân tích giá trị tác phẩm :
- Nếu phân tích giá trị nhân đạo tác phẩm :
+ Giải thích khái niệm nhân đạo: Giá trị nhân đạo giá trị văn học chân chính, tạo nên niềm cảm thông sâu sắc với nỗi đau người, nâng niu trân trọng nét đẹp tâm hồn người lòng tin vào khả vươn dậy họ
+ Phân tích biểu giá trị nhân đạo: * Tố cáo chế độ thống trị người
* Bênh vực cảm thông sâu sắc số phận bất hạnh người * Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc nhân phẩm tốt đẹp người * Đồng tình với khát vọng ước mơ người
+ Đánh giá giá trị nhân đạo
-Nếu phân tích giá trị thực tác phẩm : + Giải thích khái niệm thực:
* Khả phản ánh trung thành đời sống xã hội cách khách quan trung thực
* Xem trọng yếu tố thực lí giải sở xã hội lịch sử + Phân tích biểu giá trị thực:
* Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực
(7)* Giá trị thực có sức mạnh tố cáo (hay ca ngợi) xã hội, chế độ + Đánh giá giá trị thực
( nêu luận điểm, đưa dẫn chứng tiêu biểu, phân tích dẫn chứng làm rõ luận điểm nêu)
3 Nhận xét nghệ thuật thể nội dung hay giá trị tác phẩm. 4 Giải yêu cầu phụ ( có )
III./ Kết :
-Dùng từ chuyển đoạn thơng báo kết thúc việc trình bày vấn đề ( tóm lại, nhìn chung…)
Lưu ý:
- Các bước tiến hành làm văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích,văn xi: + Đọc kĩ tác phẩm, đoạn trích, nắm nội dung, cốt truyện, nhân vật, chi tiết tiêu biểu thể tư tưởng chủ đề tác phẩm
+ Nêu nhận xét, đánh giá tác phẩm, đoạn trích theo định hướng đề số khía cạnh đặc sắc tác phẩm, đoạn trích
+ Triển khai luận phù hợp
+ Lựa chọn thao tác lập luận, thao tác thường gặp giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh, bác bỏ, bình luận… văn nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi cần kết hợp phương thức biểu đạt tự (thuật, kể, tóm tắt nội dung, cốt truyện, nhân vật, chi tiết…) miêu tả, thuyết minh
+ Nắm vững đặc trưng văn truyện, biết kể lại tình truyện, nhớ xác từ ngữ quan trọng miêu tả đặc điểm, thuật lại chi tiết nghệ thuật đắt giá, thuộc câu văn hay, đặc sắc…
- Đề nghị luận vấn đề phải kết vấn đề
- Đánh giá khái quát khía cạnh bật nội dung hay giá trị tác phẩm -Gợi liên tưởng rộng hơn, sâu sắc ( thường nêu ý nghĩa nội dung, giá trị nội dung với đời sống, với văn học hay tác động đến tư tưởng, tình cảm người đọc) Có thể nêu cảm nghĩ tác giả, tác phẩm
B LUYỆN TẬP: *Yêu cầu:
- Học viên ôn kỹ kiến thức phần đọc- hiểu; cách viết đoạn NLXH; Xem lại nội dung học tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tơ Hồi
- Hồn thành 01 đề kiểm tra có đủ cấu trúc phần (Đọc – hiểu Làm văn) - Học viên làm giấy đơi, trình bày rõ ràng,
- Bài làm lấy điểm hệ số *Nội dung đề:
I ĐỌC- HIỂU (3.0 điểm)
Đọc văn sau thực yêu cầu:
(8)Tơi gần bật khóc cầm thành phẩm hít hà, mùi dong, mùi nếp, mùi Tết Bánh dẻo, thơm mùi chín, bên đậm đà thịt mỡ quyện vào nhau Bọn trẻ vui tươi nhìn mâm cơm có bánh, giị, gà luộc dưa muối: "Trơng giống Tết ở nhà ơng bà mẹ nhỉ?"
Hóa ra, thứ gắn kết tơi với q hương điều nhỏ bé việc tự tay gói bánh chưng nhà đón Tết nơi xứ người Khi cầm tay bánh, trái tim xa quê hương phần chữa lành, an ủi Tơi cảm nhận sâu sắc rằng mình thực người Việt Nam Và mong rằng, tôi, dù mang quốc tịch nào, sống đâu, nhận rõ mùi vị mà chúng thuộc về”.
Ngô Thị Phương Lê
(https://vnexpress.net/goc-nhin/nho-thuong-mui-tet-3878940.html) Câu 1 Nhân vật “tơi ” nhận điều “chiếc bánh chưng” thể văn bản?
Câu 2 Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ cú pháp câu: Tôi gần bật khóc cầm thành phẩm hít hà, mùi dong, mùi nếp, mùi Tết
Câu 3 Trong văn bản, nhân vật “tơi ” “cảm nhận sâu sắc thực một người Việt Nam” “tôi” mang quốc tịch Việt Nam?
Câu 4 Anh/ chị có đồng tình với quan điểm khơng: Hóa ra, thứ gắn kết tơi với q hương điều nhỏ bé việc tự tay gói bánh chưng nhà đón Tết nơi xứ người. Vì sao?
II.LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu (2,0 điểm)
Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý nghĩa
phong tục gói bánh chưng độ Tết đến Xuân về trích phần Đọc hiểu
Câu (5,0 điểm)
Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, lần nhà văn Tơ Hồi để nhân vật Mị nghĩ A Sử, tiêu biểu:
Đoạn 1:“Huống chi A Sử với Mị, khơng có lịng với mà phải với nhau. Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mỵ ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại nữa. Nhớ lại, thấy nước mắt ứa ra.”
Đoạn 2: “…Mị nhớ lại đêm năm trước, A Sử trói Mị, Mị phải đứng trói thế kia Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ, không lau được… ”
(Tơ Hồi - Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.8 tr.13) Phân tích hình ảnh nhân vật Mị hai lần miêu tả Từ làm bật thay đổi nhân vật