Câu 4: Bài ca dao số 1 về Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước, con người sử dụng hình thức nào.. Là lời cô gái nói về ước nguyện của bản thân trong tương laiD[r]
(1)TRƯỜNG THCS LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 7 TỔ: XÃ HỘI NĂM HỌC: 2019 – 2020
TIẾT: 38
Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: /10/2019 I PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (2 điểm)
Đọc kĩ câu hỏi sau trả lời cách ghi giấy kiểm tra chữ in hoa đầu đáp án đúng:
Câu 1: Ét-môn-đô-đơ A-mi -xi nhà văn nước nào?
A Pháp ` B Nga C Ý D Anh
Câu 2: “Qua đèo Ngang” c a B Huy n Thanh Quan ủ à ệ được vi t theo th thế ể ơ n o?à
A Thơ tự B Thất ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Thơ bốn chữ Câu 3: Những dịng nói nội dung thơ “Sông núi nước Nam” là gì?
A Ca ngợi đất nước đẹp tươi, giàu có
B Là Tun ngơn Độc lập khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước C Nêu cao ý chí tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo
D Thể hào khí chiến thắng quân dân ta
Câu 4: Bài ca dao số Những câu hát tình yêu quê hương đất nước, người sử dụng hình thức nào?
A Hát ru B Hát xẩm C Hát đối đáp D Hát hát
Câu 5: Lời nói ca dao: Số chẳng giàu nghèo …là lời ai?
A Là lời gái nói ước nguyện thân tương lai
B Là lời chàng trai tiên đốn đời gái mà yêu mến
C Là lời người phụ nữ có chồng khơng chịu làm ăn mà lại ham rượu chè D Là lời ông thầy bói tiên đốn số phận gái tương lai
Câu 6: Truyện ngắn “Cuộc chia tay búp bê” – Khánh Hoài-đã đạt giải thưởng đây?
A Giải ba thi thơ văn tài hoa trẻ
B Giải nhì thi thơ văn viết quyền trẻ em Viện khoa học Giáo dục tổ chức cứu trợ trẻ em Thụy Điển tổ chức
C Giải thi thơ văn viết quyền trẻ em mảnh đời bất hạnh
D Giải khuyến khích thi thơ văn viết quyền trẻ em Qũy nhi đồng Liên hiệp quốc tổ chức
Câu 7:Truyện “Mẹ tôi” Ét – môn – đô – A- mi – xi trích từ tác phẩm nào?
A Cuốn truyện người thầy B Giữa trường nhà C Cuộc đời chiến binh D Những lòng cao Câu 8: Câu ca dao sau thuộc chùm đề tài nào?
“Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng” A Những câu hát tình cảm gia đình
B Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người C Những câu hát than than
D Những câu hát châm biếm II PHẦN TỰ LUẬN (8 điểm)
Câu (2 điểm): Chép lại xác thơ “Qua Đèo Ngang”- Bà Huyện Thanh Quan.
Câu (2 điểm): So sánh giống khác cụm từ “ta với ta” “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến
(2)Câu (4 điểm): Bằng đoạn văn khoảng câu, nêu cảm nhận em nơi ghi dấu nhiều kỉ niệm tuổi thơ Trong đoạn có sử dụng gạch chân từ láy từ Hán Việt
HƯỚNG DẪN CHẤM (ĐỀ 7)
I Phần trắc nghiệm (2 điểm) Mỗi đáp án 0,25 điểm
1. C B 5 D 7 D 2. C C 6 B 8 A
II Phần tự luận (8 điểm)
Câu 1: HS chép xác phần phiên âm thơ “Qua Đèo Ngang” theo SGK Ngữ văn tập 1, trang 102 (2 điểm) (Mỗi lỗi sai trừ 0,25 điểm Trừ không tổng số điểm)
Câu 2:
* Giống nhau: Cụm từ ta với ta đặt vị trí phía cuối bài, trực tiếp thể hiện cảm xúc, tâm trạng chủ thể trữ tình (1 điểm)
* Khác nhau:
Cụm từ ta với ta thơ “Qua đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan + Hai từ “ta” người tác giả (0,25 điểm)
+ Thể cô đơn tuyệt đối nhà thơ đối diện với khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông, hoang vắng nơi xứ lạ (0,25 điểm)
Cụm từ “ta với ta” “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến + Hai từ “ta” hai đối tượng nhà thơ người bạn (0,25 điểm) + Thể đồng trọn vẹn chủ khách, thể tình bạn gắn bó keo sơn vượt lên vật chất tầm thường.
Câu Viết đoạn * Hình thức: (1,0 điểm)
- Đủ số câu: 0,25 điểm
- Đúng đoạn văn: diễn dịch: 0,25 điểm
- Có từ ghép Hán Việt gạch chân: 0,25 điểm - Có từ láy gạch chân: 0,25 điểm
* Nội dung: (3,0 điểm): HS viết theo cảm nhận thân đảm bảo ý sau:
- Nơi ghi dấu kỉ niệm tuổi thơ em (Mái trường, ngơi nhà, dịng sơng,…) (0.5 điểm)
- Cảm xúc em nhớ kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với nơi (2 điểm) - Yêu thương, trân trọng nơi đó, em làm gì? (0,5 điểm)
* Duyệt đề
Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người đề
(3)