Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
879,08 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN HẢI ĐĂNG CÁC MƠ HÌNH NI TƠM SÚ (Penaeus monodon, Fabricus, 1798) KẾT HỢP TẠI CÀ MAU: “HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT, HIỆU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRẦN HẢI ĐĂNG CÁC MƠ HÌNH NI TƠM SÚ (Penaeus monodon, Fabricus, 1798) KẾT HỢP TẠI CÀ MAU: “HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT, HIỆU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG” LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành Nuôi trồng thủy sản Mã số 8620301 Quyết định giao đề tài 780/QĐ-ĐHNT ngày 06/7/2018 Quyết định thành lập HĐ 1122/QĐ-ĐHNT ngày 05/9/2019 Ngày bảo vệ 17/9/2019 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN LÂM ANH Chủ tịch Hội đồng PGS.TS PHẠM QUỐC HÙNG Phịng Đào tạo Sau Đại học KHÁNH HỊA - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Các mơ hình ni tơm sú (Penaeus monodon, Fabricus, 1798) kết hợp Cà Mau: Hiện trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế giải pháp phát triển bền vững” cơng trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Cà Mau, ngày 24 tháng năm 2019 Học viên thực Trần Hải Đăng iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực Đề tài, nhận giúp đỡ quý thầy, cô Viện Ni trồng thủy sản, Phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Đặc biệt hướng dẫn tận tình TS Nguyễn Lâm Anh giúp tơi hồn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn đến đơn vị: UBND tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chi Cục Thủy sản, Cục Thống kế tỉnh, Trung tâm Khuyến nơng Cà Mau, Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện: Thới Bình, Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Ủy ban nhân dân xã: Viên An Đông, Tam Giang Tây, Thị trấn Rạch Gốc thuộc huyện Ngọc Hiển; UBND xã: Tân Bằng, Biển Bạch Đơng, Thới Bình thuộc huyện Thới Bình; UBND xã: Tân Đức, Thanh Tùng, Tân Duyệt thuộc huyện Đầm Dơi, bạn bè, đồng nghiệp hộ nông dân tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Cuối xin cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn! Cà Mau, ngày 24 tháng năm 2019 Học viên thực Trần Hải Đăng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH .ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội 1.2 Tình hình nghề ni tơm sú 1.2.1 Tình hình nghề ni tơm sú giới 1.2.2 Tình hình nghề nuôi tôm sú Việt Nam .10 1.2.3 Tình hình nghề ni tơm sú Cà Mau 13 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung đề tài 17 2.2.2 Thu thập số liệu 17 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 19 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 3.1 Đặc điểm hộ nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau 20 3.1.1 Tuổi chủ hộ 20 3.1.2 Giới tính chủ hộ nuôi 20 3.1.3 Trình độ văn hóa 21 3.1.4 Trình độ chun mơn 21 v 3.1.5 Kinh nghiệm nuôi 22 3.1.6 Số chủ hộ 22 3.1.7 Nguồn gốc thành lập hộ .23 3.1.8 Nhà 23 3.1.9 Đất đai 23 3.2 Hiện trạng kỹ thuật nuôi 24 3.2.1 Mùa vụ nuôi .24 3.2.2 Cải tạo diệt tạp 28 3.2.3 Nguồn gốc giống 30 3.2.4 Kích cỡ giống 30 3.2.5 Mật độ thả nuôi 31 3.2.6 Chất lượng giống 31 3.2.7 Thức ăn 32 3.2.8 Quản lý môi trường .32 3.2.9 Các biện pháp phòng trừ dịch bệnh .32 3.2.10 Thu hoạch 33 3.3 Hiệu kinh tế nghề nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau 34 3.3.1 Cơ cấu chi phí sản xuất 34 3.3.2 Hiệu kinh tế 35 3.4 Những khó khăn, định hướng phát triển kiến nghị 37 3.4.1 Khó khăn 37 3.4.2 Định hướng phát triển 38 3.4.3 Kiến nghị .39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 40 4.1 Kết luận 40 4.2 Đề xuất ý kiến .40 4.3 Giải pháp để phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .42 PHỤ LỤC vi DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu BTC : Bán thâm canh CaCO3 : Vôi nông nghiệp CaO : Vôi sống (Vôi đá) ĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu Long FAO : Tổ chức nông lượng giới GDP : Tổng sản phẩm nội địa (quốc nội) GRDP : Tổng sản phẩm địa bàn : héc ta KT-XH : Kinh tế - xã hội m : mét m2 : mét vuông m/s : mét/giây NTTS : Nuôi trồng thủy sản NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn PL : Postlarvae QC : Quảng canh QCCT : Quảng canh cải tiến TTBQ : Tăng trưởng bình quân TC : Thâm canh TCX : Tôm xanh T-L : Tôm-lúa UBND : Ủy ban nhân dân THPT : Trung học phổ thông THCS: : Trung học sở GDTX : Giáo dục thường xuyên PTDTNT : Phổ thông dân tộc nội trú vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cấu trúc tuổi chủ hộ nuôi vùng điều tra 20 Bảng 3.2 Giới tính chủ hộ nuôi 20 Bảng 3.3 Trình độ văn hóa chủ hộ nuôi .21 Bảng 3.4 Trình độ chun mơn chủ hộ nuôi 21 Bảng 3.5 Kinh nghiệm nuôi chủ hộ .22 Bảng 3.6 Số 22 Bảng 3.7 Nguồn gốc thành lập hộ 23 Bảng 3.8 Nhà .23 Bảng 3.9 Đất đai 24 Bảng 3.10 Diện tích ni 25 Bảng 3.11 Cơng trình phụ trợ .26 Bảng 3.12 Nguồn nước cấp 27 Bảng 3.13 Độ sâu ao nuôi 28 Bảng 3.14 Cải tạo, sên vét 28 Bảng 3.15 Diệt tạp 29 Bảng 3.16 Nguồn gốc giống 30 Bảng 3.17 Kích cỡ giống 30 Bảng 3.18 Chất lượng giống .31 Bảng 3.19 Các bệnh thường gặp tôm sú .32 Bảng 3.20 Chi phí sản xuất cho 01 tôm sú kết hợp 34 Bảng 3.21 Hiệu kinh tế 36 Bảng 3.23 Định hướng phát triển nghề nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau 38 Bảng 3.24 Kiến nghị hộ nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau .39 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trị địa lý tỉnh Cà Mau Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu đề tài 17 Hình 3.1 Hình ảnh vng ni quảng canh 25 Hình 3.2 Hình ảnh mơ hình ni tơm-lúa 25 Hình 3.3 Hình ảnh ni tơm-rừng kết hợp 26 Hình 3.4 Hình ảnh cải tạo vng ni 29 Hình 3.5 Bón vơi cải tạo ao trước thả giống 29 Hình 3.6 Hình ảnh thu hoạch tôm sú Quảng canh 33 ix TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Đề tài điều tra mơ hình ni tơm sú (Penaeus monodon, Fabricus, 1798) kết hợp Cà Mau: “Hiện trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế giải pháp phát triển bền vững” Mục tiêu đề tài đánh giá trạng kỹ thuật mơ hình ni tơm sú kết hợp; đánh giá hiệu kinh tế mô hình ni tơm sú kết hợp đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú kết hợp tỉnh Cà Mau Nghiên cứu thực từ tháng tháng 7/2018 - 6/2019 Thới Bình, Đầm Dơi Ngọc Hiển Số liệu thứ cấp thu thập từ quan quản lý địa phương, số liệu sơ cấp thu thập thông qua điều tra qua phiếu vấn toàn 427 hộ ni 03 huyện (09 xã) có mơ hình ni đặc trưng như: mơ hình tơm - lúa Thới Bình (146 hộ), mơ hình tơm - cua Đầm Dơi (146 hộ) mơ hình tơm - rừng Ngọc Hiển (135 hộ) Kết nghiên cứu cho thấy tuổi chủ hộ nuôi tôm Đầm Dơi dao động từ 23÷62 tuổi, trung bình 45 tuổi; Ngọc Hiển dao động từ 35÷66, trung bình 45,8; Thới Bình dao động 34÷65, trung bình 46,34 Giới tính, chủ hộ ni tơm sú kết hợp với nuôi cua huyện chủ yếu nam, nữ chiếm 26,3% Trình độ văn hóa trình độ chuyên môn chủ hộ nuôi huyện Đầm Dơi, Ngọc Hiển, Thới Bình tương đối thấp, chủ yếu cấp 1, cấp 2, trình độ đại học chiếm tỉ lệ chiếm 17% Nguồn gốc thành lập hộ, phần lớn có nguồn gốc gia đình địa, cao huyện Đầm Dơi chiếm 90,4%, Thới Bình chiếm 80,8%, thấp Ngọc Hiển chiếm 79,3% Nguồn gốc nơi khác đến chiểm tỷ thấp (Đầm Dơi 9,6%, Ngọc Hiển 20,7%, Thới Bình 19,2%) Nghề ni tôm sú kết hợp Cà Mau nuôi vụ/ năm, vụ tháng đến tháng dương lịch Vụ tháng đến tháng năm sau Diện tích ni hộ Đầm Dơi dao động từ 1,0÷5,3 ha, trung bình 2,2 ha; Ngọc Hiển dao động từ 2,0÷10 ha, trung bình 3,06 Thới Bình dao động 1,0÷4,5 ha, trung bình 2,13 Tỷ lệ số hộ dùng chung nguồn nước cấp thấp, cao huyện Ngọc Hiển chiếm 20%, thấp huyện Thới Bình 6,2% Độ sâu vng ni chủ hộ ni Đầm Dơi dao động từ 0,7÷1,3 m, trung bình 0,99 ha; Ngọc Hiển dao động từ 0,7÷1,3 m, trung bình 1,01 m Thới Bình dao động 0,7÷1,5 ha, trung bình 1,03m Nguồn giống tôm nhập từ tỉnh khác chiếm tỷ lệ cao, cao huyện Thới Bình chiếm 81,5%, Ngọc Hiển chiếm 79,3%, thấp Đầm Dơi chiếm 62,3%, chủ yếu tôm giống tỉnh Nam Miền Trung Tôm thả với mật x 3.4 Những khó khăn, định hướng phát triển kiến nghị 3.4.1 Khó khăn Trong ý kiến phản ánh khó khăn nghề ni tơm sú Cà Mau khó khăn vốn chiếm tỷ lệ cao (mơ hình tơm - lúa chiếm 44,5%, mơ hình tơm cua chiếm 42,5% mơ hình tơm - rừng chiếm 38,5%), điều cho thấy người nuôi sản xuất cịn manh mún, nhỏ lẻ, chưa hình thành vùng dự án sản xuất cụ thể nên vốn tích lũy hạn chế, định mức cho vay thủ tục cho vay tín dụng ngân hàng phức tạp, làm người dân e ngại việc huy động vốn; tiếp đến khó khăn giống (mơ hình tơm - cua chiếm 26,7%, mơ hình tơm - lúa chiếm 26,0%, mơ hình tơm - rừng chiếm 23,7%), khó khăn giống bao gồm chất lượng số lượng; khó khăn kỹ thuật (mơ hình tơm - rừng chiếm 25,2%, mơ hình tơm - cua chiếm 19,9%, mơ hình tơm - lúa chiếm 14,4%); khó khăn thị trường tiêu thụ tơm ngun liệu (mơ hình tơm - lúa 15,1%, mơ hình tơm - rừng 12,6%, mơ hình tơm - cua chiếm 11,0%), (Bảng 3.22) Trong khí đó, mơ hình tơm - cua gặp phải số khó khăn định như: quản lý dịch bệnh, quản lý chất lượng nước, kỹ thuật nuôi kiểm tra chất lượng nguồn giống Trong yếu tố dịch bệnh gây trở ngại cho người ni, có 80% số hộ khảo sát cho chưa có phương pháp cụ thể để phịng hay trị bệnh Mặt khác, mơ hình ni dạng QCCT, có diện tích tương đối lớn, việc sử dụng thuốc, hóa chất để phịng trị khó mang lại hiệu ảnh hưởng đến lợi nhuận mơ hình ni Chất lượng nước mối lo ngại cho hộ nuôi, với 77,5% cảm thấy bất lợi, nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước mùa cải tạo nước thải hộ dân nuôi tôm công nghiệp nguyên nhân gây ảnh hưởng đến suất sản lượng thu hoạch người nuôi tôm huyện Năm Căn nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng [8] Ngồi ra, mơ hình tơm - lúa cịn gặp khó khăn chung chất lượng giống thấp không ổn định, nguồn nước bị ô nhiễm, dịch bệnh tôm xuất ngày nhiều (69% tôm QCCT, 54% tôm - lúa), trình canh tác tơm - lúa ngày gặp khó khăn nước mặn ngày xâm nhập sâu với thời gian dài hơn, đất bị nhiễm mặn cao khó rửa mặn hay phải rửa mặn lâu làm cho việc canh tác lúa vào mùa khơ khó khăn Hơn việc canh tác lúa cịn gặp khó khăn thiếu lao động chi phí nhân cơng cao, hệ thống thủy lợi chưa hồn chỉnh, giá tơm khơng ổn định,…[30] 37 Bảng 3.22 Những khó khăn nghề nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau Đầm Dơi Ngọc Hiển Thới Bình (n=146) (n=135) (n=146) Thiếu vốn sản xuất 62,0 52,0 65,0 Tỷ lệ (%) 42,5 38,5 44,5 Thiếu kỹ thuật 29,0 34,0 21,0 Tỷ lệ (%) 19,9 25,2 14,4 Thiếu thị trường 16,0 17,0 22,0 Tỷ lệ (%) 11,0 12,6 15,1 Chất lượng giống 39,0 32,0 38,0 Tỷ lệ (%) 26,7 23,7 26,0 Chỉ tiêu 3.4.2 Định hướng phát triển Chúng tiến hành tham khảo ý kiến chủ hộ trình điều tra định hướng phát triển nghề nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau thời gian tới Kết thu sau: Bảng 3.23 Hướng phát triển nghề nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau Đầm Dơi Ngọc Hiển Thới Bình (n=146) (n=135) (n=146) Khơng thay đổi 50,0 45,0 51,0 Tỷ lệ (%) 34,2 33,3 34,9 37 32 32 Tỷ lệ (%) 25,3 23,7 21,9 Tăng trang thiết bị 29,0 28,0 28,0 Tỷ lệ (%) 19,9 20,7 19,2 Nâng cấp vuông nuôi 30,0 30,0 35,0 Tỷ lệ (%) 20,5 22,2 24,0 Chỉ tiêu Tăng diện tích ni Chúng tơi tiến hành tham khảo ý kiến chủ hộ ni q trình điều tra định hướng phát triển nghề nuôi tôm sú kết hợp thời gian tới, kết thu sau: khơng thay đổi hình thức ni chiếm tỷ lệ cao (mơ hình tơm - cua chiếm 34,2%, mơ hình tơm - rừng chiếm 33,3%, mơ hình tơm - lúa chiếm 34,9%, điều kiện kinh tế cịn khó khăn chưa mạnh dạn để đầu tư thêm; tiếp đến tăng diện tích ni (mơ hình tơm - cua chiếm 25,3%, mơ hình tơm - rừng chiếm 23,7%, mơ hình 38 tơm - lúa chiếm 21,9%), điều cho thấy qua nhiều năm nuôi, học hỏi nhiều kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật nâng lên; tăng trang thiết bị, nâng cấp vng ni (mơ hình tơm - cua chiếm 40,4%, mơ hình tơm - rừng chiếm 42,9%, mơ hình tơm - lúa chiếm 43,2%), mục đích nhằm tận dụng diện tích đất, tăng diện tích mặt nước hạn chế số chi phí như: chi phí lao động số chi phí vật chất khác 3.4.3 Kiến nghị Trước khó khăn định hướng phát triển thời gian tới mơ hình nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau Theo (Bảng 3.24) cho thấy hộ nuôi kiến nghị hỗ trợ vay vốn chiếm tỷ cao (mơ hình tơm - cua chiếm 42,5%, mơ hình tơm - rừng chiếm 34,8%, mơ hình tơm - lúa chiếm 34,2%), tiếp đến hỗ trợ kỹ thuật (mơ hình tơm - cua chiếm 34,9%, mơ hình tơm - rừng chiếm 41,5%, mơ hình tơm - lúa chiếm 30,8%), hỗ trợ giống (mơ hình tơm - cua chiếm 14,4%, mơ hình tơm - rừng chiếm 15,6%, mơ hình tơm - lúa chiếm 17,1%) hình thức khác (mơ hình tơm - cua chiếm 8,2%, mơ hình tơm - rừng chiếm 8,1%, mơ hình tơm - lúa chiếm 17,8%) Bảng 3.24 Kiến nghị hộ nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau Đầm Dơi Ngọc Hiển Thới Bình (n=146) (n=135) (n=146) Hỗ trợ vay vốn 62,0 47,0 50,0 Tỷ lệ (%) 42,5 34,8 34,2 Hỗ trợ kỹ thuật 51,0 56,0 45,0 Tỷ lệ (%) 34,9 41,5 30,8 Hỗ trợ giống 21,0 21,0 25,0 Tỷ lệ (%) 14,4 15,6 17,1 Khơng có ý kiến 12,0 11,0 26,0 Tỷ lệ (%) 8,2 8,1 17,8 Chỉ tiêu 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 4.1 Kết luận Hiện trạng kỹ thuật nuôi mô hình ni tơm sú kết hợp (Penaeus Monodon, Fabricus, 1798) Cà Mau phù hợp với tay nghề người nông dân vùng điều tra Qua kết điều tra cho thấy tất (100%) hộ nuôi nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau có lãi, diện tích vng ni trung bình mơ hình tơm - cua 2,22±0,96 ha, mơ hình tơm - rừng 3,06±1.30 mơ hình tơm - lúa 2,13±0,68 ha, suất, sản lượng mơ hình tơm - cua trung bình đạt 0,67±0.12 tấn/ha/năm; mơ hình tơm rừng đạt 0,69±0,12 tấn/ha/năm mơ hình tơm - lúa đạt 6,46±0,87 tấn/ha/năm, góp phần tăng thêm thu nhập, giải việc làm cho lao động nhàn rỗi địa phương Chi phí sản xuất cho 1ha/vụ mơ hình nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau tương đối thấp, thấp mơ hình tơm - lúa 20,15±12,39 triệu đồng/ha/năm, mơ hình tơm - rừng 24,71±19,75 triệu đồng/ha/năm mơ hình tơm - cua kết hợp 25,71±18,34 triệu đồng/ha/năm, phù hợp với trình độ, tay nghề người nơng dân Lợi nhuận mơ hình tơm - rừng cao đạt 82,03±20,66 triệu đồng/năm, mơ hình tơm - cua đạt 78,29±21,06 triệu đồng/năm, thấp mơ hình tôm - lúa đạt 60,37±12,59 triệu đồng/năm Tỷ suất lợi lợi nhuận mơ hình tơm - rừng cao chiếm 332%, mơ hình tơm - cua chiếm 304,5%, thấp mơ hình tơm - lúa chiếm 299,6% Qua kết điều tra nêu trên, nhóm tác giả khuyến cáo người ni Cà Mau trọng phát triển mơ hình tơm - rừng (vì cho lợi nhuận kinh tế cao), phát triển theo hướng ổn định, bền vững gắn với bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường, gắn với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo phát triển du lịch cộng đồng 4.2 Đề xuất ý kiến Cần nâng cấp hệ thống thủy lợi vùng nuôi tôm sú đảm bảo đáp ứng nhu cầu cấp nước cho người ni tơm Tăng cường mở lớp tập huấn, mời nhà nghiên cứu từ Viện, Trường có uy tín lĩnh vực NTTS thực tạo điều kiện tốt cho hộ nuôi tôm sú tham gia lớp tập huấn 40 Đầu tư sở hạ tầng (giao thông, điện), nghiên cứu biện pháp kỹ thuật khâu sản xuất giống thủy sản Cà Mau, đặc biệt tôm sú giống để đáp ứng nhu cầu người ni tỉnh (vì nguồn tôm sú giống Cà Mau không đủ cung cấp cho hộ nuôi tôm, chủ yếu nhập giống ngồi tỉnh) Cần thí điểm xây dựng nhiều mơ hình trình diễn cho người dân thực hiện, nhằm nâng cao kỹ thuật khả nắm bắt thị trường người nuôi Thực cho vay vốn ưu đãi, vay tín chấp đối tượng để đầu tư tái sản xuất 4.3 Giải pháp để phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau Rà soát, điều chỉnh quy hoạch lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa (liên kết chuỗi) Xây dựng vùng nuôi tập trung Huy động nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng thủy lợi, điện, giao thông để phát triển sản xuất Phòng ngừa dịch bệnh, hạn chế nhiễm mơi trường, đủ khả thích ứng với biến đổi khí hậu trước mắt lâu dài nhằm giảm thiểu rủi ro sản xuất 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Báo cáo Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2020, tầm nhìn 2030 (Sở NN&PTNT tỉnh Cà Mau, 2015) Đề án tổng thể phát triển ngành công nghiệp tôm Việt Nam đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2017 Lâm Ngọc Bửu, 2010 Nghiên cứu khả sử dụng năn tượng (Scirpus littoralis) để xử lý nước thải nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên Ngành Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ 89 trang Lâm Thái Xuyên, 2011 Đánh giá thực trạng ứng dụng tiêu chuẩn nuôi tôm sú (Penaeus monodon) bền vững Đồng sông Cửu Long Luận văn tốt nghiệp Cao học, ngành Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Lê Long Triều 2011, Phân tích nghề ni tơm giới, NXB Nông nghiệp Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2015 Phân tích khía cạnh kỹ thuật hiệu tài mơ hình ni tơm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua biển (Scylla paramamosain) huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản công nghệ sinh học: 37 (2015)(1): 89-96 ISSN 1859-2333 Nguyễn Công Thành, Nguyễn Văn Hảo, Lê Xuân Sinh Đặng Thị Phượng, 2011 Phân tích rủi ro hạn chế mơ hình ln canh tơm lúa áp dụng bán đảo Cà Mau Kỷ yếu hội nghị tồn quốc Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 96-106 Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải, 2016 Khía cạnh kỹ thuật hiệu kinh tế mơ hình tơm - rừng huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển; Tập 16, Số 1; 2016: 99-105 Lê Quốc Việt, Võ Nam Sơn, Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2015 Phân tích khía cạnh kỹ thuật hiệu tài mơ hình tơm sú (Penaeus monodon) kết hợp với cua biển (Scylla paramamosain) huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ Sinh học: 37 (2015)(1): 89-96 Lê Xuân Sinh Nguyễn Trung Chánh, 2009 Tôm sú (Penaeus monodon) sinh thái Cà Mau Tạp chí khoa học, 347-359 10 Nghị Đại hội lần thứ XV Đảng tỉnh Cà Mau (nhiệm kỳ 2015-2020) Nghị Đại hội lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2015-2020) Ban Chấp hành Đảng huyện Đầm Dơi 42 11 Nghị nuôi tôm sinh thái theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững giai đoạn 2017 - 2020 Đảng huyện Ngọc Hiển 12 Nguyễn RuBe, 2012 Phân tích tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu mơ hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Đồng sông Cửu Long Luận văn cao học, ngành Nuôi trồng thủy sản, Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ 13 Nguyễn Thanh Phương, Nguyễn Anh Tuấn Trương Hoàng Minh, 2008 Tổng quan mơ hình ni tơm sú ĐBSCL Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 14 Phạm Văn Den, 2017 Hiện trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề ni sị huyết Andara granosa (Linnaeus, 1758) theo hướng bền vững Đầm Thị Tường, tỉnh Cà Mau Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên Ngành Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 68 trang 15 Phịng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn huyện, thành phố Cà Mau Báo cáo tổng kết năm 2016 - 2018 16 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau Báo cáo tổng kết công tác nuôi trồng thủy sản năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 2016 Cà Mau 18 trang 17 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau Báo cáo tổng kết công tác nuôi trồng thủy sản năm 2017 phương hướng nhiệm vụ năm 2018 2017 Cà Mau 18 trang 18 Thành Cơng, 2014 Để mơ hình nuôi tôm quảng canh cải tiến phát triển bền vững, http://baoapbac/dien-dan/201404/de-mo-hinh-nuoi-tom-quang-canh-cai-tien- phat-trien-ben-vung-474943/, cập nhật ngày 18/04/2014 19 Tô Phạm Thị Hạ Vân Trương Hồng Minh, 2014 Phân tích chuỗi giá trị tôm sú (Penaeus monodon) sinh thái Cà Mau Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, số 31, 136-144 20 Trần Văn Đoan, 2016 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế mơ hình tơm lúa huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau Luận văn Cao học chuyên Ngành Quản lý kinh tế Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 88 trang 21 Trần Văn Lê, 2016 Hiện trạng giải pháp phát triển bền vững nghề sản xuất tôm giống tôm sú (Penaeus monodon Fabricius, 1798) Kiên Giang Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên Ngành Nuôi trồng thủy sản, Trường Đại học Nha Trang 86 trang 43 22 Trịnh Biên, 2009 Những mơ hình ni tơm có hiệu (tiếp theo) mơ hình 3: Ni tơm sú quảng canh ghép với loài khác, cập nhật ngày 19/08/2014 23 Trương Hoàng Minh, Trần Hoàng Tuân Trần Trọng Tân, 2013 So sánh hiệu sản xuất hai mơ hình ni tôm sú - lúa luân canh truyền thống cải tiến tỉnh Kiên Giang Tạp chí khoa học, Trường Đại học Cần Thơ ISSN 28:143-150 24 Trương Quốc Phú, Nguyễn Thanh Toàn, Mai Viết Văn Nguyễn Thanh Long, 2002 Hiện trạng sản xuất Lâm - Ngư kết hợp Cà Mau Tạp chí khoa học cơng nghệ biển, (phụ trương): 161-173 25 UBND tỉnh Cà Mau Báo cáo tình hình thực Nghị HĐND tỉnh nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ 2019 2018 Cà Mau 48 trang 26 UBND tỉnh Cà Mau Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 đẩy mạnh công tác đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội giai đoạn 2011-2015 2012 27 UBND tỉnh Cà Mau Quyết định số 15/2009/QĐ-UBND ngày 07 tháng 07 năm 2009 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau Phê duyệt Chương trình phát triển bền vững tỉnh Cà Mau giai đoạn 2009-2015 tầm nhìn đến năm 2020 28 UBND tỉnh Cà Mau Quyết định số 16/2007/QĐ-UBND ngày 25 tháng 05 năm 2007 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau việc ban hành Chương trình đẩy mạnh chuyển dịch cấu sản xuất Ngư - Nông - Lâm nghiệp tỉnh Cà Mau đến năm 2010 định hướng đến 2020 29 UBND tỉnh Cà Mau Quyết định số 34/2016/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2016 UBND tỉnh Cà Mau việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định sên, vét, đất bùn cải tạo ao, đầm nuôi trồng thủy sản địa bàn tỉnh Cà Mau ban hành kèm theo Quyết định số 24/2014/QĐ-UBND ngày 03/10/2014 UBND tỉnh Cà Mau 30 Võ Nam Sơn, Bành Văn Nhẫn, Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải Nguyễn Thanh Phương, 2018 Đánh giá hiệu kỹ thuật tài mơ hình ni tôm sú quảng canh cải tiến tôm - lúa huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 54 (3B): 164-176 Tài liệu Tiếng Anh 31 FAO 2009, The state of Food Inseccurty in the world 2005, Food and Agiculture Organization of the United Nations Rome 44 32 FAO 2014, The state of world fisheries and aquaculture 2008, Food and Agiculture Organization of the United Nations Rome 33 Son, V.N., Phuong, N.T., T.N and Yakupitiyage, A., 2011 Production and economic efficiencies of intensive black tiger prawn (Penaeus monodon) culture during differennt cropping seasons in the Mekong delta, Vietnam Aquaculture International, 19(3): 555-566 34 Hai, T.N., and Yakupitiyage, A., 2005 The effects of the decomposition of mangrove leaf litter on water quality, growth and survival of black tiger shrimp (Penaeus monodon Fabricius, 1798) Aquaculture, 250(3): 700-712 Đại trang Website 35 Cổng Thông tin điện Điện tử, Bộ Nông nghiệp 2010 36 Cổng Thông tin Điện tử huyện Đầm Dơi xem http://damdoi.camau gov.vn/wps/portal 37 Cổng Thông tin Điện tử huyện Ngọc Hiển xem http://ngochien camau.gov.vn/wps/portal 38 Cổng Thông tin Điện tử huyện Thới Bình xem http://thoibinh.camau gov.vn/wps/portal 39 Cổng Thơng tin Điện tử tỉnh Cà Mau portal 2017, “Bản đồ hành tỉnh Cà Mau” xem tại: http://camau.gov.vn 40 Cơng Thông tin Điện tử, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 2017 45 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NƠNG HỘ Đề tài: “ Các mơ hình ni tơm sú (Penaeus monodon, Fabricus, 1798) kết hợp Cà Mau: Hiện trạng kỹ thuật, hiệu kinh tế giải pháp phát triển bền vững” PHẦN I: NHỮNG THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên chủ hộ:…………………………………; tuổi……… Giới tinh: Nam: Nữ: Dân tộc: + Kinh: Khmer: Khác: Trình độ văn hóa: Trình độ chun mơn: + Khơng biết chữ: + Sơ cấp: + Cấp I: + Trung cấp: + Cấp II: + Đại học: + Cấp III: + Trên Đại học: Số thành viên gia đình……… người, đó: Nam …… Nữ …… Lao động - 15 tuổi………….người, đó: Nam……… Nư…… Lao động 18 - 60 tuổi…………người, đó: Nam ……… Nữ …… Lao động > 60 tuổi………… người, đó: Nam……… Nữ…… Nguồn gốc thành lập hộ - Bản địa: - Nơi khác đến : 10 Những tài sản chủ yếu gia đình a Nhà - Kiên cố - Bán kiên cố - Tạm bợ b Đất đai Loại đất Đất NTTS Đất hàng năm Đất lâu năm Đất ăn Diện tích (ha) Của nhà Đi thuê Khác Đất lâm nghiệp Đất ao hồ đầm Đất thổ cư Đất xây dựng Đất vườn Đất khác 11 Số lao động hộ tham gia nuôi………….người 12 Số năm kinh nghiệm nuôi……………năm 13 Thu nhập từ nuôi tôm……….triệu đồng/năm; Chiếm……% thu nhập hộ PHẦN II: HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT Đặc điểm ao nuôi: (đánh dấu X vào tương ứng) - Diện tích ao ni…………… Diện tích ao lắng:………….ha - Hệ thống cấp nước: + Số lượng cống:………….cống + Chung: + Riêng: + Độ sâu:………….m - Chất đáy: + Bùn: + Các loại đất khác Hình thức ni: (đánh dấu X vào ô tương ứng) + Quảng canh Luân canh + Xen canh Kết hợp Xử lý ao: (đánh dấu X vào ô tương ứng) - Thời gian cải tạo: Vụ 1………….ngày; - Có sên vét bùn đáy: + Có + Khơng - Có cày sới khơng: + Có + Khơng Vụ 2………… ngày - Có phơi đáy khơng: + Có + Khơng - Có khử trùng vơi khơng: (Liều dùng…………….kg/m2) + Có + Khơng - Diệt tạp: + Khơng diệt tạp + Diệt trước vụ nuôi + Diệt vụ ni Tên thuốc/hóa chất (nếu có) Lượng dùng (kg/m2 ao lít/m2 ao) Con giống Chất lượng giống (đánh dấu X vào thích tương ứng) + Tốt + Trung bình + Xấu + Khơng có ý kiến - Số lượng……………….con - Mật độ thả…………………con/m2 - Kích cỡ giống: + PL 10 + PL 12 - Nguồn gốc giống: + Trong tỉnh: - Giá giống:………… đồng/con + Nhập tỉnh: + PL 15 Số vụ nuôi nuôi (đánh dấu X vào ô tương ứng) - Vụ (từ tháng…………… đến tháng………………… ) - Vụ (từ tháng…………… đến tháng………………… ) Thức ăn (đánh dấu X vào ô tương ứng) - Khơng cho ăn: Có cho ăn: - Loại thức ăn + Công nghiệp: + Tự chế biến: Thời gian cho ăn (đánh dấu X vào ô tương ứng) + lần; thời gia cho ăn……… + lần; thời gia cho ăn……… + lần; thời gia cho ăn……… + lần; thời gia cho ăn……… - Cách cho ăn: + Rải đều: Cho ăn theo khu vực: - Tổng số thức ăn ………….tấn; Trung bình hệ số chuyển đổi thức ăn FCR cho vụ………… Quản lý môi trường (đánh dấu X vào tương ứng) - Ao lắng: + Có: + Khơng: - Có xử lý nước trước thay nước khơng + Có: + Khơng: - Thay nước hàng ngày + Có: + Khơng: - Thay nước hàng tuần + Có: + Khơng: - Có máy bơm nước khơng + Có: + Khơng: Các bệnh thường gặp mùa vụ xuất hiện: Bệnh xuất Thời gian xảy (tháng) Tỷ lệ chết (%) Liều dùng Bệnh Còi (MBV) Đốm trắng (WSSV) Đầu vàng (YHV) Bệnh mơi trường (đóng rong, đốm đen…) 10 Các loại thuốc sử dụng Hóa chất/thuốc KẾT QUẢ NI VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ Khoản mục Năm ĐVT 2016 Tổng diện tích ni Ha Số vụ ni Vụ Tổng sản lượng Tấn + Sản lượng cao Tấn + Sản lượng thấp Tấn Kích cỡ thu hoạch Kg + Loại lớn Con/kg + Loại nhỏ Con/kg Tổng thu nhập Tr đồng Chi phí vật chất dịch vụ + Giống Tr đồng + Thức ăn Tr đồng + Thuốc/hóa chất/vi sinh Tr đồng 2017 2018 + Nhiên liệu Tr đồng + Thực phẩm Tr đồng + Tiện ích (chi phí điện thoại, Tr đồng truyền hình cáp, điện, nước + Chi phí vật chất khác Tr đồng + Chi phí dịch vụ khác Tr đồng Chi phí lao động Tr đồng Chi phí khác Tr đồng Tổng chi phí (6+7+8) PHẦN III: KHĨ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA HỘ NI Khó khăn gặp phải q trình canh tác (đánh dấu X vào tương ướng) - Thiếu vốn: - Thiếu kỹ thuật: - Thiếu thị trường: - Chất lượng giống: - Thiếu lao động: - Khó khăn khác: Hướng phát triển mơ hình ni tơm sú kết hợp Cà Mau (đánh dấu X vào ô tương ướng) - Khơng đổi: - Tăng diện tích: - Tăng trang thiết bị: - Nâng cấp vng ni: - Thay đổi hình thức nuôi: - Hướng khác: Kiến nghị gia đình (đánh dấu X vào tương ướng) - Giúp đỡ vốn: - Giúp đỡ kỹ thuật: - Giúp đỡ giống: - Khác: Đại diện trang trại/hộ nuôi Người điều tra ... đánh giá trạng kỹ thuật mơ hình ni tơm sú kết hợp; đánh giá hiệu kinh tế mô hình ni tơm sú kết hợp đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú kết hợp tỉnh Cà Mau Nghiên cứu thực từ tháng... nhân làm cho nghề nuôi tôm sú Cà Mau phát triển chưa tương xứng với tiềm sẵn có Hiện trạng kỹ thuật ni mơ hình ni tơm sú kết hợp (Penaeus Monodon, Fabricus, 1798) Cà Mau phù hợp với người nông... trình điều tra định hướng phát triển nghề nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau thời gian tới Kết thu sau: Bảng 3.23 Hướng phát triển nghề nuôi tôm sú kết hợp Cà Mau Đầm Dơi Ngọc Hiển Thới Bình (n=146) (n=135)