Cơ sở lý luận chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản hà xuân thông

300 16 0
Cơ sở lý luận chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản  hà xuân thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TH Ư V IỆ N u àvm M 338.372 H 100 Th Ak t mA u o HA XU AN TH O N G ĐẠI HỌC THUỶ SÀN * ** rg ,fcO SỎ LÝ LUẬN CHUYỂN ĐƠÌ Cơ CẤU KINH ĨẾ TRONG NGÀNH THỦY SÂN NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ XUÂN THÔNG Cơ sở Ịỷ luận chuyển đổi cấu kinh tê ngành thủy sản NHÀ X U Ấ T BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2000 LỜI NÓI ĐẨU Chuyển đổi cấu kinh tế nội dung cải cách kinh tế, có vị trí quan trọng cóng đổi kình tể đất nước Thực trình chuyển đổi cấu kinh tế lất nước ngành diễn đồi hỏi sổng nhằm đáp ứng lại yêu cầu vận động lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất Sự khác biệt tốc dộ chuyển dịch tác động chủ quan xã hội vào chuyển dịch đổ Bởi yếu tơ' cấu kinh tế gồm cấu sản xuất, câu sở hữu kinh tế cấu dein tư đêu bị tác động chủ thể xã hội lồi người Từ sản xuất hàng hóa trở thành phương thức sán xuất phổ biến phân cơng lao động xã hội sản xuất làm cho sản phẩm loại lao động chuyển thành hàng hóa nhờ đố thị trường hình thành Ngành thủy sản ả ngành sản xuất vật chất khác, sản xuất hàng hóa thị trường hàng hóa có quan hệ mật thiết với Thị trường, thơng qua quan hệ cung cầu (mù giá lù tín hiệu) để thúc giục ngăn cán ngưèri sản xuất tham gia không tham gia thị trường Trong thời đại ngày thị trường hàng hóa, dó có thi trường hàng hóa thủy sản dã hịa nhập chung vào thị trường giới quốc gia, vùng ngưcù sản xuất phải nắm bắt kịp thời, chuẩn xác thị trường nước giới để lựa chọn việc sản xuất sán phàm nào, sản lượng chất lượng để có thê dem trao đổi nước giới nhằm dạt đến hiệu cao nhát T u y nhiên, sản xuất hàng hóa thủy sản có đặc thù riêng : sản xuất bị phụ thuộc lớn vào tác động ngoại cảnh, thường gây rủi rơ khó lường cho người sản xuất trực tiếp Mặt khác, sản xuất thủy sản chi phí đầu tư lớn, đặc biệt cho khai thác, cho xảy dựng sở hạ tầng vổ xây dựng ngành công nghiệp chê biến dại, nên có biển động vê nguồn lợi tự nhiên thị trường khơng dễ nhanh chóng thay đổi lại cấu sản xucít Bởi vậy, việc nghiên cứu cấu kinh tể thúy sản yếu tổ tác động lên chuyển biến lịch sử đê tìm định hướng phát triển thích hợp tương lai công việc cần thiết cấp bách, điều kiện Cuốn sách viết dựa sở kết cptủ nghiên cứu khảo sát nhóm nghiên cứu đề tài chuyển đổi cấu kinh tế ngành thủy sản thực từ năm 1995 đến Đặc biệt đóng góp đồng chí : TS Nguyễn Duy Chỉnh, KS Nguyễn Hải Đường, KS Nguyễn Thế Long (Viện Kình tế Qui hoạch thủy sản); c nhân Nguyễn Đắc Thành (Vụ Tài kế tốn Bộ Thủy sản), KS Lương Đình Trung (Vụ Nghề cá) dóng góp tích cực việc chuẩn bị thảo KS Nguyễn Thị Phương Dung, cử nhân Phùng Giang Hải, Nghiêm Thúy Nhi Xm trân trọng giới thiệu bạn đọc mong nhận góp ý bạn dọc Tác giả TS HÀ XUÂN THÔNG Viện trưởng Viện KT QH TS Chương KHÁI NIỆM VỀ Cơ CẤU KINH T Ế VÀ TÍNH KHÁCH QUAN CỦA NHU CẦU CHUYÊN Đổí Cơ CẤU KINH T Ế T H U Ỷ SẢN i KHÁI NIỆM VỀ C CẤU KINH TỂ Phát triển kinh tế trình lớn lên mặt kinh tế thời kỳ định bao gồm táng trưởng kinh tế tiến cấu kinh tế xã hội Như vậy, tiến cấu kinh tế mặt phát triển kinh tế Cơ cấu kinh tế cấu trúc bên trình tái sàn xuất Nó thường thể số lượng chất lượng thành phần, mối quan hệ hình thức tác động tương hổ lĩnh vực thành phần loại hình kinh tế khác nhai Trong phân tích q trình phân cơng lao động chung, Karì Marx nói: "Cơ cấu phân chia chất lượng tỷ ỉệ số lượng trình sản xuất xã hội" Như vậy, cấu kinh tế thể mức độ xã hội hố, phân cơng lao động quan hệ mặt số lượng sán xuát kinh doanh cạc loại hình sản xuất khác nhau, điều kiện không gian thời gian định Trong thực tiễn quy hoạch kế hoạch người ta thường cho cấu kinh tế gồm ba cấu thành có liên quan chặt chẽ với trình hình thành kinh tế, cấu sa xuất, cấu đầu tư cấu thành phần kinh tế Tuỳ theo khổng gian thời gian phận kinh tẽ Vv¡ hay nhỏ mà có cấu kinh tế quốc dân, cấu kinh tẽ vùng cấu kinh tế ngành sản xuất Nền kinh tế nước, ngành ổn định có cấu tương đối hài hồ, họp lí Vì kinh tế đất nước ngành thống nhất, cấu kinh tê ohái tổng thể mối quan hệ chất lượng phận hợp thành (cả kinh tế, kỹ thuật, kinh tế - xã hội, cấu lực lượng quan hệ sản xuất) Những phận thiết phải gắn bó hữu với nhau, tác động phụ thuộc lẫn nhau, làm điều kiện cho cách trực tiếp lĩnh vực san xuất hay gián tiếp lĩnh vực lưu thông Một cấu kinh tế hợp lí lầ cấu mà Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI rõ: ” cấu kinh tế hợp lí kinh tế mà ngành, vùng, thành phần, loại hình sản xuất có quy mơ trình độ kỹ thuật khác phải bố trí cân đối, liên kết với nhau, phù hợp với điều kiện kinh tế" Trên sở phân công lẫo động xã hội, chuyến mơn hố nhu cầu quản lí, nhiều ngành kinh tế mưu sinh dựa việc sử dụng đối tượng sinh vật cụ thể (cá, tôm, rong câu, nhuyễn thể, ) khu vực khác (nước ngọt, nước mặn, nước lợ.—) hoạt động sản xuất khác (khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ, ) kết hợp hữu với đòi hỏi cấu gắn bó, bổ sung, hỗ trợ cho nhằm phát huy tối đa hiệu quản lí, hình thành nên cấu ngành thuỷ sản Cơ cấu kinh tế thuỷ sản xem thuộc lĩnh vực kinh tế ngành song thân hàm chứa nhiều yếu tố kinh tế vùng (miền Bắc, miền Nam, miền Trung, miền duyên hải, miền núi miền châu thổ, vùng nước ngọt, vùng triều, vùng ven biển cửa sóng, vùng vịnh) II TÍNH KHÁCH QUAN CỦA NHU CẦU CHUYỂN Đổl c CẤU KINH TỂ THUỶ SẢN Con đường phát triển kinh tế xã hội quốc gia giới khác Có nước nhiều tài nguyên, nằm vị trí thuận lợi lại không phát triển được, phải chịu sổng cảnh bần hàn, nghèo đói Trong có quốc gia nguồn tài nguyên hạn hẹp, lại chịu hậu chiến tranh tàn phá tạo kinh tế tăng trưởng liên tục, trở thành "con rồng", thành nước cơng nghiệp phát triển Để khỏi khủng hoảng suy thoái kinh tế, từ Đại hội lần thứ VI đến (Đại hội VIII) Đảng ta dần hình thành lựa chọn hướng đi, chiến lược mà nhờ kinh tế xã hội nước ta đạt nhiều tiến thành tựu 10 năm đổi vừa qua Những chiến lược chủ chốt là: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực người: Mọi phát triển tàng trưởng muốn thực cần phải có động lực thúc đẩy Động lực khơng phải quyền lợi người? Bởi người làm nên lịch sử Nếu không tạo cho người kích thích lợi ích họ khơng có tham gia tích cực người vào hoạt động nhằm đưa sản xuất, kinh tế - xã hội phát triển nhanh Do vậy, chăm lo đến lợi ích người, yếu tố liên quan đến người phải đặt lên hàng đầu quốc sách Nước ta nước nghèo, gần 80% nông dân muốn chăm lo tới người, tạo động lực cho xã hội phải ý tới số đơng Từ ta thấy vấn đề xố đói giảm nghèo tạo cho người có hội làm giàu đáng cách tạo nhiều hội công ăn việc làm cho họ, thông qua việc giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ văn hố khoa học kỹ thuật làm cho người dân khơng ngày có nhiều hội lựa chọn việc làm mà nâng cao nhận thức để họ lựa chọn cơng việc cách có hiệu hơn, có ý thức việc gắn phát triển với môi trường thực nghĩa vụ thi hành pháp luật Sự phát triển sở chiến ỉược người địi hỏi phải đảm bảo cơng xã hội, mục tiêu kinh tế gắn bó, kết hợp chặt chẽ với mục tiêu xã hội Mỗi phát triển, bố trí cấu sản xuất phải dựa đồng tình xã hội ý nguyện số đơng dân chúng Có tạo động lực lớn cho phát triển từ đa sô' phát triển bền vững Như vậy, với chiến lược lấy người làm trung tâm phát triển chuyển đổi cấu kinh tế, cấu sản xuất biện pháp để tạo động lực hội cho người lựa chọn phát triển Việc chuyển đổi cấu kinh tế nhằm khai thác mạnh vùng, ngành Mỗi hoạt động kinh tế - sản xuất huy động sức người, sức của tập thể, gia đinh cá nhân vào lĩnh vực, nhờ phát huy tính sáng tạo, chủ động người sở đẩy mạnh quan hệ hợp tác phát triển cộng đồng mà đảm bảo phát triển vùng, thành phần dân cư môi trường bền vững Ngành thuỷ sản góp phần tạo cơng ăn việc làm thu nhập cho hàng triệu người dân Việt Nam Nhiều cộng đồng dân cư, cộng đồng dân cư vùng ven biển, vùng đầm phá có sống phải dựa vào ngành thuỷ sản, số họ, đại phận sống nghèo khổ Nhờ chuyển từ sản xuất cho tiêu dùng nước sang xuất khẩu, nhờ tác động phát triển kinh tế, giá vị trí sản phẩm thuỷ sản tăng lên làm cho việc sản xuất mặt hàng thuỷ sản tăng lên, đời sống người sản xuất hàng thuỷ sản cải thiện, nhiều công việc mở phát triển khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ cho nghề cá Nhưng tài nguyên thuỷ sản lại nguồn tài nguyên sinh vật Tài nguyên biển nguồn tài nguyên tự nhiên tái sinh hữu hạn Sự phát triển nghề khai thác thuỷ sản vùng biển gần bờ nơi có điều kiện thuận lợi bị tận dụng đốn trần, nhiều nơi sử dụng mức, có nơi làm cho nguồn lợi bị suy giảm nghiêm trọng kéo theo giảm sút hiệu quả, thu nhập theo tăng nguy phá sản dối với nghề khai thác cộng đồng ngư dân khai thác Đối với cộng đồng ngư dân ven biển, hải sản lừ hàng ngàn năm nguồn sống họ, môi trường sống, tương lai cháu họ Chưa khứ nguồn hải sản bị khai thác kiệt quệ đến mức công nghệ khai thác tiến nên sản lượng đánh bắt cao, người tham gia vào khai thác biển nhiều Đối với nước công nghiệp tiên tiến, tỷ lệ tăng dân số thấp lượng cơng việc xã hội tạo nhiều, sức ép nhu cầu sống công việc tạo thu nhập không đến mức gay gắt Mặt khác, nghề cá nghề nặng nhọc, dẩy nguy hiểm thu nhập khống cao, nghề có sức thu hút mạnh Hơn nước người ỏ' vùng hẻo lánh đào tạo có đủ trình độ dể tạo cho may tìm kiếm cơng việc khác vùng khác Còn nước ta, chưa cơng nghiệp hố, hội tìm việc làm ít, nghề cá cịn có sức hãp dẫn định tạo thu nhập cao so với nông nghiệp, mãc dù có nhiều rủi ro nên sức ép lên phát triển lớn tạo thêm nguy việc giữ gìn phát triển bén vững III C Á C NHÂN t

Ngày đăng: 18/02/2021, 11:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan