1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế học vi mô hoàng gia trí hải

112 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

5/16/2012  KINH TẾ HỌC VI MƠ  Thạc sĩ: Hồng Gia Trí Hải  Bợ mơn Kinh Tế Học  Khoa Kinh Tế ­ Đại học Nha Trang  Địa chỉ: 172 Lê Hồng Phong – TP Nha Trang.  Điện thoại: 0935979179  Mail: trihaintu@yahoo.com.vn  CHƯƠNG I : ĐẠI CƯƠNG VỀ  CHƯƠNG I: ĐẠI CƯƠNG VỀ  KINH TẾ HỌC  I  II  III  IV KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PP NGHIÊN CỨU  GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT  KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CỦA NỀN KINH TẾ  TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ HỖN HỢP  1  5/16/2012  I KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PHƯƠNG PHÁP  NGHIÊN CỨU  Khái niệm về kinh tế học:  Từ kinh tế xuất phát từ cụm từ “Kinh bang tế thế”. Kinh là  sửa, trị ­ Bang là một nước nhỏ, Liên bang gồm nhiều bang –  Tế là cứu, giúp – Thế là đời người.  * Kinh bang tế thế: Trị nước, cứu đời.  *  Kinh  tế:  Toàn  bộ  những  hoạt  động  SX  ra  của  cải  vật  chất, trao đổi, phân phối và sử dụng những sản phẩm trong đời  sống xã hội lồi người.  Ÿ  Kinh tế học là  mơn học  nghiên cứu  cách thức chọn  lựa  của xã hội trong việc sử dụng nguồn tài nguyên có giới hạn để  sản xuất  sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao  của  người.  Nền kinh tế: là cơ chế phân bổ  các nguồn lực khan hiếm  cho các mục đích sử dụng khác nhau.  I KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Sự khan hiếm:  Môn  kinh  tế  học  quan  hệ  rất  chặt  chẽ  đến  vấn  đề  sử  dụng các nguồn tài nguyên, còn gọi là các yếu tố sản xuất  để tạo ra những sản phẩm và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu  cầu  cho  con  người.  Nguồn  tài  nguyên  xã  hội  bao  gồm 4  thành phần sau:  §  Tài nguyên thiên nhiên:  §  Lao động:  §  Vốn:  §  Cơng nghệ, kỹ thuật:  Ø Một đặc điểm rất đặc trưng của các nguồn tài ngun là  tính khan hiếm so với nhu cầu của con người.  Ø Sự  khan  hiếm  của  nguồn  tài  ngun  là  nguồn  gốc  của  một  vấn đề rất căn bản của xã hội lồi người, đó là vấn đề  kinh tế 2  5/16/2012  I KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Sự lựa chọn:  Vì nguồn tài ngun là có hạn, bắt buộc chúng ta phải  lựa  chọn,  tất  cả  các  xã  hội  đều  phải  đứng  trước  sự  lựa  chọn phải sản xuất sản phẩm nào và phân phối sản phẩm  giữa các cá nhân ra sao.  Vì vậy khoa học kinh tế đơi khi cịn được gọi là khoa  học sự lựa chọn.  Chi phí cơ hội (chi phí thời cơ):  Vấn đề lựa chọn tồn tại trong nền kinh tế, từ đó phát  sinh khái niệm chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là cái người  ta phải mất đi do thực hiện một sự lựa chọn trong sự bắt  buộc điều kiện khan hiếm.  I KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  v Từ khái niệm trên có mấy vấn đề được đặt ra:  Thứ nhất: Nội dung cốt lõi của Kinh tế học là nghiên  cứu  cách  thức  chọn  lựa  của  nền  kinh  tế  trong  việc  sản  xuất  sản  phẩm.  Yêu  cầu  lựa  chọn  bắt  nguồn từ  sự  khan  hiếm các nguồn tài ngun.  Thứ hai: Kinh tế học là một khoa học có tính độc lập  nhất định đối với các mơn học khác.  Để  thuận  lợi  trong  nghiên  cứu,  người  ta  chia  kinh  tế  học ra làm hai phần: Kinh tế học vi mô & Kinh tế học vĩ  mô 3  5/16/2012  I KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  5. Kinh tế học vi mô: (Micro economics)  Kinh tế vi mô coi xã hội là tập hợp các chủ thể kinh tế  độc  lập,  các  chủ  thể  kinh té  được  phân  biệt  thành 2  loại:  Người sản xuất (doanh nghiệp) và người tiêu dùng (hộ gia  đình).  Nội dung nghiên cứu của kinh tế học vi mơ là:  Ø Các yếu tố nào xác định giá cả của một hàng hóa cụ  thể ?  Ø  Các  yếu  tố  nào tác  động  đến sản  lượng  của  một  xí  nghiệp ?  Ø Các yếu tố nào xác định tiền lương, lợi nhuận của xí  nghiệp ?  Ø Tác động của các chính sách của Nhà nước đến giá  & sản lượng của 1 xí nghiệp.  I KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6. Kinh tế học vĩ mơ: (Macro economics)  Kinh tế vĩ mơ nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế  như  một tổng thể thống nhất. Kinh tế học vĩ mơ chỉ quan  tâm đến hình  ảnh tổng  qt,  mà  khơng  quan tâm đến các  chi tiết  trong  một  hoạt  động  kinh  tế  cụ thể  nào  của  một  quốc gia.  Nội dung nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô là:  Ø Các yếu tố nào xác định đến mức giá tổng quát, tỷ lệ  lạm phát, thất nghiệp của một nền kinh tế ?  Ø  Các  yếu  tố  nào  xác  định thu  nhập  quốc  gia  và  sản  lượng quốc gia ?  Ø Tác động của các chính sách tài chính, tiền tệ, ngoại  thương, … đến sản lượng của quốc gia như thế nào ?  Ø Vai trị của nhà nước trong quản lý kinh tế vĩ mơ để  chống lạm phát, thất nghiệp, suy thoái kinh tế ?  4  5/16/2012  I KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Phân biệt Kinh tế vi mơ và Kinh tế vĩ mơ  KINH TẾ VI MƠ  KINH TẾ VĨ MƠ  Ÿ Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh  Ÿ Nghiên cứu sự hoạt động của nền kinh tế  tế bằng cách phân biệt từng phần.  như một tổng thể thống nhất.  Ÿ Khảo sát  hành vi ứng xử  của các chủ  Ÿ Chú trọng đến sự tương tác tổng quát giữa  thể  riêng  biệt  như  từng  doanh  nghiệp,  các chủ thể kinh tế như  hộ gia đình, doanh  từng  hộ  gia  đình  trong  từng  loại  thị  nghiệp,  Chính phủ và nước ngồi.  trường.  Ÿ  Nghiên  cứu  giá  cả  của  thị  trường  cụ  Ÿ Nghiên cứu giá cả chung của nền kinh tế,  thể.  từ  đó  xem  xét  các  hiện  tượng lạm  phát  và  thất nghiệp trong nền kinh tế.  Ÿ  Nghiên  cứu  năng  lực  sản  xuất  của  Ÿ Đo lường sản lượng quốc gia. Với các chỉ  doanh nghiệp.  tiêu như GDP; NDP; GNP; NNP …  Ÿ Các chính sách để điều chỉnh, ổn định  Ÿ  Chính  sách  ổn  định  và  tăng  cường  nền  giá … của từng thị trường cụ thể.  kinh tế của Chính phủ bao gồm Chính sách  tài khóa, chính sách tiền tệ, Chính sách kinh  tế đối ngoại và chính sách thu nhập.  I KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mối quan hệ giữa kinh tế vi  mơ và kinh tế vĩ mơ  §§ Ví dụ  Ví dụ 1  1:  :  Vĩ mơ  Tốc độ tăng  trưởng của nền  kinh tế +7,4%  §§ Ví  Ví dụ  dụ 2  2:  :  Chính sách  thuế khóa  Vĩ mơ  Vi mơ  Các hoạt động  kinh tế của các  đơn vị kinh tế  Vi mô  Các hoạt động  kinh tế của các  đơn vị kinh tế  5  5/16/2012  I KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Những đặc trưng của kinh tế học:  ­ Kinh tế học nghiên cứu sự khan hiếm nguồn lực một  cách tương đối so với nhu cầu kinh tế của xã hội ln phát  triển khơng ngừng.  ­ Kinh tế học ln hướng tới đảm bảo tính hợp lý của  nó  bằng  việc  đưa  ra  những  giả  định  phù  hợp  nhằm  tập  trung  làm sáng  tỏ  sự vận động  của  đời sống  kinh tế hiện  thực.  ­ Kinh tế học nghiên cứu các hiện tượng và q trình  một cách tồn diện tổng hợp trong phạm vi một quốc gia,  chí trên phương diện kinh té thế giới.  ­  Kinh tế  học  nghiên cứu  nhiều  về  mặt  lượng,  chúng  được  lượng hóa bằng những chỉ số thực tế có tính thuyết  phục cao.  I KHÁI NIỆM, NHỮNG ĐẶC TRƯNG & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 Phương pháp nghiên cứu của KT học:  ­  Khi nghiên cứu  kinh tế  người ta thường  bắt  đầu  bằng  phương  pháp  quan  sát,  qua  tập  hợp  các  số  liệu.  Trên cơ sở các số liệu thu nhập được trong các khoảng  thời  gian  phương  pháp  phân  tích  sẽ  giúp  chúng  ta  khám phá những bí ẩn của đời sống kinh tế.  ­ Bên cạnh đó các phương pháp cân bằng, tối ưu và  phương pháp mơ hình hóa là các phương pháp chủ yếu  sử dụng khi nghiên cứu kinh tế vi mơ.  6  5/16/2012  II GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT:  1.  Đường giới hạn khả năng sản xuất:  Xét tại 1 thời điểm nhất định, mỗi tổ chức đều có một  số  lượng  hạn hữu về đất  đai, vốn,  lao  động … Cho  nên,  dù  có  khai  thác  được  đầy  đủ  nguồn  tài  ngun  đó  thì  cũng chỉ sản xuất được một mức sản lượng nhất định mà  thơi. Đó chính là sự hạn chế về khả năng sản xuất của tổ  chức.  Sự  hạn chế  này được  mơ  tả bằng  đường  giới  hạn  khả  năng  sản  xuất  (Production  Posibility  Frontier  –  PPF)  2.  Cách xây dựng đường giới hạn khả năng sản xuất:  Giả sử nền kinh tế có 4 lao động, chỉ sản xuất 2 loại  hàng hóa là: Lương thực & Quần áo.  Các số  liệu trong bảng được cho  theo  quy luật  năng  suất biên giảm dần.  II GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT: Các phương án sản xuất khác nhau  Phương án  sản xuất  Lương thực  Công  nhân  Quần áo  Sản lượng  Công nhân  Sản lượng  A  4  25  0  0  B  3  22  1  9  C  2  17  2  17  D  1  10  3  24  E  0  0  4  30  7  5/16/2012  II GIỚI HẠN KHẢ NĂNG SẢN XUẤT:  Từ bảng số liệu ta vẽ được đường giới hạn khả năng  sản xuất PPF như sau:  v  Ý  nghĩa  của  đường  giới  hạn  năng  suất:  Mô tả mức sản xuất tối đa mà nền kinh tế có thể  đạt sử dụng tồn bộ năng lực sẵn có.  SL lương  thực  Đường  PPF  có  dạng  cong  lồi  ra  ngồi  so với gốc tọa  độ (hình này do quy  luật  năng  suất  biên  giảm dần quyết định.  Nếu  năng  suất  biên  tăng  dần  thì  đường  PPF  cong  lõm  vào  gốc tọa độ ­ Cịn nếu  năng  suất  biên  khơng đổi thì đường  PPF  là  một  đường  thẳng).  SL Lương  thực  25  12%  A(0,4)  Ø Chọn phương án sản xuất tối ưu?  25%  H(2,3)  B(1,3)  22  Đường giới hạn khả  20%  17  G(1,2)  năng sản xuất  C(2,2)  30%  D(3,1)  10  15%  E(4,0)  0  9  17  24  30  SL quần áo  v Để  đánh  giá  hiệu  quả  của  các  phương  án,  ta  căn  cứ  vào  chỉ  tiêu  tỷ  suất  lợi  nhuận/Vốn SXKD.  Giả sử TSLN/Vốn SXKD của phương án A là 12%, PA B là 25%, PA C là 20%,  PA D là 30%, PA E là 15%.  => Phương án D là phương án có hiệu quả cao nhất. Vậy phương án D là phương  án sản xuất tối ưu 8  5/16/2012  III. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CỦA 1 NỀN KINH TẾ  Các thành phần thị trường:  Khoa học kinh tế nghiên cứu đồng thời hành vi của  các cá nhân và các tổ chức trên thị trường. Các hành vi  này  sẽ  dẫn  đến  những  quyết  định  khác  nhau  đối  với  vấn đề kinh tế Ai sẽ là người quyết định chính ?  Có 3 nhóm quan trọng thực hiện các quyết định và  họ chính là những thành phần cơ bản của thị trường.  Ÿ Các hộ gia đình.  Ÿ Các xí nghiệp.  Ÿ Nhà nước.  III. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CỦA 1 NỀN KINH TẾ  a. Hộ gia đình: Là tập hợp những người  cùng sống chung trong  một mái nhà và họ có những quyết định về tài chính chung. Mục  tiêu của các hộ gia đình là tối  đa hóa lợi  ích của  họ.  Các hộ gia  đình sẽ thực hiện cho mình 2 loại quyết định quan trọng:  •  Quyết định cách thức chi tiêu  •  Bán những yếu tố sản xuất mà họ có  b. Doanh nghiệp: Là các đơn vị thực hiện các quyết định về việc  sử  dụng các  yếu tố sản xuất  và  việc sản xuất  ra  sản phẩm.  Các  doanh nghiệp bán các sản phẩm mà họ sản xuất ra cho các doanh  nghiệp khác, cho các hộ gia đình và cho chính phủ. Mục tiêu của  các doanh  nghiệp là  lợi  nhuận  và  họ cố gắng đạt  được mức lợi  nhuận tối đa.  c.  Nhà  nước:  Trong  phân  tích  kinh  tế,  Nhà  nước  được  hiểu  là  tồn bộ những cơ quan cơng quyền tồn tại và hoạt động dưới sự  chỉ đạo trực tiếp của chính phủ. Nhà nước có ảnh hưởng rất lớn  đến  các  quyết  định  của  các  cá  nhân  và  các  doanh  nghiệp.  Mục  tiêu chính yếu của Nhà nước là tạo một mơi trường kinh tế thuận  lợi cho sự hoạt động của các doanh nghiệp, các hộ gia đình cũng  như cho thị trường 9  5/16/2012  III. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC CỦA 1 NỀN KINH TẾ  Thị trường:  Thị trường là một cơ chế trong đó người mua và người  bán tương  tác  với  nhau  để  xác  định giá  cả  và  sản  lượng  của hàng hóa hay dịch vụ. Trong hệ thống thị trường, mọi  thứ đều có giá cả, đó là giá trị hàng hóa và dịch vụ bằng  tiền.  Giá  cả  thể  hiện  mức  mà  mọi  người  và  các  doanh  nghiệp tự nguyện trao đổi nhiều loại hàng hóa khác nhau.  Về mặc mục đích sử dụng của các sản phẩm, có thể  chia ra các loại thị trường:  •Thị trường các yếu tố sản xuất  •Thị trường các sản phẩm và dịch vụ  Về tính chất kinh tế có thể chia ra:  •Thị trường cạnh tranh hồn tồn  •Thị trường cạnh tranh khơng hồn tồn  •Thị trường độc quyền  IV TỔ CHỨC KINH TẾ CỦA NỀN KINH TẾ HỖN HỢP  Ba chức năng cơ của một nền kinh tế:  • Sản  xuất  ra  những  hàng  hóa  và  dịch  vụ  nào  với  số  lượng bao nhiêu?  • Sản xuất ra các hàng hóa và dịch vụ bằng cách nào?  • Hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra cho ai?  Tổ chức kinh tế của nền kinh tế hỗn hợp:  Để thực hiện 3 chức năng của nền kinh tế, trong lịch sử  xã hội lồi người đã có những cách thức tổ chức nền kinh  tế khác nhau, đó là:  2.1. Nền kinh tế tập qn truyền thống: Kiểu tổ chức  tập qn truyền thống đã tồn tại trong thời kỳ cơng xã  ngun thủy. Trong xã hội này 3 chức năng cơ bản của  nền  kinh  tế  được  quyết  định  theo  tập  quán  truyền  thống,  truyền  từ  thế  hệ  này  sang  thế  hệ  khác.  (  Nền  kinh tế tự cung – tự tiêu ) 10  5/16/2012  VI.1  VI.  1 Khái quát về thị trường độc quyền  Khái quát về thị trường độc quyền  3. Giá cả và doanh thu biên  3   Giá cả và doanh thu biên  ­  Ở  thị  trường  cạnh  tranh  hoàn  hảo,  doanh  thu  do  bán  ra  một  đơn vị  đơn  vị SP  SP bằng  bằng chính  chính giá  giá cả  cả SP  SP.    MR = P  ­  Cịn  ở  thị  trường  độc  quyền  người  bán  đứng  trước  đường  cầu  thị  trường  càng  bán  nhiều  sản phẩm  sản  phẩm giá  giá hàng  hàng của  của họ  họ càng  càng  hạ,  do  đó  làm  thay  đổi  doanh  thu biên  thu  biên của  của XN,  XN, doanh  doanh thu  thu biên  biên  ở  những  mức  bán  khác  nhau  của  XN  độc  quyền  hoàn  toàn  thấp  hơn  giá  cả  sản  phẩm  ở  những mức  những  mức bán  bán đó  đó.    MR  ∏max = TR­  => ∏max = TR  ­ TC  TC  = P x Q –  = P x Q  – C x Q  C x Q  = (P –  = (P  – C) x Q  C) x Q  MC  P,C P max , Q, P , MR = MC  AC  P  л max  AC  D  0  Q  Q  MR  VI.2  Phân tích hành vi của cơng ty  độc quyền trong ngắn hạn  § Ví dụ:  :  Q  + 280  4  Và chỉ có cơng ty A độc quyền sản xuất sản phẩm  này với hàm tổng chi phí:  Q 2  + 30Q + 15000  TC =  6  P(ngàn đồng/sp), Q(sp) Trong đó:  P(ngàn đồng/sp), Q(sp).  Hàm cầu thị trường của sản phẩm X:  Hàm cầu thị trường của sản phẩm X  : P =  P = ­  ­  Ø Để tối  Ø Để  tối đa  đa hóa  hóa lợi  lợi nhuận  nhuận công  công ty  ty sẽ  sẽ sản  sản xuất  xuất bao  bao nhiêu  nhiêu sản  sản  phẩm và  phẩm  và bán  bán với  với giá  giá nào?  nào? Tính  Tính lợi  lợi nhuận  nhuận lớn  lớn nhất  nhất đó?  đó?  100  5/16/2012  Ta có  Ta  có:  : P =  P = ­  ­  Q  => TR = P x Q = [­  =  ­  => MR = [[TR  => MR =  TR]]’ Q  =  ­  + 280  4  Q  4  Q 2  4  Q  2  + 280 ] × Q + 280Q  + 280  Q 2  + 30Q + 15000  => MC =  => MC = [[TC  TC]]’ Q  =  Q  + 30  6  3  Mà: ∏max  Mà  : ∏max Û MR = MC  MR = MC Q  Q  + 30  + 280  =  Û ­  3  2  Và: TC =  => Q = 300 và P = 205  ∏max = TR –  ∏max = TR  – TC = 61500  TC = 61500 ­  ­  39000 = 22.500  39000 = 22.500 ngàn  ngàn đồng  đồng  VI.  VI  3  3.  Một số kỹ thuật hình thành giá của xí  Một số kỹ thuật hình thành giá của xí  nghiệp độc quyền trong ngắn hạn  §§ Mục  Mục  tiêu  trước  mắt  của  doanh  nghiệp  đôi  khi không  khi  khơng phải  phải là  là lợi  lợi nhuận  nhuận tối  tối đa,  đa, do  do đó  đó tùy  tùy  thuộc  vào  từng  trường  hợp  cụ  thể  mà  doanh  nghiệp  ấn  định  giá  bán  thông  qua  điều chỉnh  điều  chỉnh sản  sản lượng  lượng cung  cung ứng  ứng để  để đạt  đạt mục  mục  tiêu của  tiêu  của mình  mình.  101  5/16/2012  VI.3 Một số kỹ thuật hình thành giá của xí  VI.3 Một số kỹ thuật hình thành giá của xí  nghiệp độc quyền trong ngắn hạn  1.  1  Doanh  Doanh nghiệp  nghiệp muốn  muốn thâm  thâm nhập  nhập được  được thị  thị trường  trường mà  mà không  khơng bị  bị lỗ  lỗ.    §§  Doanh nghiệp phải xác định giá bán và sản lượng thoả điều  kiện:  Q max  sao cho P = AC  Q  DN bị lỗ vì P  DN hịa vốn vì P = AC  Q 1   AC  P 1  AC Q = Q 2  => DN hịa vốn vì P = AC  Q > Q 2  => DN bị lỗ vì P 

Ngày đăng: 17/02/2021, 19:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN