1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T54: Ôn tập truyện dân gian ( Vân6 )

9 1,4K 12
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Gi¸o viªn: Mai thÞ h­êng Tr­êng THCS vò ninh Tp b¾c ninh– Tr­êng thcs Vò Ninh TRUYỆN DÂN GIAN TRUYỆN CƯỜI TRUYỆN NGỤ NGÔN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN CỔ TÍCH Đặc điểm của truyện truyền thuyết và cổ tích: Thể loại Khái niệm Văn bản Nhân vật Nghệ thuật Nội dung Truyền thuyết Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tư ợng, kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. - Con Rồng, cháu Tiên - Bánh chưng, bánh giầy - Thánh Gióng - Sơn Tinh, Thuỷ Tinh - Sự tích Hồ Gươm - Thần - Con vua, làm nghề nông - Thánh - Thần - Anh hùng dân tộc - Có những chi tiết tưởng tượng, kì ảo. - Có cơ sở cốt lõi của sự thật lịch sử. Giới thiệu nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán, hiện tượng thiên nhiên. Mơ ước chinh phục thiên nhiên, chiến thắng giặc ngoại xâm. Thể loại Khái niệm Văn bản Nhân vật Nghệ thuật Nội dung Đặc điểm của truyện truyền thuyết và cổ tích: Cổ tích Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: nhân vật bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, thông minh . Truyện thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện với cái ác . - Thạch Sanh - Em bé thông minh - Cây bút thần - Ông lão đánh cá và con cá vàng - Dũng sĩ, tài năng -Thông minh - Tài năng - Bất hạnh - Có nhiều yếu tố hoang đường. - Nghệ thuật tăng tiến. - Truyện kết thúc thường có hậu. Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về cái thiện chiến thắng cái ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng với bất công. So sánh sự giống và khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích: * Giống nhau: - Đều là truyện dân gian. - Đều có những yếu tố hoang đường, kì ảo. - Nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chính. * Khác nhau: - Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện lịch sử đó. Người nghe lẫn người kể tin là câu chuyện có thật. - Cổ tích kể về cuộc đời của các loại nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, mơ ước của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện với các ác, cái tốt với cái xấu, về công lí xã hội. Người nghe lẫn người kể không tin là câu chuyện có thật. Bài 1: Em hãy nối các văn bản sao cho phù hợp với nội dung các truyện sau? d) Truyện ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra bài học đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc. b) Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược do Lê Lợi lãnh đạo đầu thế kỉ XV. c) Truyện đề cao trí thông minh và trí khôn của dân gian từ đó tạo nên tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên trong đời sống hằng ngày. a) Câu chuyện thể hiện sức mạnh bảo vệ đất nước, thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân từ buổi đầu lịch sử về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm. 1-Ông lão đánh cá và con cá vàng 2-Thánh Gióng 3-Sự tích Hồ Gươm 4-Em bé thông minh EM BÉ THÔNG MINH 4 1 2 3 HNG DN về nhà: - Đọc các truyện truyền thuyết và cổ tích đã học, nhớ được nội dung và nghệ thuật của các thể loại truyện đó. - Xem lại các văn bản về thể loại truyện ngụ ngôn và truyện cười. - Soạn tiếp nội dung ôn tập (tiết 2). . b¾c ninh– Tr­êng thcs Vò Ninh TRUYỆN DÂN GIAN TRUYỆN CƯỜI TRUYỆN NGỤ NGÔN TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT TRUYỆN CỔ TÍCH Đặc điểm của truyện truyền thuyết và cổ tích:. truyện đó. - Xem lại các văn bản về thể loại truyện ngụ ngôn và truyện cười. - Soạn tiếp nội dung ôn tập (tiết 2).

Ngày đăng: 04/11/2013, 12:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w