1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính toán lựa chọn giải pháp thu gom vận chuyển xử lý khí thuộc Bể Sông Hồng

102 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Nghiên cứu tính toán lựa chọn giải pháp thu gom vận chuyển xử lý khí thuộc Bể Sông Hồng Nghiên cứu tính toán lựa chọn giải pháp thu gom vận chuyển xử lý khí thuộc Bể Sông Hồng Nghiên cứu tính toán lựa chọn giải pháp thu gom vận chuyển xử lý khí thuộc Bể Sông Hồng luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

Trần anh đức giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học công nghệ hoá học ngành : công nghệ hoá học nghiên cứu, tính toán lựa chọn giải pháp thu gom, vËn chun, xư lý khÝ thc bĨ s«ng hồng Trần anh đức 2007 - 2009 Hà Nội 2009 Hà Nội 2009 giáo dục đào tạo trường đại học bách khoa hà nội - luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu, tính toán lựa chọn giảI pháp thu gom, vËn chun, xư lý khÝ thc bĨ s«ng hồng ngành : công nghệ hoá học mà số:23.04.3898 Trần anh ®øc Ng­êi h­íng dÉn khoa häc : PGS.TS NGUN THị MINH HIềN Hà Nội 2009 luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu, tính toán lựa chọn giảI pháp thu gom, vËn chun, xư lý khÝ bĨ s«ng hång ngành : công nghệ hoá học mà số:23.04.3898 Trần anh đức Hà Nội 2009 Trung tâm đào tạo sau đại häc LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền đạo, hướng dẫn tận tình, sâu sắc mặt khoa học đồng thời cung cấp trang thiết bị cần thiết giúp tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa Hà Nội dạy dỗ giúp đỡ suốt thời gian học trường Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình thành viên phịng khai thác công ty PVEP Sông Hồng dành cho thời gian tơi tìm kiếm thơng tin nghiên cứu địa chất Bể Sông Hồng Tôi xin cảm ơn gia đình tất người bạn động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 11/2009 Học viên Trần Anh Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… I TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ Ở BỂ SƠNG HỒNG… II TỔNG QUAN CÁC CƠNG NGHỆ TÁCH CO2…………………… Tách dung mơi hóa học tái sinh không tái sinh………… a Dung mơi hố học tái sinh…………………………………… b Dung mơi hố học không tái sinh…………………………… 10 Tách dung môi vật lý……………………………………… 11 Tách dung mơi hóa lý……………………………………… 12 Công nghệ tách CO2 sử dụng màng……………………………… 12 Tách rây phân tử…………………………………………… 24 ĐÁNH GIÁ CÁC CÔNG NGHỆ VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG…… 26 Tách dung mơi hóa học tái sinh khơng tái sinh………… 26 Tách dung môi vật lý……………………………………… 30 Tách dung mơi hóa lý……………………………………… 35 Cơng nghệ tách CO2 sử dụng màng……………………………… 38 Tách rây phân tử…………………………………………… 41 Đánh giá chung công nghệ…………………………………… 43 Kết luận khả áp dụng…………………………………… 51 ÁP DỤNG CƠNG NGHỆ CHO BỂ KHÍ SƠNG HỒNG VIỆT NAM 52 III IV Thiết lập mô hệ thống thu gom, vận chuyển khí cụm mỏ khơi Vịnh Bắc Bộ phần mềm Hysys 3.2…………… 52 a Mơ q trình giàn khai thác mỏ khí Bạch Long 62 b Mơ trình giàn khai thác mỏ Hồng Long… c Mơ q trình giàn khai thác mỏ Thái Bình…… 75 69 Mơ trạm làm khí sâu bờ phần mềm Hysys… 82 a Biến thiên nồng độ CO2 sản phẩm khí theo nồng độ DEA đầu vào, lưu lượng DEA 150 kmol/h, nhiệt độ 350C, áp suất 6965 kPa………………………………………………… b 86 Biến thiên nồng độ CO2 sản phẩm khí theo nhiệt độ dòng DEA đầu vào, nồng độ DEA 45% khối lượng, áp suất 6965 kPa……………………………………………………… c Biến thiên nồng độ CO2 sản phẩm khí theo lưu lượng DEA tinh khiết……………………………………………… d 90 Biến thiên nồng độ CO2 khí vào số đĩa tháp tái sinh DEA…………………………………………………… 88 Biến thiên nồng độ CO2 khí vào số đĩa tháp hấp thụ DEA………………………………………………… e 87 90 Đánh giá kết thiết lập phương án mô hệ thống thu gom , vận chuyển, xử lý khí cho cụm mỏ phía bắc Bể Sơng Hồng…… 92 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………… 94 MỞ ĐẦU Tại Việt Nam, ngành cơng nghiệp khí ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, nhanh chóng chiếm giữ vai trị quan trọng kinh tế xã hội nước ta Riêng năm 2005, nguồn khí Việt Nam đưa vào bờ góp phần sản xuất 40% sản lượng điện, 66% sản lượng phân bón, đáp ứng 43% nhu cầu tiêu thụ LPG 10% sản lượng xăng toàn quốc; đáp ứng 15% tổng nhu cầu lượng toàn quốc Việc đưa khí sản phẩm khí vào sử dụng rộng rãi thông dụng lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiêu dùng tồn quốc góp phần nhiều vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bảo vệ thiên nhiên, mơi trường, nâng cao chất lượng, điều kiện sống cho toàn thể cộng đồng xã hội góp phần đảm bảo nguồn cung lượng, nguyên liệu tổng hợp sản phẩm hóa học cho đất nước Bể Sơng Hồng bể dầu khí phát hiện, khảo sát sớm nhiên đánh giá chưa đầy đủ Các phát cho thấy chủ yếu tiềm khí Có thể chia Bể Sông Hồng làm hai khu vực địa lý tương ứng với hai cụm mỏ khí có hàm lượng CO2 khác Phía bắc Bể Sơng Hồng cụm mỏ nhỏ trải từ miền võng Hà Nội khơi Vịnh Bắc Bộ giới hạn thềm lục địa Việt Nam có hàm lượng CO2 thấp (từ 0.5% – 26% thể tích), phía nam cụm mỏ có trữ lượng khí lớn nhiều hàm lượng CO2 cao (từ 72% – 93.5 % thể tích) Luận văn đưa khảo sát để có hai nhóm giải pháp tương ứng cho hai cụm mỏ có tính chất khác Bể Sông Hồng I TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ Ở BỂ SƠNG HỒNG Những nghiên cứu dầu khí Bể Sơng Hồng bắt đầu vào năm 1960 đến cuối năm 1983 đầu năm 1984 có mặt cắt địa chấn đồ cấu trúc địa chất Các lô gần bờ khảo sát địa vật lý tỷ mỉ vào năm 1986 – 1991, phần trũng trung tâm Bể Sơng Hồng (các lơ 108 – 110) cịn vùng bỏ trống sau năm 1993 khảo sát bổ sung So với bể trầm tích khác Việt Nam Bể Cửu Long, Bể Nam Côn Sơn, Bể Sông Hồng nghiên cứu khảo sát sớm chưa đầy đủ, mức độ đánh giá cấu trúc tiềm dầu khí Bể Sơng Hồng cịn nhiều hạn chế Mỏ khí condensat Tiền Hải C phát quan trọng (1975) phía bắc Bể Sơng Hồng Tuy mỏ nhỏ (với trữ lượng chỗ khoảng 1,2 tỷ m3) mỏ khí khai thác từ 1981 phục vụ cho tuabin khí phát điện với cơng suất 30 MW thời kỳ đất nước ta tình trạng khủng hoảng thiếu điện Hiện mỏ khí Tiền Hải C tiếp tục khai thác phục vụ công nghiệp địa phương sản lượng giảm dần Ở ngồi khơi Vịnh Bắc Bộ tìm kiếm thăm dị lơ 102, 103, 106, 107 (hình I.1) Các mỏ có khả khai thác phía bắc Bể Sơng Hồng gồm có: Mỏ Hàm lượng khí CO2 trung bình (%) Tổng trữ lượng khí (Tỷ m3) Tiềm trữ lượng khí Trữ lượng khí hydrocacbon (Tỷ m3) (Tỷ m3) D14 3.5 - 8 3.5 - Thái Bình 4.44 48 4.44 Hồng Long 4.0 4.76 45 4.89 Bạch Long 25.9 2.05 2.05 Bảng I.1: Trữ lượng mỏ khí phía bắc Bể Sông Hồng Để đạt mục tiêu công nghệ 19 ppm nồng độ CO2 khí sản phẩm yếu tố cơng nghệ hai tháp hấp thụ DEA tháp tái sinh DEA phải khảo sát lựa chọn kỹ Sau quy trình, kết khảo sát thơng số công nghệ tháp hấp thụ DEA Tháp hấp thụ DEA: có 26 đĩa, dịng DEA tưới từ đỉnh (đĩa thứ nhất), dịng khí đưa vào đáy tháp (đĩa 26) Áp suất đỉnh tháp 695o kPa, áp suất đáy tháp 7000 kPa (hình IV.18) Hình IV.18 Các thông số tháp hấp thụ DEA Tháp tái sinh DEA: có 20 đĩa, áp suất đỉnh tháp 190 kPa, áp suất đáy tháp 220 kPa (hình IV.19) Hình IV.19 Các thông số tháp tái sinh DEA 85 Tiến hành khảo sát hiệu trình làm vào thơng số cịn lại tháp hấp thụ DEA sau: a) Biến thiên nồng độ CO2 sản phẩm khí theo nồng độ DEA đầu vào, lưu lượng DEA 150 kmol/h, nhiệt độ 350C, áp suất 6965 kPa Nồng độ DEA vào tháp (% khối lượng) Nồng độ CO2 khí (ppm) 25 2123 26 1981 28 1532 30 825 32 361 34 178 35 121 36 94 38 51 40 35 42 27 44 25 45 25 46 26 48 27 49,5 30 Bảng IV.17 Biến thiên nồng độ CO2 sản phẩm khí theo nồng độ DEA đầu vào, lưu lượng DEA 150 kmol/h, nhiệt độ 350C, áp suất 6965 kPa Từ bảng số liệu ta có đồ thị sau: 86 Nồng độ CO2 khí (ppm) 2500 2000 1500 1000 500 25 30 35 40 45 50 Nồng độ DEA vào tháp (% khối lượng) Sự phụ thuộc nồng độ CO2 khí vào nồng độ dòng DEA vào tháp Bảng số liệu đồ thị cho ta thấy hiệu suất làm qúa trình tăng tăng hàm lượng DEA dung dịch DEA vào tháp hấp thụ tăng từ 25% 44%, sau tiếp tục tăng nồng độ DEA vào tháp hấp thụ lại làm giảm hiệu suất tách CO2 Hiệu suất tăng đáng kể khoảng nồng độ 35%, đạt giá trị tối ưu nồng độ 44% 45% Rõ ràng với mục tiêu tách sâu CO2 ta khơng thể lựa chọn nồng độ khối lượng dịng DEA vào tháp hấp thụ 35% (đạt nồng độ CO2 khí 121ppm) Tuy nhiên phụ thuộc hiệu tách CO2 khơng hồn tồn đồng biến với nồng độ DEA đưa vào tháp, tiến tới nồng độ 46% hiệu tách CO2 bắt đầu biến thiên nghịch biến với nồng độ dòng DEA vào tháp Với nguồn khí dự án khí Vịnh Bắc Bộ ta hồn tồn chọn nồng độ phần khối lượng DEA vào tháp 45% để đảm bảo hiệu tách CO2 đồng thời tránh cho dịng tuần hồn bị q bão hịa DEA Từ luận văn xây dựng phương án khảo sát khác với hàm lượng DEA dung dịch đầu vào 45% b) Biến thiên nồng độ CO2 sản phẩm khí theo nhiệt độ dịng DEA đầu vào, nồng độ DEA 45% khối lượng, áp suất 6965 kPa 87 Nhiệt độ (0C) Nồng độ CO2 khí (ppm) 35 25 37,5 25 40 25 42,5 24 45 24 47.5 24 50 24 Bảng IV.18 Biến thiên nồng độ CO2 sản phẩm khí theo nhiệt độ dịng DEA đầu vào Nồng độ CO2 khí (ppm) 25.2 25 24.8 24.6 24.4 24.2 24 23.8 35 37 39 41 43 45 47 49 Nhiệt độ dòng DEA Sự phụ thuộc nồng độ CO2 khí vào nhiệt độ dịng DEA vào tháp Bảng số liệu đồ thị hiệu suất làm khí thay đổi khơng đáng kể tăng nhiệt độ dòng DEA vào tháp hấp thụ Để tiết kiệm lượng nhiệt độ lựa chọn thích hợp dòng DEA vào tháp 350C c) Biến thiên nồng độ CO2 sản phẩm khí theo lưu lượng DEA tinh khiết Dung dịch DEA vào tháp có chứa 45% phần khối lượng DEA (tức 12,33% phần mol), nhiệt độ 350C, áp suất 6965 kPa 88 Lưu lượng dung dịch Lưu lượng DEA tinh Nồng độ CO2 khí khiết (kmol/h) DEA (m3/h) (ppm) 31,92 142 40 32,37 144 34 32,82 146 30 33,27 148 27 33,70 150 25 34,16 152 23 34,61 154 22 35,06 156 21 35,51 158 20 35,96 160 19 Bảng IV.19 Biến thiên hàm lượng CO2 sản phẩm khí theo lưu lượng DEA tinh khiết Nồng độ CO2 khí (ppm) 45 40 35 30 25 20 15 10 140 142 144 146 148 150 152 154 156 158 160 162 Lưu lượng DEA tinh khiết vào tháp (kmol/h) Sự phụ thuộc nồng độ CO2 khí vào lưu lượng DEA tinh khiết Ta thấy hiệu tách CO2 tháp hấp thụ DEA tăng lên nâng lưu lượng dòng DEA vào tháp, biến thiên hoàn toàn đồng biến khoảng số liệu khảo sát Với yêu cầu nồng độ CO2 khí sản phẩm nhỏ 20 ppm lưu lượng DEA tinh khiết vào tháp hấp thụ 160 kmol/h đạt yêu cầu Lưu lượng cao 6,7% so với lưu lượng dòng DEA cần thiết theo tính tốn để hấp thụ bão hịa lượng CO2 vào tháp (150 kmol/h) Lưu lượng DEA 89 tinh khiết vào tháp hấp thụ lựa chọn 160 kmol/h tương ứng dòng dung dịch 45% DEA vào tháp 35,96 m3/h d) Biến thiên nồng độ CO2 khí vào số đĩa tháp hấp thụ DEA Tiến hành khảo sát với thơng số dịng DEA tinh khiết vào tháp hấp thụ DEA 160 kmol/h, hàm lượng 45%, nhiệt độ 350C Tất thông số khác giữ nguyên kể thông số tháp tái sinh thay đổi số đĩa tháp hấp thụ DEA Ta có kết sau: Số đĩa tháp hấp thụ DEA Nồng độ CO2 khí (ppm) 20 108 21 77 22 56 23 41 24 31 25 24 26 19 Bảng IV.20 Sự phụ thuộc nồng độ CO2 khí vào số đĩa tháp hấp thụ DEA Ta thấy rõ ràng kết hiệu suất tách cao số đĩa tăng, hoàn toàn phù hợp với lý thuyết Điều đáng quan tâm tăng số đĩa đến mức độ đạt u cầu khơng thể tăng số đĩa (chiều cao) tháp hấp thụ Như bảng IV.20 số đĩa tháp hấp thụ DEA 26 hiệu suất tách CO2 đạt yêu cầu e) Biến thiên nồng độ CO2 khí vào số đĩa tháp tái sinh DEA Tiến hành khảo sát với thơng số dịng DEA tinh khiết vào tháp hấp thụ DEA 160 kmol/h, hàm lượng 45%, nhiệt độ 350C Tất thông số khác giữ nguyên kể thông số tháp hấp thụ DEA, thay đổi số đĩa tháp tái sinh DEA 90 Số đĩa tháp tái sinh DEA Nồng độ CO2 khí (ppm) 18 21 19 20 20 19 21 18 22 17 Bảng IV.21 Biến thiên nồng độ CO2 khí vào số đĩa tháp tái sinh DEA Bảng số liệu hiệu qủa tách CO2 có bị tác động tháp tái sinh DEA, nồng độ CO2 khí tăng lên tăng số đĩa tháp tái sinh DEA Sở dĩ tăng số đĩa tháp tái sinh DEA phần CO2 khỏi đỉnh tháp tái sinh cao hơn, nồng độ CO2 dòng DEA khỏi đáy tháp tái sinh hồi lưu tháp hấp thụ DEA giảm Tuy nhiên ta thấy tác động số đĩa tháp tái sinh không nhiều số đĩa tháp hấp thụ DEA lên hiệu tách CO2 vi Kết luận thông số công nghệ lựa chọn trạm xử lý làm sâu CO2 Để đạt thơng số nồng độ CO2 khí sản phẩm trạm xử lý làm vào cơng đoạn chế biến có xúc tác tiếp sau (u cầu nồng độ CO2 nhỏ 20ppm) lựa chọn thông số đầu vào sau: Số đĩa tháp hấp thụ DEA 26 Nhiệt độ dòng DEA vào tháp (0C) 35 Nhiệt độ dịng khí vào tháp (0C) 25 Áp suất đỉnh tháp (kPa) 6950 Áp suất đáy tháp (kPa0 7000 Nồng độ phần khối lượng DEA vào 45 tháp (%) Lưu lượng DEA tinh khiết vào tháp 160 (kmol/h) Số đĩa tháp tái sinh DEA 20 91 IV.3 Đánh giá kết thiết lập phương án mô hệ thống thu gom, vận chuyển, xử lý khí cho cụm mỏ phía bắc Bể Sơng Hồng - Trên giàn khai thác mỏ Bạch Long xử lý làm sơ giảm nồng độ CO2 từ 25,9% xuống 9,49% công nghệ màng phù hợp điều kiện lắp đặt vận hành biển - Trên ba giàn khai thác mỏ Thái Bình, Hồng Long, Bạch Long lắp đặt hệ thống dehydration đưa nhiệt độ tạo hydrate hỗn hợp khí xuống thấp -150C điều kiện áp suất 6155 kPa Khí sau xử lý đạt điều kiện vào vận hành suốt hành trình từ mỏ trạm làm sâu bờ mà khơng tạo hydrate - Khảo sát, phân tích kết yếu tố ảnh hưởng tới hiệu xử lý CO2 DEA trạm xử lý làm Thiết lập thành công thông số công nghệ cho trạm xử lý làm sâu bờ Khí sản phẩm trạm xử lý có nồng độ CO2 19ppm, nồng độ đạt yêu cầu cho cơng đoạn chế biến hóa học xúc tác 92 KẾT LUẬN - Luận văn đưa đánh giá khả áp dụng công nghệ xử lý CO2 theo nồng độ khí CO2 đầu vào nồng độ CO2 cần đạt đến khí sản phẩm Khảo sát, phân tích cơng nghệ xử lý CO2 hàm lượng cao, công nghệ sử dụng màng với khả áp dụng thích hợp cho điều kiện mỏ khí thuộc Bể Sông Hồng, đặc biệt lắp đặt biển - Qua khảo sát thực tế số liệu mỏ khí thuộc Bể Sơng Hồng, xem xét cơng nghệ có khả áp dụng luận văn phân đưa hai giải pháp cho hai nhóm mỏ khí có khác lớn từ vị trí địa lý, hàm lượng khí axit, thị trường tiêu thụ sản phẩm từ khí - Đối với mỏ khí phía bắc Bể Sơng Hồng có hàm lượng CO2 thích hợp để tiến hành thiết lập dự án thu gom, vận chuyển, xử lý làm khí Luận văn đưa giải pháp cho vấn đề tiến trình thiết lập hệ thống cách sử dụng phần mềm mô Hysys Thiết lập thành cơng sơ đồ hồn chỉnh phần mềm Hysys cho dự án khí phía bắc Bể Sông Hồng - Đưa kiến nghị phương án dành cho mỏ khí phía nam Bể Sơng Hồng có nồng độ CO2 cao (72% - 93,5%) Nhóm mỏ chưa hội tụ yếu tố cần thiết để tiến hành khai thác, nhiên mặt trữ lượng khí lớn nhóm mỏ phía bắc nhiều Về mặt công nghệ sử dụng công nghệ màng xử lý giàn khai thác, khí dành làm nhiên liệu cho ngành công nghiệp sử dụng 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO John M Campbell; Gas Conditioning and Processing – Vol 1; Second Edition Oklahoma 2001 John M Campbell; Gas Conditioning and Processing – Vol 2; Second Edition Oklahoma 2001 John M Campbell; Gas Conditioning and Processing – Vol 3; Second Edition Oklahoma 2001 Robert N Maddox; Gas Conditioning and Processing, Vol – Gas and Liquid Sweetening, 3rd Edition – Campbell Petroleum Series 1997 Arthur Kohl; Richard Nielsen; Gas Purification, 5th Edition – Gulf Publishing Company 1997 A Comparison of the Peng-Robinson and Soave-Redlich-Kwong Equations of State Using a New Zero-Pressure-Based Mixing Rule for the Prediction of High Pressure and High Temperature Phase Equilibria Chorng H Twu*, John E Coon, and David Bluck Simulation Sciences Inc., 601 Valencia Avenue, Brea, CA 92823 (USA) Sharareh Ameripour; Prediction of gas – hydrate formation conditions in production and surface facilities – Texas A&M University 2005 Polasek,J and Bulli, J.A – Selecting Amines for Sweetening Unit – Gas Prosessor Association Regional Meeting – Sept 1994 Charles L.Anderson; "Case study: Membrane CO2 Removal from Natural Gas" Grissik Plant, Sumatra, Indonesia 2004 10 Chan A, "Membrane Perfomance in EOR Applications, XII Gas Convention, Valencia, Vanezua, May 1998 11 Rautenbach, R.and Albrecht, "Membrane Processes" Tohn Wily and Sons Ltd 1989 12 Aspen Technology,Inc – Hysys User Guide – Ebook 94 13 Th.S Lê Thị Như Ý – Thiết Kế Mô Phỏng – Nhà Xuất Bản ĐHBK Đà Nẵng 14 Hà Quốc Quân; Tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật lý nhằm đánh giá tiềm dầu khí số lơ Bể Sơng Hồng 1996 15 Tập đồn dầu khí Việt Nam; Định hướng sử dụng chế biến khí Việt Nam 2009 16 Trần Thị liên Phương; Quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp khí Việt Nam đến 2015, định hướng đến 2025 2008 95 Bảng III.3 Tổng kết công nghệ Công nghệ (Nhà cung cấp) ADIP (Shell Global) ADIP-X (Shell Global) Advanced Amines (PropernatIFT Group) a-MDEA (BASF AG) Khả tách CO2 Nồng độ khí axit 15-60% Nồng độ CO2 nguyên liệu rộng - Khí có hàm lượng CO2 từ 0,5-48%, Chất lượng sản phẩm Tách axit khác Tách CO2 nhỏ 200 ppmv Tách H2S đến < 4ppmv Tiêu hao lượng - Kinh nghiệm Có 400 nhà máy vận hành xây dựng Các nhược điểm khác ứng dụng nhiều lĩnh vực - - tốc độ ăn mòn bề mặt thấp, kiểm ADIP-X có sốt xu hướng tạo ứng dụng bọt tách khí tự nhiên Chuyen dùng tách CO2 Chưa ứng dụng rộng rãi Công suất thấp Hàm lượng CO2 sản phẩm 50 ppmv Ngoài tách H2S, COS, mercaptan Tách CO2 đến 50ppm Tách H2S nhỏ 1ppm dạng khí axit khác - Hơn 120 thiết bị hoạt động với công suất 10 đến 900 scfd - Nguyên liệu H2S từ 0-15% Tách H2S, COS, RSH khoảng 1520MJ/k mol CO2 H2S Hơn 200 nhà máy hoạt động 30 nhà máy chuẩn bị thiết kê Công suất 2,54 đến 687 triệu scfd 47 Các ưu điểm khác theo hydrocarbon thấp, khơng làm thối biến sản phẩm, khơng ăn mịn, dung mơi khơng độc, dễ phân hủy Fluor ECONAMINE (Fluor Enterprises, Inc) Hàm lượng CO2 giảm nhỏ 50 pp,v Tách H2S đến 4ppm Fluor Solvent (Fluor Enterprises, Inc) Thích hợp cho khí nguyên liệu có áp suất 70psia, hàm lượng H2S 50ppmv C5+ nhỏ 0,5%mol Tách CO2 đến mức nhỏ 1%mol Tách H2S nhỏ ppmv Selexol (UOP LLC) Áp dụng cho nguyên liệu có hàm lượng (CO2 H2S) từ đến 60% thể tích Có thể tách CO2 từ mức % tuỳ theo ứng dụng Tách H2S đến mức nhỏ ppmv 48 Có 55 nhà máy hoạt động kích cỡ khoảng 3-400 triệu scfd Và nhà máy ECONOMINE cải tiến cỡ 547 triệu scfd nồng độ dung môi diglycolamine đến 65% nên tốc độ tuần hoàn tiêu thụ nước giảm tiết kiệm chi phí cố định, chi phí hoạt đơng - 13 nhà máy có nhà máy xử lý khí thiên nhiên tốc độ nguyên liệu đến 220 triệu scfd Dung môi không độc, dễ phân hủy khả sinh học tách CO2 Cơng nghệ chưa cao thích hợp cho Chưa ứng việc tách CO2 dụng nhiều áp suất riêng phần thực tế CO2 cao nồng độ H2S thấp - Hơn 55 thiết bị vào hoạt động diện rộng - ứng dụng diện rộng từ khí thiên nhiên, khí tổng hợp hấp thụ hydrocarbon nặng Chi phí dung mơi đắt Purisol (Lurgi) - Có thể tách CO2 đến mức 2-3% Tách H2S đến mức nhỏ 4ppmv, tách COS, RSH - Tách H2S đến mức thấp 3ppmv - - Rectisol (Lurgi) - khả tách CO2 đến mức 60 ppm Morphysorb (Uhde GmbH Đức) Nồng độ khí axit (CO2 H2S ) từ 570% khả tách CO2 từ vài ppmv đến vài % Tách H2S đến vài ppmv khả tách từ 0,5-2% mol Tách H2S đến 4ppmv Ngoài tách RSH COS Benfield (UOP LLC) Hàm lượng khí axit 5-35% - 49 Có thiết bị hoạt động hay xây dựng Dung môi sử dụng rẻ, bền, khơng ăn mịn dễ tìm kiếm khả hấp thụ CO2 thấp Dung môi rẻ, bền, Sơ đồ phức Hơn 100 thiết bị dễ sản xuất tạp lượng Sơ đồ linh động hoạt động mát chi phí phụ trợ xây dựng dung mơi thấp cao Có hai nhà máy lắp đặt khả tách tốt Chưa cơng suất 300 khí acid, thiết bị ứng dụng triệu scfd đơn giản rộng rãi nhà máy chạy nên giảm chi phí công thử với công ban đầu nghiệp suất triệu scfd Hơn 700 thiết bị hoạt động có khoảng 65 thiết bị xử lý khí thiên nhiên thiết bị đơn giản, lượng thấp, thiết bị sử dụng thép cacbon phí thiết bị giảm Xu hướng tạo bọt, ăn mịn, sủi bong bóng bơm Sulfinol (Shell) LRS 10 (Advantica Ltd.) - Hàm lượng khí chứa 20% Tách CO2 đến 50 ppmv Tách H2S đến 4ppmv Ngoài tách RSH COS mức CO2 giảm xuống từ 500-1000ppm Có khả tách khí axit Thành phần khả tách CO2 khí CO2 cao đáp ứng Màng Separex nguyên liệu yêu cầu khí (UOP) khoảng 3trong đường ống 70%, vận chuyển CYNARA (NATCO GROUP Inc.) Có khả tách khí có hàm lượng CO2 cao 5-90% Đáp ứng yêu cầu tiêu chất lượng (CO2 thấp) Có khả tách số khí axit Ít có khả tách khí axit 50 - Có 200 thiết bị hoạt động bao gồm xử lý thiên nhiên, khí tổng hợp khí nhiên liệu Nồng độ dung mơi cao giảm kích thước chi phí - Có 30 nhà máy chủ yếu xử lý khí thiên nhiên, sản xuất NH3, H2… Dung môi lôi hydrocarbon đặc biệt aromatic nên phải gia nhiệt để tách trước tách khí axit Năng lượng cho q trình tái sinh giảm sơ đồ trình linh động Chưa ứng dụng rộng rãi 0,05$0,15$/10 00scf Có khoảng 50 cơng nghệ, lưu lượng 11000 triệu scfd - Có 30 phân xưởng lắp đặt chế biến 5-750 triệu scfd Chi phí đầu tư vận hành thấp Tính vận hành cao khả tách CO2 tốt, gây ảnh hưởng đến mơi trường việc thu hồi chất lỏng yếu tố môi trường giúp CYNARA có yếu tố vượt trội - ... hµ néi - luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu, tính toán lựa chọn giảI pháp thu gom, vận chuyển, xử lý khí thu? ??c bể sông hồng ngành : công nghệ hoá học mà số:23.04.3898 Trần... NGUN THÞ MINH HIỊN Hà Nội 2009 luận văn thạc sĩ khoa học nghiên cứu, tính toán lựa chọn giảI pháp thu gom, vận chuyển, xử lý khí bể sông hồng ngành : công nghệ hoá học mà số:23.04.3898 Trần anh... khảo sát để có hai nhóm giải pháp tương ứng cho hai cụm mỏ có tính chất khác Bể Sông Hồng I TỔNG QUAN VỀ TIỀM NĂNG DẦU KHÍ Ở BỂ SƠNG HỒNG Những nghiên cứu dầu khí Bể Sơng Hồng bắt đầu vào năm 1960

Ngày đăng: 17/02/2021, 16:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Charles L.Anderson; "Case study: Membrane CO 2 Removal from Natural Gas" Grissik Plant, Sumatra, Indonesia. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Case study: Membrane CO2 Removal from Natural Gas
11. Rautenbach, R.and Albrecht, "Membrane Processes" Tohn Wily and Sons Ltd. 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Membrane Processes
1. John M. Campbell; Gas Conditioning and Processing – Vol 1; Second Edition. Oklahoma. 2001 Khác
2. John M. Campbell; Gas Conditioning and Processing – Vol 2; Second Edition. Oklahoma. 2001 Khác
3. John M. Campbell; Gas Conditioning and Processing – Vol 3; Second Edition. Oklahoma. 2001 Khác
4. Robert N. Maddox; Gas Conditioning and Processing, Vol 4 – Gas and Liquid Sweetening, 3 rd Edition – Campbell Petroleum Series. 1997 Khác
5. Arthur Kohl; Richard Nielsen; Gas Purification, 5 th Edition – Gulf Publishing Company. 1997 Khác
7. Sharareh Ameripour; Prediction of gas – hydrate formation conditions in production and surface facilities – Texas A&amp;M University. 2005 Khác
8. Polasek,J and Bulli, J.A – Selecting Amines for Sweetening Unit – Gas Prosessor Association Regional Meeting – Sept. 1994 Khác
10. Chan A, "Membrane Perfomance in EOR Applications, XII Gas Convention, Valencia, Vanezua, May 1998 Khác
12. Aspen Technology,Inc – Hysys User Guide – Ebook Khác
13. Th.S Lê Thị Như Ý – Thiết Kế Mô Phỏng – Nhà Xuất Bản ĐHBK Đà Nẵng 14. Hà Quốc Quân; Tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật lý nhằm đánh giá tiềmnăng dầu khí một số lô ở Bể Sông Hồng. 1996 Khác
15. Tập đoàn dầu khí Việt Nam; Định hướng sử dụng và chế biến khí ở Việt Nam. 2009 Khác
16. Trần Thị liên Phương; Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp khí Việt Nam đến 2015, định hướng đến 2025. 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w