1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu công nghệ chế tạo mũi quả lê tàu thủy

97 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MŨI QUẢ LÊ TÀU THỦY Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Gia Thái Sinh Viên Thực Hiện: Võ Ngọc Sáng Mã số sinh viên: 56131043 Khánh Hòa-2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG BỘ MÔN KỸ THUẬT TÀU THỦY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MŨI QUẢ LÊ TÀU THỦY GVHD: PGS.TS Trần Gia Thái SVTH: Võ Ngọc Sáng MSSV: 56131043 Khánh Hòa, tháng 07/2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kỹ thuật giao thông PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “Nghiên cứu công nghệ chế tạo mũi lê tàu thủy” Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Gia Thái Sinh viên đƣợc hƣớng dẫn: Võ Ngọc Sáng Khóa: 56 Lần KT MSSV: 56131043 Ngành: Kỹ thuật tàu thủy Ngày Nội dung Nhận xét GVHD Kiểm tra tiến độ Trƣởng BM Ngày kiểm tra: Đánh giá cơng việc hồn thành:…%: Đƣợc tiếp tục: Không tiếp tục Ký tên ……… Nhận xét chung: Điểm hình thức: … /10 Điểm nội dung:… /10 Đồng ý cho sinh viên: Đƣợc bảo vệ Điểm tổng kết:…./10 Khơng đƣợc bảo vệ: Khánh Hịa,ngày….tháng…năm 2018 Cán hƣớng dẫn TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa:.Kỹ thuật giao thông PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên ngƣời chấm: Sinh viên thực đề tài: Võ Ngọc Sáng Lớp: 56KTTT MSSV: 56131043 Ngành: Kỹ Thuật Tàu Thủy Tên đề tài: “Nghiên cứu công nghệ chế tạo mũi lê tàu thủy” Nhận xét: - Hình thức: - Nội dung: Điểm hình thức: … /10 Đồng ý cho sinh viên: Điểm nội dung:… /10 Đƣợc bảo vệ Điểm tổng kết:…./10 Không đƣợc bảo vệ: Khánh Hòa,ngày….tháng…năm 2018 Cán chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) i NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Họ tên sinh viên: Võ Ngọc Sáng Lớp: 56 KTTT Nghành: Kỹ thuật tàu thủy Tên chuyên đề: “Nghiên cứu công nghệ chế tạo mũi lê tàu thủy” Số trang: 78 Số chƣơng: Số tài liệu tham khảo: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN Kết luận Nha Trang, ngày… tháng….năm 2018 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Trần Gia Thái ii PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Võ Ngọc Sáng Lớp: 56 KTTT Nghành: Kỹ thuật tàu thủy Tên chuyên đề: “Tìm hiểu hệ động lực tàu cánh ngầm phục vụ công tác thiết kế tàu” Số trang: Số chƣơng: 78 Số tài liệu tham khảo: NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN Điểm phản biện Nha Trang, ngày….tháng… năm 2018 CÁN BỘ PHẢN BIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Nha Trang, ngày… tháng… năm 2018 ĐIỂM CHUNG Bằng số CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Bằng chữ (Ký ghi rõ họ tên) iii LỜI CÁM ƠN Sau khoảng thời gian tháng tích cực tìm hiểu, xây dựng đề tài:” Nghiên cứu công nghệ chế tạo mũi lê tàu thủy” đề tài em hoàn thành Em xin chân thành cám ơn: Ban chủ nhiệm Khoa ký thuật giao thông – Trƣờng Đại học Nha Trang, thầy môn kỹ thuật tàu thủy tạo điều kiện thuận lợi để đề tài em đƣợc thực cách thành công, tốt đẹp Đặc biệt xin cám ơn thầy PGS.TS Trần Gia Thái, ngƣời trực tiếp hƣớng dấn em tận tình suốt trình thực đề tài Một lần nữa, xin cám ơn quan tâm giúp đỡ bố mẹ, anh chị, em tất bạn bè dành tình cảm động viên em vƣợt qua khó khăn, thách thức để hoàn thành đề tài Xin chân thành cám ơn! iv LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu công nghệ chế tạo mũi lê tàu thủy” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân với cố vấn ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Gia Thái, tất nguồn tàu liệu đƣợc công bố đầy đủ, nội dung đề tài trung thực Sinh viên VÕ NGỌC SÁNG v TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐỀ CƢƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Sinh viên thực : Võ Ngọc Sáng Lớp: 56KTTT MSSV: 56131043 Địa chỉ: Tổ 17 Trƣờng Phúc -Vĩnh Phƣớc - Nha Trang -Khánh Hòa Điện thoại: 01636269660 Tên đề tài: “Nghiên cứu công nghệ chế tạo mũi lê tàu thủy” Ngành: Kỹ thuật tàu thủy Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS.Trần Gia Thái vi NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MŨI QUẢ LÊ TÀU THỦY Chƣơng PHẦN TỔNG QUAN 1.1 LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 1.3 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Phƣơng pháp nội dung nghiên cứu 1.4 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MŨI QUẢ LÊ 1.4.1 Phân loại mũi lê 1.1.2 Các tham số hình học mũi lê Chƣơng 2.TÍNH TỐN KẾT CẤU THÂN TÀU VÀ QUẢ LÊ 2.1 GIỚI THIỆU TÀU THIẾT KẾ 2.1.1 Các thông số hình học tàu 2.1.2 Xây dựng vẽ đƣờng hình tàu thiết kế đƣờng hình dáng lê 2.2 TÍNH TỐN, THIẾT KẾ KẾT CẤU THÂN TÀU 2.2.1 Quy phạm vật liệu đóng tàu 2.2.2 Hệ thống kết cấu 2.2.3 Phân khoang 2.2.3.1 Khoảng cách sườn 2.2.3.2 Sơ đồ phân khoang 2.2.4 Phần tôn 2.2.5 Dàn đáy 2.2.6 Dàn mạn 2.2.7 Dàn boong 2.2.8 Vách kín nƣớc 2.3 TÍNH TỐN KẾT CẤU MŨI QUẢ LÊ CỦA TÀU TÍNH TỐN 2.3.1 Tính tốn, thiết kế chi tiết, kết cấu mũi lê 2.3.2 Đặc điểm kết cấu tổng đoạn mũi lê vii Hình 3.28 Lắp tơn bao ky mũi phân đoạn Hình 3.29 Lắp tôn bao phân đoạn (1, 2, 3, 4, thứ tự lắp ráp) (b) Lắp tôn hai bên mạn - Cẩu lần lƣợt tờ tôn vỏ bên mạn kéo sát vào tăngđơ, cố định, hàn đính - Sau hàn đính, kiểm tra tổng quan biên dạng mũi lê, độ cong trơn theo tuyến hình, khe hở tơn với tơn, khe hở tơn với kết cấu…, sau báo kiểm tra phần lắp ráp tôn vỏ:  Độ sai lệch kết cấu với đƣờng kẻ: ±1mm  Khe hở tờ tôn nối tiếp nhỏ 3mm - Hàn đính kiểm tra theo mục 3.6.2.1, sau vệ sinh chuẩn bị hàn thức - Hàn thức khung xƣơng với tơn vỏ tôn vỏ phƣơng pháp hàn tay hay hàn bán tự động báo kiểm tra hàn thức theo mục 3.6.2.3 3.5 ĐẤU NỐI TỔNG ĐOẠN Sau chế tạo xong phân đoạn mũi lê, tiến hành lắp ráp phân đoạn cẩu Yêu cầu việc hàn tai cẩu phải vững để đảm bảo an toàn cẩu phân đoạn Quá trình đấu nối tổng đoạn đƣợc thực theo trình tự sau: - Chuẩn bị đủ chi tiết, dụng cụ, thiết bị nhân công - Lựa chọn mặt chuẩn: chọn phân đoạn vách 75 làm chuẩn - Chế tạo bệ lắp ráp: bệ lắp ráp đƣợc chế tạo theo chu vi vách 75, gia cƣờng theo vị trí đấu nối phân đoạn 1, phân đoạn 64 3.5.1 Đấu nối phân đoạn với phân đoạn vách 75 - Cẩu phân đoạn đặt lên phân đoạn vách, cân chỉnh cho đƣờng dọc tâm phân đoạn vng góc với đƣờng dọc tâm phân đoạn vách, đồng thời chi tiết khác phân đoạn trùng với dấu vạch phân đoạn vách Tiến hành cố định hàn đính Lắp chống cho phân đoạn - Lắp mã gia cƣờng phân đoạn phân đoạn vách 75 - Báo kiểm tra phần lắp ráp với nội dung kiểm tra bao gồm: + Độ sai lệch kết cấu với đƣờng vạch dấu  1mm + Dung sai độ sai lệch chi tiết ±2mm - Tiến hành hàn đính kiểm tra theo mục 3.6.2.1 - Hàn thức chi tiết phân đoạn với tôn vách chi tiết vách, hàn tôn phân đoạn với tôn vách kiểm tra hàn thức theo mục 3.6.2.3 Hình 3.30 Đấu nối phân đoạn với phân đoạn vách 75 3.5.2 Đấu nối phân đoạn với phân đoạn vách 75 - Tiến hành cẩu phân đoạn đặt lên phân đoạn vách, thực cân chỉnh để đƣờng dọc tâm phân đoạn giao với đƣờng dọc tâm phân đoạn vách nghiêng góc 1o tính theo phƣơng thẳng đứng, đồng thời chi tiết khác phân đoạn phải trùng với dấu đƣợc vạch trƣớc phân đoạn vách Tiến hành cố định hàn đính Lắp chống cho phân đoạn - Lắp mã gia cƣờng phân đoạn phân đoạn vách 75 - Báo kiểm tra phần lắp ráp với nội dung kiểm tra bao gồm: + Độ sai lệch kết cấu với đƣờng vạch dấu :  1mm 65 + Dung sai độ sai lệch chi tiết: ±2mm - Thực hàn đính kiểm tra theo mục 3.6.2.1 - Hàn thức chi tiết phân đoạn với tôn vách chi tiết vách, hàn tôn phân đoạn với tôn vách, hàn nối phân đoạn với phân đoạn Kiểm tra hàn thức theo mục 3.6.2.3 - Báo nghiệm thu hoàn thành tổng đoạn với nội dung kiểm tra gồm có: + Dung sai chiều dài tổng đoạn  5mm + Dung sai chiều rộng tổng đoạn  2.5mm + Dung sai chiều cao tổng đoạn  2.5mm + Độ cong trơn tổng đoạn theo tuyến hình Hình 3.31 Đấu nối phân đoạn với phân đoạn phân đoạn vách 75 3.5.3 Đƣa tổng đoạn lên đà - Lắp hàn 08 tai cẩu với yêu cầu việc hàn tai cẩu phải đảm bảo vững để thực việc cẩu an toàn cho tổng đoạn mũi lê nhƣ cho trang thiết bị, máy móc cơng nhân làm việc khu vực thi công - Sử dụng lúc cần cẩu để nhấc tổng đoạn lên độ cao khoảng 1,5 m, thả dây cáp vị trí cẩu số để từ từ hạ dần tổng đoạn xuống Cần cẩu vị trí số giữ nguyên độ cao từ từ đƣa tổng đoạn vào vị trí đà, sau tiến hành cân chỉnh lắp ráp chống cho tổng đoạn 66 3.6 KIỂM TRA, NGHIỆM THU 3.6.1 Các nội dung kiểm tra cách khắc phục Nội dung kiểm tra Cách khắc phục Vật liệu: - Chứng vật liệu - Sử dụng vật liệu khơng có chứng chỉ, khơng có xác định thuộc tính vật liệu - Sử dụng vật liệu kết cấu không so với yêu cầu vẽ Lắp ráp: - Độ phẳng, độ xác cấu với đƣờng lấy dấu - Số lƣợng cấu - Kích thƣớc phủ bì tấm/cơ cấu/ block - Khe hở, lệch mép, hạ bậc Hàn đính: - Kích thƣớc hàn bị thiếu - Khoảng cách hàn - Khuyết tật nứt mối hàn đính Kích thƣớc: - Các kích thƣớc đo đạc thực tế phải phù hợp với thông số vẽ Chuẩn bị mối hàn: - Quy cách vát mép mốihàn gồm góc vát, khe hở hàn, chiều cao rãnh hàn - Vệ sinh mối hàn (xỉ, dầu, tạp chất ) - Đối với mối hàn lót sứ => kiểm tra lỗ khoét cho sứ qua Hàn thức: Kiểm tra mắt thƣờng hạt, Sau kiểm tra rỗ khí bề mặt, lệch mép, cháy việc chuẩn bị chân, chiều cao mối hàn, hàn mối hàn xong, khóa đầu… tiến hành cho Kiểm tra siêu âm (UT): 20% hàn thức tổng chiều dài đƣờng hàn tàu Sau hàn Kiểm tra chụp phóng xạ: 10% thức xong, chiều dài đƣờng hàn tàu tiến hành kiểm Kiểm tra phƣơng pháp từ tra tính 67 - Yêu cầu nhà sản xuất bổ sung - Lấy mẫu kiểm tra - Thay - Lắp ráp lại - Hàn thêm đảm bảo đủ chiều dài - Nếu khoảng cách hàn (200300) mm => hàn thêm - Moi ra, mài hàn lại Lắp ráp lại - Chuẩn bị lại mép hàn theo quy trình hàn - Yêu cầu làm vệ sinh lại - Khoét lỗ yêu cầu với quy cách 10 x 40 mm Trình bày mục: 3.6.2 Trong trƣờng hợp kiểm tra xuất khuyết tật => moi hàn lại Trong trƣờng hợp kiểm tra xuất khuyết tật => moi hàn lại Trƣờng hợp kiểm tra xuất khuyết tật => moi hàn lại 3.6.2 Kiểm tra mối hàn 3.6.2.1 Kiểm tra mối hàn đính Mối hàn đính đảm bảo yêu cầu sau: - Đoạn hàn đính khơng tạo vết nứt - Chiều dài mối hàn đính: 30 – 50mm - Khoảng cách hàn: 250 - 300mm - Mối hàn đính hai đầu cách mép tơn vị trí giao mối hàn 50mm - Vật liệu hàn sử dụng cho mối hàn đính dùng cho đƣờng hàn thức Hình 3.32 quy cách hàn đính mồi Hình 3.32 Quy cách hàn đính mồi 3.6.2.2 Kiểm tra trình hàn - Tiến hành biện pháp ngăn ngừa ảnh hƣởng mơi trƣờng nhƣ độ ẩm, gió, nhiệt độ thấp… Không đƣợc hàn điều kiện mƣa, thiếu khí bảo vệ khơng có biện pháp phịng ngừa - Dây hàn, vát mép, dòng điện… cần phải đƣợc tuân thủ theo quy trình hàn đƣợc lựa chọn 68 3.6.2.3 Kiểm tra mối hàn thức Đối với mối hàn thức, tất đƣờng hàn góc phải bo đầu phần kết thúc nhƣ hình 3.33 Hình 3.33 Bo đầu mối hàn Yêu cầu chất lƣợng mối hàn kiểm tra mắt: - Góc mở mối hàn đối đầu khơng nhỏ 1200 (hình 3.34), cịn đƣờng hàn góc khơng đƣợc nhỏ 900 (hình 3.35) ø ø Hình 3.34: Mối hàn đối đầu Hình 3.35 Mối hàn góc - Độ sai lệch chiều cao mối hàn không đƣợc thay đổi mm 25 a h khoảng 25 mm chiều dài mối hàn Hình 3.36 Sai lệch chiều cao mối hàn a - Độ lõm bề mặt hàn liền kề lớp hàn khơng lớn 1,2 mm Hình 3.37 Kích thước liền kề hàn 69 - Cháy chân tối đa 0,5 mm - Rỗ khí bề mặt: đƣờng kính khơng lớn 1,5 mm số lƣợng không nhiều m chiều dài - Hạt bắn tóe: đƣờng kính khơng lớn 1,5 mm số lƣợng không đƣợc nhiều 100 mm chiều dài - Biên dạng đáy hàn phải đồng trơn nhẵn với vật liệu Bề mặt hàn không đƣợc lõm trừ chiều dày hàn lớn kích thƣớc vật liệu liền kề (tính theo có chiều dày nhỏ hơn) - Khơng có cuộn mép mối hàn - Phần cuối đƣờng hàn phải trơn nhẵn 3.6.3 Phƣơng pháp loại bỏ khuyết tật - Những khuyết tật nhỏ đƣợc mài bỏ, khuyết tật lớn phải đƣợc hàn lại sau mài dùng que than thổi - Kim loại hàn dùng để sửa chữa khuyết tật phải giống với kim loại hàn ban đầu trừ trƣờng hợp đƣờng hàn tự động, phƣơng pháp hàn bán tự động đƣợc sử dụng để sửa chữa trƣờng hợp với loại dây hàn - Tất mối hàn sữa chữa phải đƣợc kiểm tra phƣơng pháp kiểm tra không phá hủy - Nếu khuyết tật hàn bị nứt, sau loại bỏ, tiến hành sử dụng phƣơng pháp thẩm thấu từ tính để chắn vết nứt đƣợc loại bỏ hoàn toàn - Quá trình sữa chữa vị trí tối đa lần Phƣơng pháp xử lí loại khuyết tật nhƣ bảng 70 Bảng 3.1 Phƣơng pháp xử lý khuyết tật STT Phƣơng pháp sữa chữa Khuyết tật Biên dạng hàn không Dùng que than thổi sau mài lại thõa mãn yêu cầu trƣờng hợp nhỏ mài bỏ Khi chiều sâu cháy chân ≤ mm, loại bỏ mài Cháy chân Khi chiều sâu cháy chân ≥ mm, khuyết tật đƣợc loại bỏ việc mài hàn đắp Cuộn mép Lỗ tròn xuất dừng đƣờng hàn Rỗ khí Ngậm xỉ Khơng ngấu Nứt Dùng que than thổi mài cuộn mép lớn mài bỏ trƣờng hợp nhỏ Dùng que than moi sau mài hàn đắp lại Rỗ khí đƣợc loại bỏ que thổi than mài Sau hàn đắp với dây hàn loại trƣớc Ngậm xỉ đƣợc loại bỏ que thổi than mài Sau hàn đắp với dây hàn loại trƣớc Moi đến phần kim loại đồng hàn lại Tiến hành moi que thổi than vị trí nứt cộng thêm đầu vết nứt 50 mm 3.6.4 Biện pháp hạn chế biến dạng hàn Các tác động co ngót mối hàn khơng đƣợc loại bỏ hồn tồn nhƣng giữ mức tối thiểu cách lấy vài bƣớc thực tế nhƣ sau: - Giảm bớt khối lƣợng hàn để tránh cho mối hàn đầy xem xét sử dụng phƣơng pháp hàn gián đoạn - Giảm thiểu số lớp hàn - Định vị cân mối hàn xác quanh trục trung hịa - Sử dụng kỹ thuật hàn lùi lại hàn đoạn - Dự trù co ngót cách đặt trƣớc vật hàn lệch vị trí 71 - Lập kế hoạch trình tự hàn để đảm bảo co ngót tác dụng - Khi cắt, hạn chế biến dạng cách đỡ kim loại để dãn tự mà khơng cong vênh - Biến dạng tránh đƣợc giảm đáng kể hàn kết cấu cách sử dụng định vị nhƣ ngang nêm để giữ đƣờng nối - Sử dụng trình tự hàn quan trọng, chẳng hạn nhƣ hàn cấu trƣớc hàn tôn bao vào câu Kỹ thuật uốn cong trƣớc điều chỉnh trƣớc giúp ngăn chặn biến dạng 72 Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu công nghệ chế tạo mũi lê tàu thủy” đến hoàn thành thu đƣợc kết sau: Thiết kế kết cấu tàu mũi lê tàu FAO No 72 Thiết kế công nghệ kết cấu tôn bao mũi lê Xây dựng quy trình cơng nghệ chế tạo mũi lê tàu FAO No 72 4.2 KHUYẾN NGHỊ Sau tháng nghiên cứu đề tài em nhận thấy kiến thức học trƣờng so với thực tế xa Vì thế, em mong nhà trƣờng đồn khoa Kĩ Thuật Giao Thông tạo điều kiện nhiều cho sinh viên tiếp cận với thực tế nhiều để tiếp thu cơng nghệ đóng tàu hệ thống cơng nghiệp đóng tàu Việt Nam Những vấn đề thiết kế công nghệ vấn đề cịn so với cơng nghiệp tàu thủy nƣớc ta cần phát triển, nghiên cứu, ứng dụng phần mềm chuyên dụng vào thiết kế công nghệ đóng tàu 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Ân, Võ Trọng Can, Cơng nghệ đóng sữa chữa tàu thủy, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trần Gia Thái, Kết cấu tàu thủy, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Quy phạm phân cấp đóng tàu biển vỏ thép (QCVN 21:2010/BGTV) 74 PHỤ LỤC Bảng đặt tên chi tiết Quy cách Số lƣợng Sống FB850X15 TC-PD1-DDDD Dầm dọc đáy dƣới L150x150x10 TC-PD1-DDDT Dầm dọc đáy L150x150x10 TC-PD1-DND76 Đà ngang đáy sƣờn 76 FB850x15 TC-PD1-DND77 Đà ngang đáy sƣờn 77 FB850x15 TC-PD1-DND78 Đà ngang đáy sƣờn 78 FB850x15 10 TC-PD1-DND79 Đà ngang đáy sƣờn 79 FB850x15 11 TC-PD1-DND80 Đà ngang đáy sƣờn 80 FB850x15 TT Ký hiệu Tên ký hiệu TC Tàu cá PD Phân đoạn V Vách TC-PD1-SC Hình dạng 12 TC-PD1-ST76 Sƣờn thƣờng 76 L200x200x10 13 TC-PD1-ST77 Sƣờn thƣờng 77 L200x200x10 14 TC-PD1-Sk-78 Sƣờn khỏe 78 T300X10/200x10 15 TC-PD1-ST79 Sƣờn thƣờng 79 L200x200x10 16 TC-PD1-ST80 Sƣờn thƣờng 80 L200x200x10 17 TC-PD1-SDM-1 Sống dọc mạn T300x10/100x10 18 TC-PD1-SDM-2 Sống dọc mạn T300x10/100x10 19 TC-PD1-SDM-3 Sống dọc mạn T300x10/100x10 20 TC-PD1-SDM-4 Sống dọc mạn T300x10/100x10 21 TC-PD1-SDM-5 Sống dọc mạn T300x10/100x10 22 TC-PD1-SDM-6 Sống dọc mạn T300x10/100x10 75 Quy cách Số lƣợng 23 TC-PD1-TGCM-1 Tấm gia cƣờng mũi S=10 24 TC-PD1-TGCM-2 Tấm gia cƣờng mũi S=10 Mã gia cƣờng 300x300x10 TT Ký hiệu 25 TC-PD1-MGC-1 Tên ký hiệu Hình dạng 26 TC-PD1-TV-1 Tôn vỏ S=12 27 TC-PD1-TV-2 Tôn vỏ S=12 28 TC-PD1-TV-3 Tôn vỏ S=12 29 TC-PD1-TV-4 Tôn vỏ S=12 30 TC-PD1-TV-5 Tôn vỏ S=12 31 TC-PD1-TV-6 Tôn vỏ S=12 32 TC-PD1-TV-7 Tôn vỏ S=12 33 TC-PD1-KM Ky mũi FB300x15 34 TC-PD2-SDB Sống dọc boong T250x10/100x10 35 TC-PD2-XDB-1 Xà dọc boong L150x150x10 36 TC-PD2-XDB-2 Xà dọc boong L150x150x10 37 TC-PD2-XNB76 Xà ngang boong sƣờn 76 L150x150x10 38 TC-PD2-XNB77 Xà ngang boong sƣờn 77 L150x150x10 39 TC-PD2-XNB78 Xà ngang boong sƣờn 78 L150x150x10 76 TT Ký hiệu Tên ký hiệu Hình dạng Quy cách Số lƣợng 40 TC-PD2-XNB79 Xà ngang boong sƣờn 79 L150x150x10 41 TC-PD2-XNB80 Xà ngang boong sƣờn 80 L150x150x10 42 TC-PD2-XNB81 Xà ngang boong sƣờn 81 L150x150x10 43 TC-PD2-MGC76 Mã gia cƣờng sƣờn 76 FB300X300x10 44 TC-PD2-MGC77 Mã gia cƣờng sƣờn 77 FB300X300x10 45 TC-PD2-MGC78 Mã gia cƣờng sƣờn 78 FB300X300x10 46 TC-PD2-MGC79 Mã gia cƣờng sƣờn 79 FB300X300x10 47 TC-PD2-MGC80 Mã gia cƣờng sƣờn 80 FB300X300x10 48 TC-PD2-MGC81 Mã gia cƣờng sƣờn 81 FB300X300x10 49 TC-PD2-MGCKM Mã gia cƣờng ky mũi FB300X300x10 50 TC-PD2-KM Ky mũi FB300x15 51 TC-PD2-TV-1 Tôn vỏ S=12 52 TC-PD2-TV-2 Tôn vỏ S=12 53 TC-PD2-TV-3 Tôn vỏ S=12 54 TC-PD2-TV-4 Tôn vỏ S=12 55 TC-PD2-TV-5 Tôn vỏ S=12 56 TC-PD2-TB-1 Tôn boong S=12 77 Quy cách Số lƣợng S=12 Sống đứng vách 75 L200x200x10 59 TC-V-NDV75-1 Nẹp đứng vách 75 L150x150x10 60 TC-V-NDV75-2 Nẹp đứng vách 75 L150x150x10 61 TC-V-NNV75-3 Nẹp nằm vách 75 L150x150x10 62 TC-V-NNV75-4 Nẹp nằm vách 75 L150x150x10 63 TC-V-NNV75-5 Nẹp nằm vách 75 L150x150x10 64 TC-V-NNV75-6 Nẹp nằm vách 75 L150x150x10 65 TC-V-NNV75-7 Nẹp nằm vách 75 L150x150x10 66 TC-V-NNV75-8 Nẹp nằm vách 75 L150x150x10 67 TC-V-NNV75-9 Nẹp nằm vách 75 L150x150x10 TT Ký hiệu Tên ký hiệu 57 TC-PD2-TB-2 Tơn boong 58 TC-V-SDV75 Hình dạng ` 68 TC-V-MGC-1 Mã gia cƣờng FB200x200x10 69 TC-V-MGC-2 Mã gia cƣờng FB200x200x10 70 TC-V-TVA75-1 Tôn vách S=12 71 TC-V-TVA75-2 Tôn vách S=12 72 TC-V-TVA75-3 Tôn vách S=12 78 ... 01636269660 Tên đề tài: ? ?Nghiên cứu công nghệ chế tạo mũi lê tàu thủy? ?? Ngành: Kỹ thuật tàu thủy Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS.Trần Gia Thái vi NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MŨI QUẢ LÊ TÀU THỦY Chƣơng PHẦN... cơng tàu khơng có lê, đồng thời chi phí chế tạo dạng mũi lê tàu thép cao so với tàu mũi thẳng Vì nghiên cứu thiết kế lê cho tàu, cần thiết phải đặt nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ chế tạo. .. đặt vấn đề nghiên cứu công nghệ chế tạo mũi lê việc xây dựng vẽ đƣờng hình, tính tốn kết cấu, xây dựng vẽ rải tôn cho lê tàu cụ thể dựa sở xây dựng quy trình công nghệ chế tạo mũi lê ứng dụng

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN