Thứ nhất, bộ sách được thiết kế mỗi bài học theo 4 hoạt động cơ bản với trình tự nhất định: Khởi động (giáo viên đưa ra một số vấn đề liên quan đến kiến thức mà học sinh sẽ học); Khám ph[r]
(1)Bài thu hoạch tập huấn SGK Toán sách Cánh Diều Câu 1: Một số điểm sách giáo khoa Toán (Cánh Diều)
SGK Toán (bộ sách “Cánh Diều”) quán triệt quan điểm phát triển lực phẩm chất, tinh giản, thiết thực, đại nhấn mạnh Chương trình mơn Tốn Tổng thời lượng dành cho mơn Tốn lớp 105 tiết, tức giảm đến 25% so với chương trình hành Ước lượng thời gian (tính theo %) cho mạch kiến thức là: Số Phép tính khoảng 80%; Hình học Đo lường khoảng 15%; Hoạt động thực hành trải nghiệm khoảng 5% Về nội dung, sách vừa kế thừa, vừa đổi so với SGK hành (tính kế thừa giúp giáo viên dễ thực dạy hơn) Sách có mục tiêu giúp học sinh đạt yêu cầu như: Đếm, đọc, viết, so sánh, cộng, trừ số phạm vi 100; Nhận dạng (trực quan) số hình phẳng hình khối đơn giản; Thực hành lắp ghép, xếp hình; Thực hành đo độ dài, đọc đúng, xem lịch (lịch tờ hàng ngày); Thực hành giải vấn đề liên quan đến ý nghĩa thực tiễn phép tính cộng, trừ; Thực hành trải nghiệm ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn đời sống
Khác với sách hành, sách Tốn nhóm tác giả có cấu trúc nội dung thiết kế qui trình dạy học phù hợp Mỗi học bao gồm nhiều dạng câu hỏi, tập hoạt động xếp theo tiến trình từ dễ đến khó, hướng đến việc khám phá, phát hiện, thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ nhận thức học sinh
1 Một số điểm cấu trúc nội dung Về số
Quán triệt quan điểm thông qua “đếm” để hình thành khái niệm số hình thành kĩ thực hành so sánh số Cụ thể:
(2)khái niệm số thông qua “Chục đơn vị” đề cập HS hình thành đầy đủ số phạm vi 100
Thông qua đếm để hình thành kĩ thực hành so sánh số (trong hai số, số đếm trước bé hơn, số đếm sau lớn ngược lại).Vì vậy, SGK Tốn (Cánh diều) sử dụng “Băng số” “Bảng số từ đến 100” phương tiện trực quan giúp HS thực hành so sánh số
Về phép tính
Tập trung vào nội dung:
Ý nghĩa thực tế phép tính (cộng, trừ);
Kĩ thuật tính nhẩm thực hành tính như: Đếm tiếp (hoặc đếm lùi); Cộng (trừ) nhẩm số tròn chục; Sử dụng bảng tính cộng, trừ Kĩ thuật tính viết (tính theo cột dọc) không đưa vào sớm, giới thiệu học tính với số phạm vi 100
Chỉ yêu cầu mức độ làm quen với giải tốn có lời văn, khơng yêu cầu viết đầy đủ câu lời giải, phép tính giải đáp số
Về Hình học Đo lường
Với chủ đề “Hình khối”, yêu cầu HS biết cầm, nắm, dịch chuyển, xếp, lắp ghép, thao tác đồ vật cụ thể đọc tên dạng hình khối (khối hộp chữ nhật; khối lập phương), chưa yêu cầu HS phải nhận biết, mơ tả đặc điểm hình khối (mặt, đỉnh, cạnh) Ngoài ra, HĐ thực hành trải nghiệm “Em vui học toán”, GV nên quan tâm cho HS thực hành HĐ, chẳng hạn “Vẽ đường viền quanh đồ vật (hình khối) để tạo hình (hình phẳng)”,… Với HĐ “Thực hành đo độ dài với đơn vị đo xăng-ti-mét (cm)” (trong điều kiện HS chưa học đoạn thẳng), ý tổ chức cho HS sử dụng thước thẳng (có vạch chia xăng-ti-mét) để thực hành đo độ dài số đồ dùng học tập quen thuộc, khơng q nhấn mạnh kĩ tính tốn (hoặc giải vấn đề) liên quan đến đơn vị đo xăng-ti-mét
(3)a Tinh giản, thiết thực
SGK Toán (Cánh Diều) thực giảm tải, VD:
- Quan hệ “lớn hơn, bé hơn, nhau”, dấu (> , < , = ) việc so sánh số đề cập HS hình thành số phạm vi 10 Điều giúp cho HS tiết học toán tập trung vào kĩ “đếm, đọc, viết” mà không bị tải thêm nội dung “so sánh số”
- Kĩ thuật tính viết (tính theo cột dọc) không đưa vào sớm, giới thiệu học phép tính với số phạm vi 100
- Chỉ yêu cầu HS biết lựa chọn viết phép tính (cộng, trừ) phù hợp với câu trả lời cho tình có vấn đề nêu mà không yêu cầu phải thực ghi lời giải tốn có lời văn liên quan VD (Bài 3b trang 131 – SGK Toán 1):
b Quán triệt tinh thần “Mang sống vào học, đưa học vào cuộc sống”
Mỗi Chủ đề sách Toán bắt đầu tranh vẽ, VD: Tranh chủ đề mô tả đối tượng cụ thể sinh hoạt đời sống ngày trái, vật nuôi; Tranh chủ đề mơ tả buổi sinh hoạt ngoại khóa; Tranh chủ đề mô tả hoạt động thể dục, thể thao; Tranh chủ đề mô tả hoạt động sôi động chuẩn bị cho lễ hội HS trường tiểu học
Ngoài ra, học, SGK Toán ý kết nối chặt chẽ kiến thức lí thuyết với vận dụng thực tế VD: Sau học số 1, 2, HS thực hành đếm đồ dùng học tập cá nhân có mặt bàn (Bài tập trang 11 – SGK Toán 1); Sau học số 4, 5, GV nên nhắc HS mẹ vào bếp thực hành đếm đồ vật có nhà bếp (Bài tập trang 13 – SGK Toán 1); Sau học số 7, 8, 9, 10 bắt đầu vào dịp tết Trung thu, HS đếm đồ chơi trung thu (Trang 14 – SGK Toán 1); hình c Sách phân chia thành chủ đề:
(4)Tên chủ đề nêu rõ kiến thức, kĩ trọng tâm đề cập chủ đề Cùng với tranh Chủ đề tranh, ảnh, hình vẽ minh họa chọn lọc học giúp HS có trải nghiệm, hiểu biết đầy đủ, tồn diện sống Đó hội để giáo dục cho HS quan tâm đến bạn bè, gia đình, yêu mến quê hương, đất nước, nhen nhóm tị mị khát khao hiểu biết VD: Tranh chủ đề trang 4, – SGK Toán 1)
d Mỗi chủ đề phân chia thành học
VD với Chủ đề “Các số đến 10” bao gồm học chủ yếu: Các số 1, 2, 3; Các số 4, 5, 6; Các số 7, 8, 9; Số 0; Số 10; Lớn hơn, dấu > Bé hơn, dấu < Bằng nhau, dấu =
Mỗi học tổ chức thành chuỗi HĐ học tập HS, xếp theo tiến trình hướng đến việc tìm tịi, khám phá, phát hiện, thực hành, vận dụng (phù hợp với trình độ nhận thức NL HS lớp 1)
Cấu trúc học bao gồm thành phần bản: Mở đầu, Hình thành kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng thiết kế theo tinh thần kết nối chặt chẽ Lí thuyết Thực hành – Luyện tập
e Trong từng học.
(5)Cuối chủ đề có dạng “Em vui học toán” nhằm dành thời gian cho HS tham gia HĐ thực hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức toán vào thực tiễn sống VD (Trang 122, 123 – SGK Toán 1):
3 Đổi phương pháp dạy học
Đổi phương pháp dạy học điểm nhấn chủ yếu đổi mới CT mơn Tốn, cần ý yêu cầu:
Tổ chức trình dạy học phù hợp với tiến trình nhận thức, NL nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân HS Tiến trình bao gồm bước chủ yếu: Trải nghiệm ‒ Hình thành kiến thức ‒ Thực hành, luyện tập ‒ Vận dụng Kết hợp HĐ dạy học lớp với HĐ ngồi khố HĐ thực hành trải nghiệm, ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn
Linh hoạt việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Khuyến khích sử dụng phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ trình dạy học, đồng thời coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống
Q trình dạy học Tốn q trình linh hoạt có tính “mở” GV cần vào đặc điểm HS, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể lớp, trường để chủ động lựa chọn hay tiến hành điều chỉnh bổ sung cụ thể nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Tuy nhiên việc điều chỉnh phải sở đảm bảo u cầu cần đạt CT mơn Tốn (với kiến thức, kĩ bản, trọng tâm học); nội dung điều chỉnh phải phù hợp với thực tế đời sống, với truyền thống văn hoá cộng đồng dân cư nơi HS sinh sống, phù hợp với đặc điểm trình độ HS lớp học Giao quyền chủ động cho nhà trường xây dựng kế hoạch giáo dục đảm bảo phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, nhà trường NL GV, HS Vì vậy, trường hợp cần dãn thu gọn thời lượng dạy học, GV tình hình cụ thể để chủ động điều chỉnh cho phù hợp, đảm bảo mục tiêu yêu cầu cần đạt
(6)Đánh giá lực người học thông qua chứng thể kết đạt trình học tập Kết hợp nhiều hình thức đánh giá (đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát, ghi lại trình thực
Một điểm sách Toán có khổ sách lớn hơn, hình thức trình bày bắt mắt, nhiều màu sắc so với SGK hành vốn có màu xanh, đen, trắng Sách trình bày hấp dẫn, khơi gợi trí tị mị, kích thích hứng thú, tạo dựng niềm tin học tập mơn Tốn học sinh
Sách viết sinh động hấp dẫn, với nhiều hoạt động tăng cường làm việc nhóm phát triển lực học sinh
Trong học có phần
Phần 1: Khám phá để gợi mở tìm hiểu kiến thức
Ở phần 2: Hoạt động, học sinh thực hành để nắm kiến thức
Phần thứ 3: nhóm tác giả tâm đắc Trò chơi Trò chơi thiết kế để tổ chức cho em tự chơi mình, theo cặp theo nhóm nhà chơi với gia đình
Phần thứ 4: Luyện tập để ôn tập, vận dụng củng cố lại kiến thức Tóm lại, tất thể sách thông qua điểm sau:
Thứ nhất, sách thiết kế học theo hoạt động với trình tự định: Khởi động (giáo viên đưa số vấn đề liên quan đến kiến thức mà học sinh học); Khám phá (từ tình cụ thể thực tế, học sinh mơ hình hóa rút kết luận kết luận kiến thức mà em học); Luyện tập; Vận dụng (để học sinh biết kiến thức ứng dụng thực tế nào)
(7)và cần kiến thức Chứ vào "giảng ngay" 2+2=4 mà mơ hồ ý nghĩa phép cộng, phép trừ, ”
Điểm thứ sách kiến tạo rõ ràng, rành mạch bước, tránh kỹ thuật lắt léo
Điểm thứ hướng cho học sinh việc học hợp tác với Trong sách thiết kế nhiều hoạt động theo nhóm, theo cặp theo lớp Học sinh có thêm tương tác với nhau, không tương tác với giáo viên
Điểm thứ tích hợp nhiều Sách tốn khơng túy có tốn (tích hợp hình học đại số, đo lường số học, ) mà tích hợp nhiều mơn học khác Ví dụ, phần vận dụng, yêu cầu học sinh sưu tầm loại hoa có số cánh hoa,
Sách có cấu trúc nội dung thiết kế qui trình dạy học phù hợp Mỗi học bao gồm nhiều dạng câu hỏi, tập hoạt động xếp theo tiến trình từ dễ đến khó, hướng đến việc khám phá, phát hiện, thực hành, vận dụng giải vấn đề thực tiễn phù hợp với trình độ nhận thức học sinh
Điểm cuối sách thiết kế đẹp, bắt mắt; bố trí nhiều hài hịa kênh hình chữ Phân bổ trang tiết nên thuận tiện cho học sinh học
“Đối với học sinh em lứa tuổi nhỏ điều quan trọng nhìn vào sách phải có thích thú Bởi nhìn vào tồn số chi chít dễ chán.Trong điều quan trọng gây hứng thú học tập”
Câu 2: Lựa chọn nội dung sách giáo khoa Toán (Cánh Diều ) soạn dạy học cho nội dung đó.
BÀI: SỐ 10 I MỤC TIÊU
(8)- Biết cách đếm nhóm đồ vật có số lươmgj đến 10 Thơng qua đó, HS nhận biết số lượng, hình thành biểu tượng số 10
- Đọc, viết số 10
- Lập nhóm có số lượng đến 10 đồ vật - Nhận biết vị trí số 10 dãy số từ đến 10 - Phát triển lực toán học
II CHUẨN BỊ - Tranh tình
- Một số chấm trịn, que tính, hình vng, hình tam giác (trong đồ dùng toán 1)
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Hoạt động khởi động
- HS quan sát tranh khởi động, nói cho bạn nghe tranh vẽ gì?
- HS đếm số loại có cửa hàng nói Chẳng hạn “có cam”, “có cam”
- Chia sẻ cặp đơi
2 Hoạt động hình thành kiến thức a Hình thành số 10
- HS quan sát khung kiến thức: HS đếm số táo số chấm trịn
HS nói “Có 10 táo Có 10 chấm trịn Số 10”
- HS lấy thẻ số đồ dùng học toán gài số 10 lên gài - HS tự lấy 10 đồ vật (chấm trịn quae tính ) đếm b Viết số 10
(9)- HS thực hành viết số 10 vào bảng 3 Hoạt động thực hành luyện tập
+ Bài 1: GV tổ chức cho HS làm theo nhóm đơi. HS thực thao tác:
1 Đếm số lượng loại quả, đọc số tương ứng
2 Trao đổi, nói với bạn số lượng đếm được, chẳng hạn: vào hình vẽ bên phải, nói: Có mười xồi, chọn số 10
*GV lưu ý rèn cho HS cách đếm, vào đối tượng cần đếm để tránh đếm lặp, nói kết đếm làm động tác khoanh vào tất đối tượng cần đếm, nói: Có tất 10 xoài
+ Bài 2: GV tổ chức cho HS làm theo nhóm em. HS thực thao tác:
- Quan sát hình vẽ, đếm số hình vng có mẫu - Đọc số ghi hình
- Lấy hình cho đủ số lượng, đếm để kiểm tra lại
- Chia sẻ sản phẩm với bạn, nói cho bạn nghe cách làm kết
+ Bài 3: GV tổ chức cho HS làm cá nhân sau trao đổi theo nhóm đơi. - Đếm tiếp số theo thứ tự từ đến 10, đọc số thiếu ô - HS đếm lùi số theo thứ tự từ 10 0, đọc số cịn thiếu - Đếm tiếp từ đến 10 đếm lùi từ 10
4 Hoạt động vận dụng
+ Bài 4: GV tổ chức thành trò chơi: Ai nhanh đúng. - Tô màu vào 10 hoa, khoanh vào 10 chữ
(10)5 Củng cố, dặn dò.
- Bài học hôm em biết thêm điều gì? - Từ ngữ tốn học em cần phải ý?
- Về nhà tìm thêm ví dụ sử dụng số học sống để hôm sau chia sẻ với bạn
Câu Phân tích phương pháp, kĩ thuật hình thức tổ chức dạy học, cách đánh giá HS dự kiến sử dụng kế hoạch học đã thực câu 2.
Giáo viên cần vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực Khuyến khích sử dụng phương tiện nghe nhìn, phương tiện kĩ thuật đại hỗ trợ trình dạy học, đồng thời coi trọng việc sử dụng phương tiện truyền thống
Tổ chức trình dạy học theo hướng kiến tạo, phù hợp với tiến trình nhận thức, lực nhận thức, cách thức học tập khác cá nhân HS, tạo điều kiện giúp người học phát huy tính tích cực, độc lập, phát triển lực chung lực toán học
Đối với dạy SỐ 10, GV sử dụng phương pháp trực quan (que tính, mơ hình ) nhằm hình thành số 10 cho em Ngồi GV cịn sử dụng phương pháp vấn đáp, thảo luận nhóm để khắc sâu kiến thức cho em
Hình thức, kĩ thuật dạy học: GV cho HS sử dụng đồ dùng học Toán, tự thao tác để tìm kiến thức mới; GV nêu câu hỏi, HS trả lời; GV tổ chức cho HS tự tìm trả lời câu hỏi theo cá nhân, nhóm để luyện tập, củng cố số 10 Đánh giá học sinh dự kiến sử dụng kế hoạch học sau:
Trong này, giáo viên kết hợp đánh giá trình đánh giá kết học tập học sinh qua hoạt động Cụ thể:
(11)ngợi, động viên HS; nhận xét định tính câu trả lời việc hình thành phát triển số lực, phẩm chất HS trình học tập - Tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn GV tổ chức cho HS tham gia đánh giá nhận xét lẫn trình học nhóm nhằm hình thành phát triển lực tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập cho HS q trình học mơn Tốn
- Học sinh tự đánh giá thân qua việc nghe giáo viên bạn trình bày chia sẻ kết quả, học sinh tự đánh giá kết mình, để tự điều chỉnh cách học thân
Như thông qua đánh giá GV rút kinh nghiệm, điều chỉnh HĐ dạy học trình kết thúc giai đoạn dạy học; kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ; phát khó khăn HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định phù hợp ưu điểm bật hạn chế HS để có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập học sinh
o: https://vndoc.com/giao-an-sach-canh-dieu