Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, viện trưởng viện nghiên cứu văn hóa dân gian ứng dụng cho rằng, chuyện người Việt có các hành vi gây phản cảm khi ra nước ngoài khá phổ biến, nó thể hiện thói quen [r]
(1)ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2020 Môn Ngữ văn
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)
Đọc đoạn trích:
Vụ việc Nhật Bản truy tìm người viết tiếng Việt lên di tích quốc gia nước không gây ngạc nhiên với người sống nước ngoài, họ chứng kiến có hành động phản cảm
Chị Nguyễn Thị Ngọc Diệp - thạc sĩ ngành quan hệ quốc tế Nhật - cho biết, ý thức bảo vệ cơng trình cơng cộng Nhật cao Tình trạng dùng sơn vẽ bậy lên tàu, lên tường hay cào bẩn điểm công cộng Nhật vô Đa số người nước ngồi đến Nhật có tinh thần Tuy nhiên, chị tận mắt thấy không 10 lần người ta vẽ, viết tiếng Việt lên di tích Sống Nhật năm, chị Diệp biết tới nhiều hành vi thiếu văn minh đồng hương xứ này, đặc biệt tình trạng ăn cắp đồ siêu thị quần áo, mỹ phẩm, thực phẩm chức mang bán Tờ Kyodo Nhật hồi tháng dẫn số liệu cảnh sát Nhật Bản, cho biết "trộm cắp siêu thị cửa hàng hành vi phạm pháp phổ biến người Việt, với 2.000 vụ ghi nhận năm ngoái".( ) Biển báo tiếng Việt cấm ăn cắp ngày nhiều Người Việt làm hay bị người ta dò xét, soi mói
Tiến sĩ Trần Hữu Sơn, viện trưởng viện nghiên cứu văn hóa dân gian ứng dụng cho rằng, chuyện người Việt có hành vi gây phản cảm nước ngồi phổ biến, thể thói quen tùy tiện bắt nguồn từ nếp sống tiểu nông tồn tới ngày nay, nhiều người chưa kịp khơng chịu thay đổi có điều kiện nước ngồi văn minh, ( ) nhiều người khơng ý tới cách ứng xử nơi công cộng
(Trích Nhiều người Việt nước ngồi bị ghét hành xử phản cảm -TheoVnexpress, ngày 6/11/2018) Thực yêu cầu sau:
Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích.
Câu Trong đoạn trích, hành vi người Việt nước bị xem thiếu văn minh?
Câu Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì?
Câu Anh/ Chị nghĩ Nhật Bản "Biển báo tiếng Việt cấm ăn cắp ngày nhiều Người Việt làm hay bị người ta dị xét, soi mói"? II LÀM VĂN (7.0 điểm)
(2)Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ văn hóa ứng xử nơi cơng cộng giới trẻ
Câu (5.0 điểm)
Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: Ta về, có nhớ ta
Ta về, ta nhớ hoa người Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng
Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt sợi giang
Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô em gái hái măng
Rừng thu trăng rọi hịa bình Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung
(Trích Việt Bắc, Tố Hữu, Ngữ văn 12, Tập một, tr.111 - NXB Giáo dục, 2017) Từ đó, liên hệ với đoạn thơ sau để thấy tình yêu quê hương đất nước hai nhà thơ:
Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa
Lịng q dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà
(Trích Tràng giang, Huy Cận, Ngữ văn 11, Tập hai, tr.29 - NXB Giáo dục,2017)
https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-1