ĐỊA 12: Bài 9: Thiên Nhiên Nhiệt Đới Ẩm Gió Mùa

2 17 0
ĐỊA 12: Bài 9: Thiên Nhiên Nhiệt Đới Ẩm Gió Mùa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Tính chất: Miền Bắc: Nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm, mưa phùn (ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ).. - Phạm vi hoạt động: Trên toàn quốc[r]

(1)

Bài 9: Thiên Nhiên Nhiệt Đới Ẩm Gió Mùa 1 Tính chất nhiệt đới ẩm khí hậu nước ta (Atlat trang 9)

a) Tính chất nhiệt đới * Biểu cụ thể

+ Tổng lượng xạ lớn, cân xạ quanh năm dương + Nhiệt độ trung bình năm cao 20 độ C (trừ vùng núi cao) + Nhiều nắng, tổng số nắng 1400-3000 giờ/năm

* Nguyên nhân

Do vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến => lượng xạ Mặt Trời lớn nơi năm có lần mặt trời lên thiên đỉnh

b) Tính chất ẩm * Biểu cụ thể

+ Độ ẩm khơng khí cao, 80%, cân ẩm dương

+ Lượng mưa nước lớn, trung bình năm 1500 - 2000mm (những nơi có sườn núi đón gió biển núi cao lượng mưa trung bình năm 3500 - 4000mm)

* Nguyên nhân

Nhờ tác động biển Đông, khối khí qua biển

2 Gió mùa (Atlat trang 9) a) Gió mùa mùa đơng

- Nguồn gốc: Áp cao Xibia di chuyển xuống

(2)

- Hướng gió: Đơng Bắc

- Phạm vi hoạt động: Ở miền Bắc, bị chặn lại dãy Bạch Mã

- Tính chất: Miền Bắc: Nửa đầu mùa đông lạnh khô, nửa sau mùa đông lạnh ẩm, mưa phùn (ven biển đồng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ) Nam Bộ Tây Ngun mùa khơ

b) Gió mùa mùa hạ

- Nguồn gốc: Đầu mùa hạ: Áp cao Bắc Ấn Độ Dương Giữa cuối mùa hạ: Áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam

- Thời gian hoạt động: Từ tháng V - X

- Hướng gió: Tây Nam (Nam Bộ, Tây Ngun), Đơng Nam (Bắc Bộ) - Phạm vi hoạt động: Trên toàn quốc

- Tính chất: Đầu mùa hạ: Mưa lớn cho Nam Bộ, Tây Ngun, khơ nóng đồng ven biển Trung bộ, phía Nam Tây Bắc Giữa, cuối mùa hạ: Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa lớn cho Nam Bộ, Tây Nguyên, mưa vào tháng cho Trung Bộ

* Hệ quả:

- Miền Bắc: Mùa đơng lạnh, mưa Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều - Miền Nam: Mùa khô mùa mưa

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan