Kiến thức 9: CẤU TRÚC CỦA HỆ MẠCH: Gồm hệ thống động mạch, tĩnh mạch và mao mạch. Kiến thức 10: HUYẾT ÁP: Áp lực máu tác dụng lên thành mạch.[r]
(1)HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP BỘ MÔN SINH HỌC TRƯỚC KHI HỌC TẬP TRỞ LẠI NGÀY 02-03-2020
KHỐI 10
Bài 18: CHU TRÌNH TẾ BAO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN
1 Kiến thức 1: Chu kì tế bào gồm kì trung gian trình nguyên phân
2 Kiến thức 2: Nguyên phân
- Nguyên phân hình thức phân chia tb nhân thực Tb đươc tạo mang yếu tố di truyền giống tb cha mẹ
- Nguyên phân giúp sinh vật nhân thực thực chức năng: sinh sản, sinh trưởng
tái sinh mô - Nguyên phân gồm trình :
+ Phân chia nhân trãi qua kì:
trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau
kì cuối + Và chia tế bào chất
(2)Bài 19: GIẢM PHÂN
1 Kiến thức 1: Giảm phân bao gồm lần tb phân chia liên tiếp có lần nhân đôi nhiễm sắc thể
2 Kiến thức 2:
- Giảm phân hình thức phân chia tb sinh dục quan sinh sản Tb đươc tạo mang n nhiễm sắc thể
- Giảm phân gồm trình : + Giảm phân I trãi qua kì:
kì đầu 1, kì 1, kì sau 1, kì cuối + Giảm phân II trãi qua kì:
kì đầu 2, kì 2, kì sau 2,
kì cuối
3 Kiến thức 3:
(3)KHỐI 11
Bài 18 + 19: TUẦN HOÀN MÁU ( TIẾT VÀ 2)
1 Kiến thức 1: Cấu tạo chung hệ tuần hoàn: - Dịch tuần hoàn - Tim
- Hệ thống mạch máu
2 Kiến thức 2: Chức hệ tuần hoàn
Vận chuyển vật chất từ nơi đến nơi khác trì hoạt động sống thể
3 Kiến thức 3: Các dạng hệ tuần hoàn động vật
HỆ TUẦN HOÀN → HỆ TUẦN HOÀN HỞ
→ HỆ TUẦN HỒN KÍN → HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN → HỆ TUẦN HOÀN KIÉP
4 Kiến thức 4: HỆ TUẦN HOÀN HỞ : Có thân mềm, chân khớp
5 Kiến thức 5: HỆ TUẦN HỒN KÍN: bạch tuột, mực ống, động vật có xương sống
6 Kiến thức 6: HỆ TUẦN HOÀN ĐƠN: Cá
7 Kiến thức 7: HỆ TUẦN HỒN KÉP: lưỡng cư, bị sát, chim, thú, người
8 Kiến thức 8: HOẠT ĐỘNG CỦA TIM + TIM CĨ TÍNH TỰ HOẠT ĐỘNG + TIM HOẠT ĐỘNG CĨ TÍNH CHU KÌ
9 Kiến thức 9: CẤU TRÚC CỦA HỆ MẠCH: Gồm hệ thống động mạch, tĩnh mạch mao mạch
10 Kiến thức 10: HUYẾT ÁP: Áp lực máu tác dụng lên thành mạch
(4)KHỐI 12
Học sinh cần tập trung vào:
- Bài tập lai tính
- Bài tập lai tính