* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).. ...[r]
(1)Tuần thứ: 17 NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (từ ngày 18/12/2017 đến ngày 12/01/2018) Tên chủ đề nhánh: Vật ni gia đình ( chân đẻ con)
Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần (Từ ngày 25 tháng 12 đến ngày 29/12/2017) GV:Hoàng Thị Phương
A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI
DUNG HOẠT ĐỘNG
MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
CHUẨN BỊ HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
ĐÓN TRẺ CHƠI,
THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ - Tạo mối quan hệ cô trẻ, cô phụ huynh - Giáo dục trẻ biết chào hỏi lễ phép
- Trẻ biết cất đồ dùng nơi quy định
-Tâm tốt
- Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
- Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nơi quy định
- Cô trẻ quan sát tranh ảnh vật nuôi gia đình - Nhà có ni nhũng vật không? - Con kể tên vật mà biết?
- Các có yêu quý chúng khơng? - Các phải làm để giúp bố mẹ chăm sóc chúng?
- Cơ Giáo dục trẻ
- Thực
- Trò chuyện
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe - Thể dục
sáng
- Trẻ tập theo động tác - Rèn trẻ thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực - Giáo dục trẻ ý thức tập thể
-Sân tập an toàn,bằng phẳng
-Bài tập
1.Khởi động
Cô hỏi thăm sức khỏe trẻ
- Cho trẻ thành vòng tròn, kiểu chạy nhanh, chạy chậm
2 Trọng động.
-Trẻ trả lời
(2)- Điểm danh
dục sáng, khơng xơ đẩy bạn
- Trẻ biết tên mình, tên bạn
- Biết cô điểm danh
Bài “Thổi bóng”. * Động tác 1: Thổi bóng
- Trẻ đứng thoải mái, bóng để chân, hai tay chụm lại để trước miệng hít thật sâu thở từ từ kết hợp hai tay dang rộng
* Động tác 2: Đưa bóng lên cao - Trẻ đứng tự nhiên hai tay cầm bóng để ngang ngực, hai tay trẻ cầm bóng đưa thẳng lên cao, trẻ đưa hai tay cầm bóng tư ban đầu
* Động tác 3: Cầm bóng lên
- Trẻ đứng chân ngang vai, tay thả xuôi, bóng để chân Trẻ cúi xng hai tay cầm bóng giơ lên cao, cầm bóng cúi xuống đặt bóng xuống sàn
* Động tác 4:
“Bóng nẩy” - Trẻ đứng thoải mái hai tay cầm bóng Trẻ nhảy bật chỗ, vừa nhảy vừa nói: “Bóng nẩy”
3 Hồi tĩnh
- Trẻ tập cô
- Thực
- Trẻ tập cô
(3)- Sổ điểm danh
Cho trẻ nhẹ nhàng
- Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh
-Trẻ nhẹ nhàng -Trẻ
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI, HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP
- Quan sát tranh ảnh vườn trường quan sát thời tiết
- Trò chơi vận động Chim sẻ ô tô,tạo dáng vật - Chơi tự với đồ chơi trời
- In hình vật cát
- Trẻ quan sát nhận xét đặc điểm loài rau trường - Trẻ quan sát nhận xét thời tiết
Trẻ nhanh nhẹn chơi trò chơi
- Trẻ chơi với đồ chơi trời chơi đoàn kết
Trẻ vẽ tự sân trường
- Địa điểm: Lớp học
- Câu hỏi trẻ
- Địa điểm: Lớp học
1.Hoạt động có chủ đích
- Cho trẻ ngồi sân trị chuyện với trẻ thời tiết ngày hơm
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ thể - Cơ quan sát góc thiên nhiên
- Cơ trò chuyện trẻ số vật
2.Trị chơi vận động.
- Cơ phổ biến luật chơi cách chơi, cô tổ chức cho trẻ chơi , sửa sai cho trẻ Qúa trình trẻ chơi ln động viên khuyến khích trẻ chơi tốt
3 Chơi tự do.
- Chơi tự với đồ chơi ngồi trời - In hình vật cát
- Vẽ phấn sân - Cô nhận xét,giáo dục,tuyên dương
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe -Trẻ trò chuyện -Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi
- Trẻ chơi -Trẻ vẽ -Trẻ lắng nghe
*Góc thao tác vai : Chơi
- Trẻ chơi đóng vai
- Đồ chơi góc
(4)HOẠT ĐỘNG GĨC, HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP bán hàng, người chăn ni giỏi, trang trại chăn nuôi *Góc hoạt động với đồ vật
: Lắp ghép, xây dựng mô hình chuồng cho vật, xếp đường cho bò,lợn chuồng *Góc nghệ thuật : Xếp, tô màu ,vẽ tranh, vật, xếp đường *Góc sách Xem tranh vật người bán hàng người chăn nuôi
- Trẻ biết sáng tạo chơi
- Trẻ biết tô màu, vẽ tranh vật khéo léo đôi bàn tay - Trẻ xem tranh biết tên vật sống gia đình
,mèo cún con”
- Cơ trị chuyện trẻ nội dung hát -Cô giáo dục: Trẻ u q bạn,thích đến lớp - Cơ giới thiệu góc chơi, vai chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi
2.Thỏa thuận chơi:
- Cô cho trẻ tự nhận vai chơi
3.Quá trình chơi:
- Cơ chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ cách chơi số kĩ sử dụng đồ dùng đồ chơi Cơ đến góc chơi nhập vai chơi trẻ
- Cô gợi ý trẻ đổi vai chơi cho
*Nhận xét góc chơi:
- Cơ đến góc chơi, gợi ý trẻ nhận xét bạn nhóm - Cho trẻ góc nghệ thuật nhận xét sản phẩm bạn
4.Kết thúc
- Cô khen ngợi, khuyến khích, động viên trẻ
-Trẻ hát -Trị chuyện -Trẻ lắng nghe -Trẻ lắng nghe
-Trẻ nhận vai chơi
-Trẻ chơi
-Trẻ chơi
-Trẻ nhận xét
(5)HOẠT ĐỘNG
ĂN
- Cô tổ chức ăn cho trẻ - Cho trẻ làm quen với chế độ,nền nếp ăn cơm ăn loại thức ăn khác - Luyện số thói quen tốt sinh hoạt
-Tạo cho trẻ thói quen vệ sinh tay,mặt trước ăn -Giúp trẻ nắm vững thao tác rửa tay,rửa mặt -Tạo cho trẻ thói quen ăn lịch
-Trẻ ăn ngon miệng,ăn hết xuất,biết mời trước ăn
-Đồ dùng vệ sinh,khăn -Phòng ăn,bàn ăn sẽ -Cơm,thức ăn,dụng cụ ăn
- Cô ổn định tổ chức lớp
- Cơ trị chuyện với trẻ
+ Trước ăn phải làm gì?
+Vì phải rửa tay,rửa mặt trước ăn
- Cô hướng dẫn thao tác rửa tay,rửa mặt - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn
- Cơ giới thiệu ăn,thành phần dinh dưỡng - Cô mời trẻ ăn,trẻ mời cô bạn
- Cơ bao
qt,hướng dẫn ,khuyến khích trẻ ăn hết xuất
- Trẻ ngồi
-Trẻ trả lời
-Trẻ rửa tay,rửa mặt - Trẻ ngồi vào bàn ăn
-Trẻ ăn
HOẠT ĐỘNG NGỦ
- Cô tổ chức ngủ trưa cho trẻ - Luyện số thói quen tốt sinh hoạt - Rèn thói quen ngủ giấc trưa cho trẻ
- Cho trẻ có thói quen ngủ ngon
giấc,ngủ sâu - Phịng ngủ thống mát -Trẻ có thói quen vệ sinh trước ngủ - Phòng ngủ( Ấm mùa đơng ,thống mát mùa hè) Đồ dùng,chiế u chăn ,gối
- Cô cho trẻ vệ sinh ,vào phịng ngủ nghỉ ngơi phút,cho trẻ nằm vị trí,đúng tư
- Cho trẻ đọc thơ” Giờ ngủ” - Cô bao quát trẻ ngủ,xử lý tình xảy với trẻ
-Trẻ vệ sinh
-Trẻ đọc
(6)CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - CHƠI TẬP Chơi hoạt động theo ý thích:
- Chơi góc - Chơi theo ý thích - Ơn lại kiến thức học - Chơi trò chơi vận động
Nêu gương:
- Cô nêu gương bé giỏi,bé ngoan ngày,cuối tuần - Phát phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân
- Trẻ biết trả lời câu hỏi cô
-Trẻ biết chơi với bạn - Trẻ biết hát bạn - Trẻ biết chơi đồ chơi cất đồ chơi nơi quy định
- Cô nêu gương bé giỏi,bé ngoan
ngày,cuối tuần
- Phát phiếu bé ngoan - Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân
- Các hát theo chủ đề - Đồ chơi góc -Trị chơi vận động Bảng nêu gương Bé ngoan
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe - Hỏi trẻ:
+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có ai? - Cho trẻ văn nghệ
- Cho trẻ chơi với đồ chơi góc - Cho trẻ chơi trò chơi vận động
- Nhận xét tiêu chuẩn bé ngoan
- Phát cờ, đếm cờ
- Phát bé ngoan
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ hát -Trẻ chơi -Trẻ chơi
-Trẻ nhận xét bạn
- Trẻ cắm cờ
TRẢ TRẺ
Trả trẻ:
- Nhắc trẻ chào cô,chào bố mẹ
-Trẻ biết chào cô,bố mẹ bạn - Trẻ biết chỗ để đồ dùng cá nhân
- Đồ dùng cá nhân trẻ gọn gàng - Trẻ sẽ
- Cô vệ sinh cá nhân cho trẻ - Cho trẻ lấy đồ dùng cá nhân - Chào cô bạn
- Trẻ vệ sinh
(7)B.HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐÍCH
Thứ ngày 25 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động : Thể dục :VĐCB :Bò chui qua cổng
TCVĐ: Bắt chước dáng vật Hoạt động bổ trợ :- Trò chuyện chủ đề
- Âm nhạc:hát :Gà trống,mèo con,cún con I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ biết cách bò , động tác
- Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng để bò
2.Kỹ
- Rèn kỹ bị sác
- Rèn kỹ gi nhớ có chủ đích
3 Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động - Chăm tập thể dục thể thao
II- CHUẨN BỊ
1.Đồ dùng cho cô trẻ
- chiếu
- cổng thể dục
2.Địa điểm :
- Trong lớp học
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
- Cô hỏi trẻ: Hơm có bạn bị đau ốm khơng?
* Trị chuyện chủ đề.
- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề
- Cô trẻ hát vận động “Gà trống,mèo cún con”
- Bài hát đến gì?
- Để cho chúng mau lớn phải làm gì?
*GD: Để vật ni gia đình mau lớn phải yêu quí cho chúng ăn thật nhiều để chúng mau lớn
2.Giới thiệu bài:
Giờ cô cùng học thể dục để có sức
- Trẻ hát
(8)khỏe tốt nhé!
3.Hướng dẫn. * HĐ1 Khởi động.
- Lớp hát cô bài: “Gà trống,mèo cún con” cho cháu vòng tròn quanh sân tập, từ chậm đến nhanh ngược lại sau cho cháu đừng lại thành vòng tròn
* HĐ2.Trọng động
a Bài tập PTC: “Ồ bé không lắc”.
+ Động tác 1: Trẻ đứng tự nhiên hai tay cần hai vành tai nghiêng đầu hai phía phải trái
+ Động tác 2: Trẻ đứng tự nhiên tay chống hơng tay phía trước
+ Động tác 3: Trẻ đứng tự nhiên hai tay chống hơng chân đứng im nghiêng người sang phía phải trái
+ Động tác 4: (Như động tác 2)
+ Động tác 5: Trẻ khom hai tay nắm lấy hai đầu gối chụm vào nhún sang phải sang trái
+ Động tác 6: (Như động tác 2)
b VĐCB: “Bò chui qua cổng”
- Cô mẫu:
+ Lần 1: Không phân tích
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích:
TTCB: Cơ chống hai tay lên trước ,q đầu gối xuống sàn sau đưa tay trái lên phía trước kết hợp đưa chân phải lên sau đổi tay phải chân trái.Cứ bò đến cổng từ từ chui qua cổng tiếp tục bò hết chiếu đứng lên đứng cuối hàng
- Gọi trẻ lên tập thử (cô sửa sai cho trẻ) - Cô cho lớp tập - lần
* HĐ3 TCVĐ: Bắt chước dáng vật
- Cô giới thiệu cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô quan sát trẻ chơi
- Cô nhận xét chơi trẻ
*HĐ Hồi tĩnh: - Trẻ nhẹ nhàng
4.Củng cố - Giáo dục.
- Cô hỏi trẻ hôm trẻ học gì?
- Trẻ thực
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe quan sát
- Trẻ thực - Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhẹ nhàng
- Trẻ trả lời - Lắng nghe
(9)- Cô giáo dục
5 Kết thúc tiết học
- Nhận xét học
- Cho trẻ hát “Con gà trống” - Chuyển hoạt động
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày 26 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động :Nhận biết: Nhận biết tên đặc điểm bật
vật chân ni gia đình
Hoạt động bổ trợ: - Hát : “ Gà trống,mèo cún con” - Trò chơi: “con biến mất”
I Mục đích u cầu: 1 Kiến thức
-Trẻ nhận biết tên gọi vật ni gia đình - Trẻ biết đặc điểm bật vật có chân - Trẻ biết ích lợi vật nuôi
2.Kỹ
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đích - Rèn kỹ nói rõ ràng
3.Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc vật ni gia đình
II: Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cô trẻ:
- Con vật nhựa
- Tranh lô tô lợn ,chó, mèo - Mơ hình trang trại
2 Địa điểm
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức.
(10)con”
- Cơ trẻ trị chuyện hát
- Bài hát vừa hát nhắc đến vật nào? - Ở nhà có ni vật khơng? - Chúng ăn thức ăn gì?
- Giáo dục trẻ:Giáo dục trẻ biết chăm sóc vật ni gia đình
2.Giới thiệu bài:
- Hơm sẽ trị chuyện với vật có chân sống gia đình! Các có thích khơng?
3.Hướng dẫn.
*Hoạt động 1: Nhận biết tên đặc điểm lợn:
- Hôm cô tổ chức lớp thăm trang trại nhà bạn búp bê có muốn với không? - Cô trẻ vừa hát “ chơi, chơi”
- Đã đến trang trại nhà bạn búp bê quan sát xem trang trại ni vật gì? - Cơ hỏi trẻ:
+ Đây gì? + Con lợn có màu gì? + Con lợn kêu nào?
- Con lợn có phận nào? - Con lợn có chân ?
- Các bắt chước tiếng kêu lợn nào; - Lợn thích ăn ?
- Lợn đẻ hay đẻ trứng?
- Các làm để lơn nhanh lớn?
* Con lợn vật ni gia đình vật có chân đẻ Muốn chúng nhanh lớn phải chăm sóc cho chúng ăn nhiêu để nhanh lớn
* Hoạt động 2: Nhận biết tên đặc điểm mèo
- Các lắng nghe xem bắt chước tiếng kêu nhé(meo,meo meo)
- Đố tiếng kêu gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Có ạ!
- Trẻ lắng nghe - Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- Con lợn - Trả lời - ụt ịt
- Trẻ trả lời - chân
- Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Cám,rau… - Cho lợn ăn - Trẻ lắng nghe
(11)- Cô hỏi trẻ + Đâu mèo? + Con mèo kêu nào?
- Các bắt chước tiếng kêu mèo - Cho trẻ đọc từ (Con mèo kêu meo meo)
- Thức ăn mèo gì? - Con mèo có chân?
- Ai biết mèo thích làm gì? - Mèo đẻ hay đẻ trứng
- Ai biết cịn có chân nữa? - Các làm mèo nhanh lớn?
*Chó ,mèo …….là vật chân ni gia đình chúng có ích ngồi cung cấp thực phẩm chúng cịn giúp bắt chuột,trơng nhà.Muốn chúng nhanh lớn phải thường xuyên cho chúng ăn ,uống
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Con biến mất”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: Cơ cho trẻ gọi tên vật sau cho trẻ nhắm mắt cô cất vật cho trẻ mở mắt đốn xem biến
- Luật chơi : Bạn nói sai phải hát - Tổ chức trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ chơi
4 Củng cố - Giáo dục.
- Củng cố:Các vừa nhận biết gì?
- Giáo dục:Gà vịt vật ni gia đình chúng vật đáng yêu.Muốn chúng nhanh lớn phải u q ,chăm sóc thường xun cho chúng ăn
5.Kết thúc tiết học.
- Cô nhận xét học trẻ - Cô cho trẻ chơi
- Trẻ trả lời - Meo meo
- Trẻ giả tiếng mèo kêu - Trẻ đọc
- Chuột
- Trẻ trả lời - Đẻ - Trẻ trả lời - Cho mèo ăn - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(12)
Thứ ngày 27 tháng 12 năm 2017. Tên hoạt động :- Âm nhạc : Hát “Chú mèo lười”
- Trò chơi: “ Kể tên vật hát” Hoạt động bổ trợ : Đọc thơ : Chú mèo
I Mục đích yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ hát bài: “Chú mèo lười”
- Trẻ nghe cô hát cảm nhận giai điệu hát - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
2 Kỹ năng:
- Kỹ hát giai điệu
- Biết hưởng ứng theo cô nghe hát
3.Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc vật ni gia đình
II Chuẩn bị.
1 Đồ dùng cô trẻ.
- Đồ dùng chơi âm nhạc
- Tranh vật ni gia đình - Mũ gà trống, mèo, chó
2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức. * Trò chuyện chủ đề.
(13)- Cô cho trẻ đọc thơ “Chú mèo con” - Cơ trị chuyện trẻ nội dung thơ - Cô giáo dục
2.Giới thiệu bài:
- Có hát “Chú mèo lười” hay, cô hát cho nghe nhé!
3.Hướng dẫn.
*HĐ1 Dạy hát “ Chú mèo lười”. + Cô hát mẫu:
- Cô hát lần 1: Cơ hát thể tình cảm hát - Cô giới thiệu tên hát,tên tác giả
- Lần 2: Cô hát thể điệu minh họa hát * Giảng nội dung hát:
- Bài hát "Chú mèo lười”Nói mèo lười nhìn thấy chuột mà khơng bắt lại cịn sợ co rúm người
+ Trẻ hát:
- Cả lớp hát cô lần - Cô cho trẻ hát thi đua theo tổ - Cho nhóm hát, cá nhân hát
- Để cho hát vui hơn, sôi cô sẽ hiệu cho tổ hát đoạn hát
- Khi đánh nhịp phía tố tổ hát đánh nhịp hai tay lớp hát
*Hoạt động 2:Trị chơi âm nhạc: “Con gì?Kêu thế nào?”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
*Cách chơi: Cơ đưa đồ chơi đố trẻ ?kêu nào.trẻ chưa đốn nói tên gọi,tiếng kêu vật để trẻ nhắc lại
*Tổ chức trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi vui hứng thú - Cô tuyên dương khen ngợi trẻ
4.Củng cố giáo dục.
- Củng cố giáo dục
- Trẻ đọc - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Vâng ạ!
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát
- Trẻ hát
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe
(14)5.Kết thúc tiết học.
- Nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
Thứ ngày 28 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động :Tạo hình: Tơ màu lợn
Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề. -Hát:con gà trống I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
-Trẻ biết tô nét đơn giản
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ cầm bút vẽ
- Rèn khéo léo đơi tay,ngón tay,
3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ u thích mơn học
-Giáo dục trẻ u q,chăm sóc ,bảo vệ vật ni gia đình
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ.
- Tranh mẫu - Mầu nước, giấy
2 Địa điểm:
-Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ
1 Ổn định tổ chức. * Trò chuyện chủ đề.
- Cho trẻ hát bài: “Chú mèo lười” - Cơ trị chuyện trẻ
- Cô giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ vật ni gia đình
(15)2.Giới thiệu bài:
- Hôm cô sẽ tô màu lợn thật đẹp nhé!
3.Hướng dẫn.
*Hoạt động 1: Quan sát,đàm thoại sản phẩm mẫu.
Trời tối “cô đưa mẫu” - Trời sáng
- Cô có tranh vẽ gì? - Con lợn làm gì?
- Hôm cô sẽ tô màu lợn thật đẹp nhé!
*Hoạt động 2:Cô tô mẫu:
- Cô chọn bút màu hồng để tô - Khi tô cô cầm bút tay phải - Cơ tơ đây?
- Con lợn tơ màu gì?
*Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ chọn màu - Hướng dẫn trẻ cách cầm bút - Hướng dẫn trẻ tô
- Khi trẻ tô cô quan sát động viên khuyến khích trẻ tơ sửa sai cho trẻ
*Hoạt động 4: Trưng bày,nhận xét sản phẩm.
- Cô giúp trẻ mang sản phẩm lên trưng bày Cô gợi ý trẻ nêu nhận xét sản phẩm
- Con thích sản phẩm nào?Của bạn nào? - Bạn tơ đây?
- Nhận xét chung,động viên,khuyến khích,khen ngợi trẻ
4 Củng cố giáo dục
- Cô hỏi trẻ hôm làm gì? - Giáo dục trẻ
5.Kết thúc tiết học.
- Cô nhận xét trẻ
- Cô cho trẻ hát “ Chú mèo lười” - Kết thúc chuyển hoạt động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắm mắt - Trẻ mở mắt - Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời
- Trẻ tô
- Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)
(16)
Thứ ngày 29 tháng 12 năm 2017 Tên hoạt động:LQVTPVH:Thơ: Đàn lợn con
Hoạt Động Bổ Trợ:- Trò chuyện chủ đề: - Tô màu tranh
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1 Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên thơ , thuộc lời thơ” Đàn lợn con” - Biết chọn màu tô phù hợp
2 Kỹ năng.
- Rèn kỹ ghi nhớ có chủ đích - Rèn kỹ diễn đạt đủ câu, rõ ràng
3 Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động
- Giáo dục trẻ biết u q chăm sóc vật ni
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho trẻ.
- Mơ hình
- Tranh minh họa cho thơ - Sáp màu
- Tranh vẽ lợn
2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ôn định tổ chức: * Trò chuyện chủ đề
- Cô trẻ vận động hát “ Gà trống mèo cún con”
- Cô trẻ trò chuyện nội dung hát - Bài hát nói vật gì?
- Trẻ hát
(17)- Chúng sống đâu?
- Chúng có đáng u khơng? - Cơ giáo dục
2.Giới thiệu bài.
- Có thơ nói lợn đáng yêu nghe cô đọc nhé!
3.Hướng dẫn
* HĐ1: Dạy thơ: ;Dạy thơ
- Cô giới thiệu thơ “Đàn lợn con”
- Cô đọc cho trẻ nghe lần với giọng điệu thơ
- Cô đọc lần mơ hình - Cơ giảng giải nội dung thơ
- Bài thơ nói lợn ngoan,hay ăn,hay ngủ …chúng kêu ủn ỉn…
- Cô đọc lần tranh minh họa
* HĐ 2: Đàm thoại
- Bài thơ nói vật gì? - Con lợn kêu nào? - Chúng ăn nào?
* HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ:
- Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ câu hết - Khi trẻ đọc cô ý sửa ngọng cho trẻ - Cơ cho tổ nhóm trẻ cá nhân trẻ đọc - Khi trẻ đọc cô khuyến khích đọng viên trẻ đọc
* HĐ 4: Tơ màu tranh lợn:
- Cô cho trẻ tô màu tranh
- Cô hướng dẫn trẻ chọn màu ,cách tô tranh - Cô quan sát trẻ tô nhắc trẻ tư ngồi tô - Cho trẻ trưng bày tranh
- Cô trẻ nhận xét tranh
4.Củng cố- Giáo dục.
- Hỏi trẻ : Các hôm nghe cô đọc thơ gì?
- Giáo dục trẻ
- Trẻ lắng nghe
- Vâng ạ!
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ tô màu
- Nhận xét
(18)5.Kết thúc tiết học.
- Cô nhận xét,tuyên dương
- Chuyển hoạt động - Trẻ lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ)