1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

văn 7tuần 23 thcs lam sơn

9 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 21,08 KB

Nội dung

( PVĐ đã từng giữ cương vị Thủ tướng chính phủ hơn 30 năm, là người cộng sự gần gũi của Bác Hồ. Ông còn là một nhà văn hóa lớn. Do có điều kiện sống gần gũi bên Bác, ông đã viết nhiều cu[r]

(1)

Tuần 23 Tiết 89 – 90:

ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ

Tác giả : Phạm Văn Đồng I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Thấy đức tính giản dị phẩm chất cao quý Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc

II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Sơ giản tác giả Phạm Văn Đồng

- Đức tính giản dị Bác Hồ thể lối sống, quan hệ với người, việc làm sử dụng ngơn ngữ nói, viết

- Cách nêu dẫn chứng bình luận, nhận xét; giọng văn sơi nhiệt tình tác giả 2 Kĩ

- Đọc – hiểu văn nghị luận xã hội

- Đọc diễn cảm phân tích nghệ thuật nêu luận điểm luận chứng văn nghị luận

3 Thái độ

Giáo dục lịng u, kính trọng, biết ơn Bác + Giáo dục kĩ sống:

- Tự nhận thức đức tính giản dị thân cần học tập Bác

- Làm chủ thân: xác định mục tiêu phấn đấu, rèn luyện lối sống thân theo gương chủ tịch Hồ Chí Minh bước vào kỉ

- Giao tiếp, trao đổi, trình bày suy nghĩ/ý tưởng, cảm nhận thân lối sống giản dị Bác

+ Giáo dục học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh.

- Giản dị phẩm chất bật quán lối sống Hồ Chí Minh

- Sự hòa hợp, thống lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú, phong thái ung dung tự tư tưởng tình cảm cao đẹp Bác

4 Định hướng phát triển lực cho học sinh * Năng lực chung:

- Năng lực giải vấn đề, - Năng lực sáng tạo,

- Năng lực hợp tác * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tiếp nhận văn - Năng lực cảm thụ thẩm mĩ

- Năng lực tự học ,hợp tác, phân tích cắt nghĩa,giải vấn đề đặt văn III CHUẨN BỊ

1- Chuẩn bị giáo viên

- SGK, soạn, Soạn giáo án; Đọc tài liệu có nội dung liên quan đến học 1- Chuẩn bị học sinh

Đọc bài,soạn bài, trả lời câu hỏi Vẽ đồ tư giới thiệu tác giả tác phẩm IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

Bước Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Bước Kiểm tra cũ

(2)

GV dẫn dắt vào bài: Ở thơ “ Đêm Bác không ngủ” ( Minh Huệ), xúc động trước hình ảnh giản dị “ người cha mái tóc bạc” suốt đêm không ngủ chăm lo chiến sĩ chăm sóc đứa thân u Cịn hơm nay, lại lần nhìn rõ phẩm chất cao đẹp chủ tịch Hồ Chí Minh qua số đoạn văn xuôi nghị luận đặc sắc cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng, người học trò xuất sắc, người cộng đắc lực, nhiều năm với Bác Hồ

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BÀI

HOẠT ĐỘNG 1: Đọc tìm hiểu thích

- GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc, sau nhận xét cách đọc ( Yêu cầu: giọng đọc rõ ràng, sôi cảm xúc)

? Nêu vài nét tác giả ?

( PVĐ giữ cương vị Thủ tướng phủ 30 năm, người cộng gần gũi Bác Hồ Ơng cịn nhà văn hóa lớn Do có điều kiện sống gần gũi bên Bác, ơng viết nhiều sách báo Bác – Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” trích từ diễn văn Thủ tướng PVĐ đọc Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch HCM, vào ngày 19/5/1970.)

?Hãy chia bố cục ?

+ Bài văn đoạn trích nên khơng đầy đủ phần bố cục thông thường văn nghị luận

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản. ?Bài văn nghị luận vấn đề gì?

?Đức tính giản dị khiêm tốn Bác Hồ nhấn mạnh mở rộng trước khi chứng minh ?

?Đoạn văn thứ 3, tác giả chứng minh đời sống giản dị Bác Hồ phương diện nào?Tìm những dẫn chứng phương diện ?

- Chứng minh phương diện: cách ăn, cách ở, cách làm việc

+ Cách ăn: Bữa cơm có vài ba giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi hôt cơm; ăn xong, bát thức ăn lại xếp tươm tất

+ Cách ở: Nhà sàn gỗ thoáng mát, tao nhã

+ Cách làm việc: Tự làm việc, từ việc lớn đến việc nhỏ

? Bác giản dị cách cư xử với mọi người?

? Những chứng tác giả đưa để chứng minh có thuyết phục khơng?

- Rất giàu sức thuyết phục, vì:

+ Luận tồn diện (Giản dị ăn, ở, lối sống

I.Đọc tìm hiểu thích:

1.Tác giả: Phạm Văn Đồng (1906-2000)

2.Tác phẩm:

- Thể loại: Văn nghị luận - Bố cục: phần

II Đọc – hiểu văn bản:

1 Nhận định chung đức tính giản dị Bác Hồ

Đời sống giản dị, khiêm tốn Bác Hồ

2.Những biểu đức tính giản dị Bác Hồ

a.Trong sinh hoạt

+Bữa cơm: Đạm bạc, dân dã , tiết kiệm

+Căn nhà: Đơn sơ, bạch, tao nhã

+Việc làm:Tận tâm, tận lực

(3)

và làm việc, nói viết

+ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, xác thực + Những điều tác giả nói đảm bảo ?Sau nêu dẫn chứng đủ mặt, tác giả giải thích, bình luận phẩm chất giản dị Bác như thế ?

+ Chớ hiểu lầm Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành

+ Bác sống giản dị bạch … quần chúng nhân dân

+ Đời sống vật chất giản dị… đời sống tâm hồn phong phú

+ Đó đời sống thực văn minh … giới ngày

Đó sống thực văn minh

?Bác Hồ giản dị nói viết, luận điểm này được tác giả làm sáng tỏ ?

GV nhận định:

Tác giả giải thích Bác Hồ lại giản dị lời nói viết: “Vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được” Lời giải thích suy tơn phẩm chất cao q người chiến sĩ cách mạng Bác

GV bình:

Sự giản dị, bạch dẫn chứng từ “người thật, việc thật” vị lãnh tụ tối cao

Ta hiểu ý tác giả qua đoạn trích sau: “Bác Hồ sống đời sống giản dị bạch Người sống, chiến đấu lao động với nhân dân, chiến sĩ hai đấu tranh gian khổ, ác liệt chống Pháp Mỹ Người ta cảm nhận hết hy sinh, gian khổ, mát đồng bào chiến sĩ ta Do Người quý trọng hơn, nâng niu thành mà người đạt Người ý thức sâu sắc không đổ mồ hôi, xương máu khơng thể biết q trọng mà có Vì đời sống, tác phong sinh hoạt, quan hệ với người kể nói viết Người thể đức tính giản dị bạch Đời sống vật chất giản dị hoà hợp với đời sống tâm hồn, tình cảm phong phú

Tác giả giải thích, bình luận đức tính giản dị sau: ”Bác Hồ sống đời sống giản dị … giá trị tinh thần cao đẹp nhất” Em hiểu ý kiến đoạn văn nào?

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết

?Theo em, nghệ thuật nghị luận có đặc sắc ?

c Trong lời nói, viết.:dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc

(Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, thuyết phục kết hợp giải thích, bình luận)

III.Tổng kết

(4)

- HS đọc ghi nhớ SGK / 55 HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập.

* Dẫn thơ, mẩu chuyện đức tính giản dị Bác?

(?) Qua văn này, em hiểu ntn đức tính giản dị ý nghĩa sống?

IV Luyện tập:

* Dặn dò:

1 Học ghi nhớ SGK/T55

- Làm tập phần IV/ Luyện tập tập( nhà) Bài

- Soạn : Ý nghĩa Văn chương

*** HS ghi phần “GHI BÀI” dặn dò (Chữ màu xanh) vào học lớp*** Tuần 23

Tiết 91

Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG

Tác giả : Hoài Thanh I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Hiểu quan niệm nhà văn Hồi Thanh nguồn gốc, cơng dụng ý nghĩa của văn chương lịch sử nhân loại

- Nghệ thuật nghị luận đặc sắc, độc đáo Hoài Thanh. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:

1 Kiến thức:

- Sơ giản nhà văn Hoài Thanh

- Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương

- Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh

2 Kĩ năng:

- Đọc - Hiểu văn nghị luận văn học

- Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng, trình bày luận điểm văn nghị luận

3 Thái độ:

- Yêu quí, trân trọng văn chương , tu dưỡng đạo đức

- Giáo dục lòng yêu mến, trân trọng tác phẩm văn chương 4 Những lực cụ thể học sinh cần phát triển:

Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo,

Năng lực hợp tác

Năng lực đọc – hiểu văn Năng lực cảm thụ thẩm mỹ TP III.CHUẨN BỊ:

1.Thầy:

Đọc tài liệu có liên quan,soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng,SGK,SGV.vở tập

2.Trò:

-Đọc soạn theo hướng dẫn GV IV TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC

(5)

Bước II:Kiểm tra cũ

Câu 1: Hãy nêu nghệ thuật, nội dung văn '' Đức tính giản dị Bác Hồ'' ? Nghệ thuật :

- Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục - Lập luận theo trình tự hợp lí

2 Nội dung:

- Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bước III:Tổ chức dạy học *GV giới thiệu :

GV dẫn dắt vào theo tình nêu vấn đề: Văn chương nghệ thuật đời sớm ln ln gắn bó với đời sống người Từ xưa, người ta băn khoăn văn chương có nguồn gốc từ đâu ? có ý nghĩa đời sống ? Bài viết “ ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh giúp hiểu phần điều

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY GHI BÀI

HOẠT ĐỘNG 1: Đọc tìm hiểu thích - GV đọc mẫu hướng dẫn cách đọc, sau nhận xét cách đọc ( Yêu cầu: giọng đọc rõ ràng, sôi cảm xúc)

? Nêu vài nét tác giả ?Tác phẩm? HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu văn bản

-Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương ?

-Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người, rộng thương mn vật mn lồi

GV diễn giảng thêm:

Theo tác giả viết “văn chương hình dung sự sống mn hình vạn trạng Chẳng thế, văn chương sáng tạo sống”.

- Theo em, nội dung lời văn Hồi Thanh có mấy ý ? Hãy giải thích em tìm các dẫn chứng để làm rõ cho ý

Dẫn chứng thêm:

+ Chúng ta thấy rõ sống người nông dân VN xưa vất vả, cần cù qua những ca dao, tục ngữ, câu chuyện cổ tích; Đất nước VN tươi đẹp qua các tác phẩm “Sông nước Cà Mau”, “Cây tre VN”…

+ Đọc tác phẩm thời chống Pháp, chống Mỹ người đọc hình dung kháng chiến trường kì, gian khổ dân tộc ta (Đồng chí, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khoảng trời – hố bom, …)

I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH

1.Tác giả: Hoài Thanh (1909 – 1982)

2.Tác phẩm: Nghị luận văn chương

II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1 Nguồn gốc cốt yếu văn chương.

Là lòng thương người rộng thương mn vật, mn lồi

Quan niệm đắn.

2

Nhiệm vụ văn chương

Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng

Nhiệm vụ phản ánh sống.

- Văn chương sáng tạo sống

Phấn đấu xây dựng, biến gì chưa có thành thực tốt đẹp trong tương lai.

(6)

+ Ta kính yêu cha mẹ hơn, hiếu thảo đọc bài ca dao “Công cha núi Thái Sơn …” + Sáng tạo sống mới: Thế giới loài vật “Dế Mèn phiêu lưu kí”, giới lồi chim “Lao xao”

?Vậy theo Hồi Thanh: Cơng dụng văn chương ?

- Công dụng: Văn chương giúp cho người đọc có tình cảm, có lịng vị tha gây cho ta tình cảm khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có Biết đep, hay cảnh vật, thiên nhiên, lịch sử loài người Nếu xóa bỏ văn chương xóa bỏ hết dấu vết nó, nghèo nàn đời sống tinh thần, nghèo nàn tâm linh đến mức

?Theo em, là: “ văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”? Hãy dựa vào kiến thức văn học có, giải thích tìm dẫn chứng cho câu nói (Kết hợp làm BT - SGK / 63 ) Ý 1: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có  Tức phẫn nộ trước xấu, ác Vì người có tình cảm: tình cảm u thương hay căm ghét v.v…

Dẫn chứng: Truyện cổ Thạch Sanh Trong đó, nhân vật phản diện Lý Thông – người tráo trở, mưu mô, xảo quyệt cuối bị rạch mặt người đọc có nhìn khơng thiện cảm với thái độ căm ghét nhân vật xấu xa cần phải bị trừng trị.

Phẫn nộ trước xấu

Ý 2; Văn chương luyện cho ta tình cảm sẵn có.

Như ta biết, văn chương xúc động trước đẹp, cao lịng u thương người, mn vật v.v… Ai có tình cảm thơng qua đó, văn chương lại luyện cho ta tình cảm này: xúc động, u thương xót xa, kính phục, tự hào trước hồn cảnh nhân vật

Dẫn chứng: Bài “Lượm” Tố Hữu.

Qua hình ảnh bé thiếu niên nhỏ tuổi, vui tươi, hồn nhiên,nhanh nhẹn hy sinh trong lúc làm nhiệm vụ Đọc thơ này, chúng ta càng yêu thương, trân trọng, kính phục, xen lẫn tự hào Lượm – bé dũng cảm ngã xuống đất nước.

Xúc động trước đẹp, cao

- Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có

Phẫn nộ trước xấu, ác.

-Luyện cho ta tình cảm ta sẵn có

(7)

HOẠT ĐỘNG 3: Tổng kết

?Các em tổng kết lại đặc điểm về nghệ thuật nội dung văn ?

- HS đọc ghi nhớ SGK/ 63 HOẠT ĐỘNG 4: Luyện tập.

Viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ em vai trò văn chương sau học xong văn này?

III Tổng kết:

Ghi nhớ SGK / 63

III Luyện tập:

* Dặn dò:

1 Học ghi nhớ SGK/T63

- Làm tập phần IV/ Luyện tập tập( nhà) Bài

- Chuẩn bị bài”

*** HS ghi phần “GHI BÀI” dặn dò (Chữ màu xanh) vào học lớp*** Tu

ần 23: Ti t 92ế

LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

- Ôn tập lại cách làm văn lập luận chứng minh, kiến thức văn tiếng việt có liên quan đến làm, để vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn lập luận chứng minh

II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: 1 - Kiến thức:

- Ôn tập cách làm văn lập luận chứng minh, kiến thức Văn Tiếng Việt có liên quan đến làm, để vận dụng kiến thức vào việc tập làm văn lập luận chứng minh cụ thể

+ Nhận thức học sinh kiểu nghị luận chứng minh Xác định luận đề, triển khai luận điểm, tìm xếp lý lẽ dẫn chứng , trình bày lời văn qua viết cụ thể

2 - Kĩ năng:

- Có thể tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân để có phương pháp phấn đấu phát huy ưu điểm sửa chữa khuyết điểm

3 - Thái độ:

- Ý thức viết vận dụng kiến thức lí thuyết học - Kiểm tra, đánh giá - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

4 – Hình thành lực: - Sử dụng ngôn ngữ

- Tạo lập văn III - CHUẨN BỊ Ổn định lớp Kiểm tra cũ

Bài văn lập luận chứng minh gồm bước?

Dàn gồm phần? Mỗi phần nêu lên vấn đề gì? Giới thiệu

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ GHI BAI

(8)

Hướng dẫn HS tìm yêu cầu đề GV cần làm cho HS thấy :

- Điều phải chứng minh (dùng đề SGK điều phải chứng minh là: lòng biết ơn người tạo thành để hưởng - đạo lí sống đẹp đẽ người Việt Nam) - Yêu cầu lập luận chứng minh (đưa phân tích chứng thích hợp người đọc người nghe thấy rõ điều nêu đề đúng, có thật )

Hướng dẫn HS Lập dàn ý

Đề bài:

Chứng minh nhân dân ta sống theo đạo lý “Ăn nhớ kẻ trồng ”

Lập dàn ý

1.MB: -Giới thiệu vấn đề :bằng cách giới thiệu câu tục ngữ

-Đặt vấn đề : CM nhân dân ta sống theo đạo lý”Ăn nhớ kẻ trồng ”

2.TB:

*Giải thích ngắn gọn ý nghĩa câu tục ngữ:

+Ăn quả: hưởng thụ thành cuả người khác phải nhớ ơn họ

+Kẻ trồng : người tạo nên thành *Chứng minh vấn đề :

- Nhân dân ta sống với lòng nhớ ơn

- Dùng dẫn chứng việc làm cụ thể nhân dân ta:

Trong gia đình:

- Thờ cúng, tổ tiên, ông bà, cúng giỗ người khuất

- Con cháu chăm ngoan ,học giỏi…

Trong xã hội:

-Lập đền thờ , phong tước vị , đặt tên trường , tên đường cho vị có cơng lao đất nước

-Giữ gìn truyền thống dân tộc thông qua ngày lễ tết năm , ngày hội truyền thống

-Lập đài tưởng niệm, có chế độ sách ưu đãi thương binh, liệt sĩ.Các phong trào đền ơn đáp nghĩa.Xây dựng nhà tình nghĩa nhà tình thương

3.KB:

- Khẳng địnhvấnđề

- Liên hệ thân: Là HS phải biết ơn Ông bà, cha mẹ , thầy cô nào?

II.Thực hành lớp

HS tập viết đoạn mở bài, kết bài, sau sữa chữa bổ sung

* Dặn dò:

(9)

CM nhân dân ta sống theo đạo lý”Ăn nhớ kẻ trồng ”

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w