Câu 5: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào phù hợp với một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng.. Phản ứng thuận đã kết thúc BC[r]
(1)Bài tập trắc nghiệm Hóa 10 Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
Câu 1: Phát biểu sau đúng?
A Bất phản ứng phải đạt đến trạng thái cân hóa học B Khi phản ứng thuận nghịch trạng thái cân phản ứng dừng lại C Chỉ có phản ứng thuận nghịch có trạng thái cân hóa học
D Ở trạng thái cân bằng, khối lượng chất hai phương trình phản ứng phải
Câu 2: Cho cân hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO⇌ (k)
Yếu tố sau không làm nồng độ chất hệ cân biến đổi? A Biến đổi nhiệt độ
B Biến đổi áp suất C Sự có mặt chất xúc tác
D Biến đổi dung tích bình phản ứng
Câu 3: Đối với hệ trạng thái cân bằng, thêm vào chất xúc tác A Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng thuận
B Chỉ làm tăng tốc dộ phản ứng nghịch
C Làm tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch với số lần D Không làm tăng tốc độ phản ứng thuận nghịch
Câu 4: Xét phản ứng trình luyện gang: Fe2O3 (r) + 3CO (kk) 2Fe (r) + 3CO⇌ (k); ΔH >
(2)Trong biện pháp trên, có biện pháp làm tăng hiệu suất phản ứng? A B C D
Câu 5: Trong phát biểu sau, phát biểu phù hợp với phản ứng thuận nghịch trạng thái cân bằng?
A Phản ứng thuận kết thúc B Phản ứng nghịch kết thúc
C Cả phản ứng thuận phản ứng nghịch kết thúc D Tốc độ phản ứng thuận tốc dộ phản ứng nghịch
Câu 6: Cho phản ứng hóa học: A + B → C
Nồng độ ban đầu A mol/l, B 0,8 mol/l Sau 10 phút, nồng độ B 20% nồng độ ban đầu Tốc độ trung bình phản ứng
A 0,16 mol/l.phút B 0,016 mol/l.phút C 1,6 mol/l.phút D 0,064 mol/l.phút
Đáp án trắc nghiệm Hóa 10 Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng cân bằng hóa học
1 C C C B D D
https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-10