Ông là một nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ với các tác phẩm thơ nổi tiếng như: “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”.,.Bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” đ[r]
(1)Đề bài: Phân tích thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm
Bài tham khảo 1
Trong thơ ca Việt Nam đại, có nhiều viết chủ đề quê hương, đất nước Lòng yêu nước thể mỗi khác, tùy theo cảm hứng tác giả, song nốt nhạc giao hưởng ngợi ca Tổ quốc nhân dân anh hùng
Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ chiến sĩ trưởng thành chiến khu tây Thừa Thiên gian khổ ác liệt thời chống Mĩ Trong ngày mưa bom bão đạn ấy, thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ đời
Bài thơ kể người mẹ dân tộc Tà-ôi vừa địu trôn lưng vừa giã gạo để nuôi đội; tỉa bắp nương góp phần sản xuất lương thực cho kháng chiến mơ ước sau thấy Bác Hồ, ước mong khơn lớn sống đất nước tự Qua đó, tác giả ca ngợi tình u thiết tha, đằm thắm tình yêu nước sâu nặng bà mẹ Tà-ơi
Bài thơ có khúc ru, khúc mở đầu câu: Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi
Kết thúc lời ru mẹ lặp lại đoạn: Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay
Mẹ thương a-kay, mẹ thương… Con mơ cho mẹ…
Mai sau lớn…
Trong khúc hát ru có hình ảnh người mẹ với cơng việc vất vả tình cảm, ước vọng đứa quê hương đất nước
Mở đầu thơ tiếng ru thân thương, vỗ nhà thơ, đưa em bé vào giấc ngủ say nồng:
Em cu Tai ngủ lưng mẹ Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
(2)Hai câu thơ sau miêu tả người mẹ công việc giã gạo nuôi quân: Mẹ giã gạo mẹ nuôi dội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng
Nếu câu thơ tả thực câu thơ thể tình cảm gắn bó sâu nặng mẹ Tác giả vừa miêu tá công việc giã gạo nặng nhọc người mẹ, vừa miêu tả giấc ngủ chập chờn, giấc ngủ nghiêng cu Tai lưng mẹ Dường bé thấy nỗi vất vả ý nghĩa đẹp việc làm mẹ nên thở em hoà thở mẹ em cố ngủ ngoan cho mẹ yên lòng
Nếu đà chứng kiến cảnh giã gạo chày cối gỗ đồng bào miền núi thấy hết vất vả biến hạt thóc thành hạt gạo trắng ngần Nhà thơ chọn lựa động tác tiêu biểu để miêu tả công việc giã gạo nặng nhọc tình mẹ chân chất, sâu nặng người mẹ miền núi Cảnh tượng mộc mạc đâ làm xúc động lịng người:
Mồ mẹ rơi má em nóng hổi Vai mẹ gầy nhấp nhơ làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời
Khi mẹ giã gạo, cu Tai vần ngủ lưng Trong giấc ngủ, em cảm nhận mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi, cảm nhận vất vả tình yêu thiết tha mẹ
Tác giả sử dụng thành công nghệ thuật so sánh: đôi vai mẹ gầy làm gối cho con, lưng mẹ đung đưa làm nôi ru ngủ nhịp tim mẹ hát thành lời yêu thương tha thiết Trong giấc ngủ, lúc Cu Tai ấp ủ trịng thở tình thương mẹ, nghe mẹ hát ru Khổ thơ thể tình mẫu tử thắm thiết, thiêng liêng công việc vất vả người mẹ giã gạo để ni con, ni đội Giải phóng
Nếu khổ thơ đầu lời ru nhà thơ khổ thơ thứ hai tiếng nói tâm tình người mẹ:
(3)Câu thơ lời ru êm chất chứa yêu thương Tình cảm mẹ vốn đẹp đẹp gắn liền với tình cảm lớn lao tình thương đội, tình yêu nước Mẹ mong giấc ngủ, Cu Tai mơ giấc mơ mẹ có nhiều gạo thật ngon để nuôi đội Cu Tai lớn lẽn thật nhanh để giúp mẹ giã gạo nuôi quân:
Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần Mai sau lớn vung chày lún sân…
Từ ước mơ có hạt gạo trắng ngần đến ước mơ mai sau lớn vung chày lún sân chứa đựng niềm hi vọng cháy bỏng người mẹ đứa sau trở thành niên cường tráng, có ích cho nước, cho dân
Hình ảnh người mẹ cảnh tỉa bắp nương thật đẹp cảm động: Em cu Tai ngủ lưng mẹ
Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ Mẹ tỉa bắp núi Ka-Lưi Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ
Vẫn lời vỗ trái tim chan chứa thương yêu nhà thơ, mong em bé ngủ ngon để mẹ yên tâm làm việc, khổ thơ này, cảm xúc da diết thể qua hình ảnh tương phản độc đáo: Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Núi lớn, nương bắp rộng mà sức mẹ có hạn Mẹ cắm cúi, lom khom tỉa bắp, lưng mẹ ngủ say Câu thơ khắc sâu vất vả khó nhọc người mẹ vùng cao lao động sản xuất thời chống Mĩ
Đối với bà mẹ sớm hôm tần tảo nuôi con, dường họ mệt mỏi đứa niềm hi vọng, nguồn an ủi, động viên, tiếp thêm sức mạnh nghị lực cho mẹ:
Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng.
(4)trời Cu Tai giống mặt trời tỏa nắng sưởi ấm trái tim mẹ để mẹ sống tốt hơn, đẹp cho đời Em mặt trời bé bỏng, thân yêu mẹ
Lời ru khúc ru tiếng nói tâm tình người mẹ chứa đựng ước mơ lớn :
Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hát bắp lên đều
Mai sau lớn phát mười Ka-lưi…
Càng thương con, người mẹ lại thương bà dân Mẹ ước mơ ngày mai no ấm hạnh phúc, trưởng thành sức mạnh kì diệu đứa thân yêu
Nếu hai đoạn thơ trước, tác giả miêu tả cảnh mẹ địu lưng giã gạo nuôi đội, địu lên nương tỉa bắp đoạn thơ cảnh mẹ địu đánh giặc:
Em cu Tai ngủ lưng mẹ
Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng Thằng Mĩ đuổi ta phải rời suối Anh trai cầm súng, chị gái cầm chông Mẹ địu em để giành trận cuối
Sự lặp lại hai câu thơ Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi, Em ngủ cho ngoan, đừng rời lưng mẹ tạo nên âm điệu ngân nga, thấm dần vào người đọc cảm xúc thân thương Con mẹ băng suối, vượt ngàn, đạp rừng xông tới Cả nhà, làng, nước đánh giặc
Nhịp thơ sôi nổi, thúc hành khúc lên đường Câu kết vẽ lên hình ảnh thật xúc động:
Từ lưng mẹ, em đến chiến trường Từ đói khổ em vào Trường Sơn.
(5)đồng bào miền tây Thừa Thiên Huế nói chung Lúc này, mẹ em lên đường vào Trường Sơn đánh giặc, nơi có biêt bao khó khăn vất vả, nơi chết sống cách gang tấc
Kết thúc thơ lời hát ru ước nguyện mẹ: Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay
Mẹ thương a-kay, mẹ thương đất nước Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người Tự do…
Điệp khúc: Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi, Mẹ thương a-kay…, Con mơ cho mẹ…, Mai sau lớn… thể khát vọng cháy bỏng lòng người mẹ Mẹ mong ước cho điều thật thiết thực thật lớn lao, kì diệu:
Mai sau lớn vung chày lún sân…, Mai sau lớn phát mười Ka-lưi Mai sau lớn làm người Tự do…
Khi giã gạo, mẹ mong mơ cho mẹ hại gạo trắng ngần Khi tỉa bắp nương, mẹ mong mơ cho mẹ hạt bắp lên Khi chiến đấu, mẹ mong mơ cho mẹ thấy Bác Hồ ngày đất nước bóng quận thù, Bắc-Nam thơng Chính tình thương, đức hi sinh, lòng vị tha nhân hậu cao người mẹ nghèo yêu nước góp phần làm nên chiến thắng hơm
Bài thơ đời năm 1971, giai đoạn ác liệt chiến đấu chông Mĩ cứu nước đến cịn giừ ngun giá trị Khúc hát ru phổ nhạc, trở thành ca nhiều người ưa thích Tình u thương bà mẹ nghèo miền núi gắn liền với tình thương đội, tình u làng bản, lịng kính u Bác Hồ tình yêu đất nước
(6)tộc ta Tự hào thay, người mẹ Việt Nam!
Sau chiến tranh chống MI cứu nước, Tổ quốc ta, nhân dân ta xây dựng tượng đài để ghi nhớ công ơn ngợi ca người mẹ Việt Nam anh hùng, Với Khúc hát ru em bé lớn trẽn lưng mẹ, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm xây dựng thành công tượng đài ngôn ngữ người mẹ miền núi vô danh
Bài tham khảo 2
Nguyễn Khoa Điềm sinh năm 1943, quê Phong Điền – Thừa Thiên Huế, thời kháng chiến chống Mỹ cứu nước ông sống chiến đấu chiến trường Trị – Thiên Ông nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ với tác phẩm thơ tiếng như: “Đất ngoại ô”, “Mặt đường khát vọng”.,.Bài thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” ông sáng tác chiến trường Trị – Thiên năm 1979, ca ngợi lòng dạt yêu thương bà mẹ người Tà Ơi, tình thương gắn liền với tình yêu đội quê hương đất nước
Bài thơ có ba khúc ca sáng tạo theo âm điệu dân ca, điệu ru đồng bào dân tộc Tà Ôi Mở đầu khúc hát ru điệp khúc ngào tha thiết:
“Em Cu Tai ngủ lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ”
Mỗi khúc hát ru lời tâm tình, âu yếm mà người mẹ dành cho con, người mẹ gửi ước mong vào giấc mơ qua lời hát
Khúc hát ru thứ tiếng ru mẹ địu giã gạo: “Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời”
(7)mẹ vất vả tn rơi Hàng loạt hình ảnh hoán dụ “má”, “vai”, “lưng”, “tim” tác giả sử dụng để nói lên tình u bao la, mênh mông người mẹ dành cho Lưng mẹ nôi để lớn lên, tim mẹ với tình thương dạt “hát thành lời” đưa vào giấc ngủ say nồng
Khúc hát ru thứ hai mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi, người mẹ chịu thương chịu khó vừa địu con, vừa làm việc:
“Mẹ tỉa bắp núi Ka-lưi Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm lưng”
Tác giả so sánh “lưng núi” với “lưng mẹ” để khẳng định đức tính kiên trì, chịu đựng gian khổ người mẹ Nguyễn Khoa Điềm sử dụng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” câu thơ “mặt trời mẹ em nằm lưng” để đứa con, thể tình thương, niềm tự hào mẹ em Cu Tai, mẹ em nguồn sống, niềm hạnh phúc vơ bờ bến Khơng thương con, lịng mẹ cịn nhân hậu, bao la mang nặng tình làng nghĩa xóm, thương thương xom làng mẹ gửi gắm mong nước vào giấc mơ con:
“Mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Con mơ cho mẹ hạt bắp lên đều
Mai sau lớn phát mười Ka-lưi”
Khúc hát ru thứ ba khúc hát ru chiến đấu, người mẹ địu trận, tiếp tế, tải đạn nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước:
(8)Sau khúc hát ru tác giả nói đến giấc mơ con, khúc ru thứ “Con mơ cho mẹ hạt gạo trắng ngần”, khúc ru thứ hai giấc mơ “Con mơ hạt bắp lên đều/Mai sau lớn phát mười Ka-lưi” Và khúc hát ru thứ ba giấc mơ:
“Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người Tự do”
Tất giấc mơ giấc mơ ấm no, hạnh phúc khát vọng chiến thắng mẹ gửi gắm qua lời hát ru vào giấc ngủ
Đọc thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm, đọng lại lòng người đọc ấn tượng sâu sắc hình ảnh người mẹ đảm đang, chịu thương chịu khó Bài thơ nhắc nhở với bổn phận người khắc ghi tim kính trọng biết ơn đến người mẹ Việt Nam
Bài tham khảo 3
Bài thơ Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm đời chiến khu Trị – Thiên, ngày kháng chiến chống Mĩ dần đến thắng lợi vô gian khổ Nhà thơ tận mắt chứng kiến hình ảnh bà mẹ Tà-ơi giã gạo ni đội đánh Mĩ, để cảm xúc từ thực thăng hoa thành vần thơ có sức lay động mãnh liệt Bài thơ “thể tình yêu thương gắn với lòng yêu nước, với tinh thần chiến đấu người mẹ miền tây Thừa Thiên khúc ru nhịp nhàng, mang giọng điệu ngào trìu mến”
(9)hàng sư đoàn đất Đất quê ta mênh mông nhà thơ Dương Hương Ly Có thể nói hình tượng người mẹ thơ Nguyễn Khoa Điềm kế thừa tốt đẹp đặc trưng người mẹ quê hương – người mẹ chiến sĩ, tập trung cảm xúc trẻo nhà thơ, gợi vẻ đẹp tâm hồn đồng bào dân tộc theo kháng chiến Không phải ngẫu nhiên phổ nhạc thơ này, nhạc sĩ Trần Hoàn đặt lại tựa đề Lời ru nương, lẽ lời ru làm thành cấu tứ thơ, dẫn dắt ta vào giới mang đậm sắc riêng người Tà-ơi Bài thơ minh chứng lịng đồng bào dân tộc lòng tin theo Đảng, thương thương đội, thương yêu núi rừng nương rẫy làng bản, thương đất nước Tình thương thành điệp khúc xuyên suốt theo nhịp chày mẹ:
Em cu Tai ngủ lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ
Có lẽ lời nhà thơ, hàm chứa bao trìu mến dành cho bé Tà-ơi muốn góp thêm bao thương mến hồ khúc ru mẹ Hình ảnh khiến người đọc bồi hồi nhớ lại câu thơ viết người mẹ Việt Bắc kháng chiến chống Pháp nhà thơ Tố Hữu :
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng Địu lên rẫy bẻ bắp ngô
Người mẹ chống Pháp người mẹ chống Mĩ có điểm tương đồng cơng việc Nhưng Nguyễn Khoa Điềm, hình ảnh thơ khơng xuất phát từ nỗi nhớ mà cất lên thực chống Mĩ Nét đẹp hình tượng khơi lên từ tính chất cơng việc “Mẹ giã gạo mẹ nuôi đội” Người mẹ khắc hoạ chi tiết sống động nhất, bật với tứ thơ thật đẹp :
Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng
(10)lán, đạp rừng… hoàn chỉnh chân dung lao động khoẻ khoắn niềm hân hoan hồ vào cơng việc kháng chiến Khơng thế, qua hình ảnh này, ta cịn hình dung nhịp sống bình thản người dân cán chiến sĩ chiến khu chống Mĩ Mặc dù, thực tế, nơi hứng chịu nhiều bom đạn kẻ thù phải đương đầu với hành quân lùng sục “tìm diệt”, càn qt hịng xóa dấu tích vùng chiến khu đầu mối Bắc – Nam Cuộc sống khó khăn thiếu thốn địi hỏi phải tự cấp tự túc, tăng gia sản xuất, bảo đảm ni qn đánh giặc Hình ảnh người mẹ giã gạo khiến ta lại liên tưởng đến nhịp chày hát Tiếng chày sóc Bom Bo cố nhạc sĩ Xuân Hồng Ở đâu vậy, cách mạng bao bọc, chăm chút tất tình cảm yêu nước nhân dân, biết dựa vào dân khơng sức mạnh tàn bạo kẻ thù khuất phục
Gạo dành để nuôi quân, mẹ lại lên nương tỉa bắp, với a-kay Đàng sau hành động ẩn chứa vẻ đẹp hi sinh, nhường cơm sẻ áo cho người cách mạng Lòng mẹ bao dung lại cảm nhận bao tình cảm thương mến nhà thơ :
Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, nằm lưng
(11)mạnh mẽ Mặt trời bắp đem lại hạt mẩy hạt Mặt trời mẹ – em cu Tai hạnh phúc, nguồn sống mẹ Những bé Tà-ôi tắm ánh sáng trở nên vạm vỡ săn chắc, ánh mặt trời hào phóng ban tặng cho mẹ đứa khoẻ mạnh núi rừng Hình tượng sáng tạo Nguyễn Khoa Điềm đem lại rung cảm thẩm mĩ đặc biệt
Người đọc nhận lịng mẹ mênh mơng hình ảnh mẹ không cách xa: Lưng đưa nôi tim hát thành lời Lời tim ngân nga suốt ba đoạn thơ thành điệp khúc dạt thương mến:
Ngủ ngoan a-kay ơi, ngủ ngoan a-kay hỡi Mẹ thương a-kay…
Khởi nguồn hành động cao tình yêu bình dị Điểm xuất phát lời ru từ lịng mẹ thương a-kay vơ bờ bến này! Cịn tình thương bình dị, gần gũi mà sâu sắc tình mẹ thương con? Âm vang lòng mẹ cất thành lời ru, thành lời thơ đầy xúc cảm Nguyễn Khoa Điềm, với chiều liên tưởng gắn bó trực tiếp với cơng việc mẹ, bộc lộ vẻ đẹp giản dị mà cao Mẹ thương a-kay! – ngắn gọn đầy đủ, đẹp đẽ vẻ đẹp tâm hồn mẹ Hơn nữa, xuất phát điểm tình cảm thời đại: mẹ thương đội Có ranh giới tình thương đầm ấm không?
Sự sống a-kay tương lai buôn làng Bởi tự nhiên mẹ thương a-kay, mẹ thương làng đói Cuộc sống người Tà-ơi năm chống Mĩ cịn bao cực thiếu thốn sức mạnh tình thương giúp người mẹ vượt lên tất Bàn tay mẹ cần mẫn tỉa bắp, gieo mầm sống với niềm mong mỏi thật bình dị : hạt bắp lên Núi rừng, làng buôn đứa thân thương vô với tâm hồn mẹ Tình cảm u thương cịn thăng hoa ước mơ sống buôn làng Đẹp thay dạt thương mến lời thơ: Con mơ cho mẹ…hạt gạo trắng ngần, hạt bắp lên Giấc mơ giản dị truyền sang em cu Tai chứa đựng niềm mong ước tương lai :
(12)Hình ảnh gắn với tương lai thật kì vĩ, mang theo sức mạnh nhân vật sử thi huyền thoại Ước vọng làm nên sức mạnh, bền bỉ mẹ Đồng thời hội tụ sức mạnh cộng đồng từ khứ đến gắn với tinh thần chiến đấu lâu dài, vượt qua bao sóng gió thử thách
Cảm hứng khúc ru cuối gắn liền với thực khốc liệt khẩn trương kháng chiến chống Mĩ, với nhịp sống chiến khu Trị – Thiên Hình ảnh mẹ đoạn thơ có thay đổi, dáng chênh chao nhịp chày nghiêng, không lặng thầm nhẫn nại gieo hạt giống mà dứt khoát mạnh mẽ :
Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng
Dáng vẻ người tô đậm qua hai động từ “đi” gợi tư chủ động với công việc tiếp sức chiến đấu : chuyển lán, đạp rừng hàm chứa ý thức tự hào người Tà-ôi làm chủ vùng núi rừng ta Con người tư đối mặt với kẻ thù, tâm chiến đấu giữ đất giữ rừng Kẻ thù với dã tâm “đuổi ta phải rời suối”, người Tà-ôi kiên trung ! Khơng có mẹ, mà anh trai cầm súng, chị gái cầm chông em cu Tai theo mẹ vào trận cuối Những câu thơ hừng hực tinh thần bất khuất người dân tộc miền tây Thừa Thiên, đem lại cảm hứng lạc quan chiến đấu chống Mĩ Sự trưởng thành người từ nhận thức đến hành động khẳng định hai câu thơ thật khoẻ khoắn:
Từ lưng mẹ, em đến chiến trường Từ đói khổ, em vào Trường Sơn
Tinh thần bao hệ người Tà-ôi theo cách mạng truyền sang a-kay, dạt niềm tin, khẳng định dứt khốt đường em hồ vào đội ngũ chiến đấu với ý chí thắng Đó sở cho ước mơ thật đẹp :
Con mơ cho mẹ thấy Bác Hồ Mai sau lớn làm người Tự do
(13)mạng, chiến thắng Bởi vậy, mong ước gặp Bác cảm xúc thường trực, thời điểm viết thơ 1971 Bởi lẽ, có thống nhất, mẹ với Bác Giấc mơ đẹp gắn liền với ước nguyện giành lại trọn vẹn non sơng, thoả lịng Bác mong Lời ru kết lại hình tượng em cu Tai tương lai người Tự đất nước hồ bình Đó mong ước chung nhân dân, người Việt Nam yêu nước
Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Nguyễn Khoa Điềm tạo cảm xúc đồng điệu với bao người miền Nam anh dũng thời chống Mĩ, nói lên trọn vẹn vẻ đẹp tâm tư người dân tộc miền tây Thừa Thiên trung dũng kiên cường, thủy chung với cách mạng Cảm xúc bình dị sáng với hình tượng người mẹ làm nên sức hấp dẫn riêng tác phẩm Từ ngơn ngữ đến hình ảnh thơ đậm chất dân tộc, đem đến cho người đọc cảm nhận đặc biệt thương mến hồ theo lời ru cho giấc ngủ bình em bé Tà-ơi Bài thơ tốt lên tinh thần lạc quan cách mạng, kết đọng ân tình sâu lắng nhà thơ nhân dân đất nước niềm tin vào thắng lợi cuối kháng chiến chống Mĩ