1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (T1)

14 1,1K 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 13,3 MB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN HẢI LĂNG TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HẢI QUY TUẦN : 14 TIẾT 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN VĂN HỌC DÂN GIAN Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười Truyện dân gian Em hãy nhắc lại định nghĩa về truyền thuyết, có mấy truyền thuyết đã được học, nhân vật trong đó là những người như thế nào? Truyền thuyết mang yếu tố và cốt truyện như thế nào, nội dung và ý nghĩa của truyền thuyết là gì? I.Truyền thuyết và cổ tích: 1.Truyền thuyết: -Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật, các sự kiện lịch sử thời quá khứ., thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo. -Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện, các nhân vật lịch sử được kể. I.Truyền thuyết và cổ tích: 1.Truyền thuyết: 2.Cổ tích: -Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vât bất hạnh, nhân vật thông minh và ngốc nghếch, nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ,nhân vật là động vật. -Thường có yếu tố hoang đường, lì ảo, thể hiện mơ ước của nhân dân về công lí, công bằng xã hội. Thế nào là truyện cổ tích? có mấy truyện cổ tích chúng ta đã được học,nhân vật cổ tích là người thế nào? Yếu tố và cốt truyện trong cổ tích có ly kỳ, đơn giản không?Nội dung ý nghĩa nó ca ngợi điều gì? Th lo iể ạ Tên tác phẩm Nhân vật Yếu tố kỳ ảo Cốt truyện Nội dung ý nghĩa Truyền thuyết Cổ tích - Con Rồng Cháu tiên -Thánh gióng -Sơn tinh thủy tinh -Bánh chưng bánh giầy -Sự tích Hồ Gươm - Thạch Sanh - Em bé thông minh. - Cây bút thần. Thần, thánh, người. Nhân vật lịch sử Người nghèo Người thông minh Hoang đường, phi thường Yếu tố ly kỳ phổ biến trong truyện cổ tích. Đơn giản, gây hứng thú người đọc. Phức tạp hơn. Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán, hiện tượng thiên nhiên.Mơ ước chinh phục thiên nhiên, chiến thắng giặc ngoại xâm Ca ngợi anh hùng dân tộc, dũng sĩ vì dân diệt ác, người nghèo, người thông minh, tài trí, ở hiền gặp lành.Kẻ tham lam ác độc sẽ bị trừng trị I.Truyền thuyết và cổ tích: 1.Truyền thuyết: 2.Cổ tích: 3.Sự giống và khác giữa truyền thuyết và cổ tích: Giữa truyền thuyết và cổ tích có sự giống nhau như thế nào? a.Giống nhau: - Đều có những yếu tố kỳ ảo. - Sự ra đời thần kỳ. -Tài năng phi thường của các nhân vật. b.Khác nhau: Em hãy tìm điểm khác nhau giữa truyền thuyết và cổ tích? Truyền thuyết Cổ tích. - Kể về về các nhân vật, các sự kiện lịch sử trong quá khứ. -Thể hiện thái độ đánh giá của nhân dân về các nhân vật sự kiện nhân vật lịch sử. -Tính chất tưởng tượng kỳ ảo còn có cái lõi của sự thật lịch sử. - Kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật trong đời thường. -Thể hiện niềm tin, mơ ước của nhân dân về công lí xã hội về chiến thắng của cái thiện đối với cái ác. - Giàu yếu tố hoang đường mang tính tưởng tượng bay bổng. b. Khaùc nhau 3. Đánh dấu vào ô trống những đặc điểm giống nhau của thể loại truyền thuyết và cổ tích . 1. Là sáng tác của dân gian. 2. Là loại truyền miệng. 3. Nhân vật chính đều có liên quan đến lịch sử. 4. Có yếu tố kì ảo hoang đường. 5. Chỉ nhằm giải thích một hiện tượng hoặc sự việc nào đó. 6. Kết thúc có hậu. ì ì ì ?.Chi tiết: Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm trứng . trong truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên có ý nghĩa gì ? Chi tit m u C sinh bc trm trng cú ý ngha: Mi ngi, mi dõn tc Vit Nam u do mt m sinh ra nờn phi yờu thng nhau nh anh em mt nh. 2. Vai trò, ý nghĩa của các hình tượng trong truyện cổ tích. - Niêu cơm thần.  Ước mơ có nguồn lương thực dồi dào, Thể hiện tư tưởng nhân đạo và lòng vị tha cao cả của nhân dân ta. - Tiếng đàn thần.  Là tiếng nói công lí, thể hiện khát vọng hòa bình của nhân dân ta. - Cây bút thần.  Là phần thưởng xứng đáng cho Mã Lương; Có những khả năng kì diệu; Thực hiện công lí của nhân dân. [...]... Truyền thuyết c .Truyện cổ tích b .Truyện cười d .Truyện ngụ ngôn HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1.Bài vừa học: -Xem lại định nghĩa truyền thuyết và cổ tích -Học thuộc nội dung ý nghĩa của các truyền thuyết và cổ tích đã học 2.Bài sắp học: TIẾT 55 ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT) Xem lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và truyện cười - So sánh sự giống nhau và khác nhau của truyện ngụ ngôn và truyện cười ... x­a? BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1:Trong các loại truyện dân gian đã học, những truyện nào sau đây thường có yếu tố hoang đường kỳ ảo.? a Truyền thuyết, cổ tích b Truyện cười c Truyện ngụ ngôn d Truỵên cười, truyện ngụ ngôn Câu 2: Thể loại truyện nào sau đây nói lên quan niệm và niềm tin của nhân dân về thiện, ác ở đời như:” ở hiền gặp lành”,”tham thì thâm”,” ác giả, ác báo” a Truyền thuyết c .Truyện cổ . SỞ HẢI QUY TUẦN : 14 TIẾT 54: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN VĂN HỌC DÂN GIAN Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cười Truyện dân gian Em hãy nhắc lại định nghĩa. TIẾT 55. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (TT) Xem lại định nghĩa truyện ngụ ngôn và truyện cười. - So sánh sự giống nhau và khác nhau của truyện ngụ ngôn và truyện

Ngày đăng: 04/11/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w