- Về ý nghĩa: Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Về hình thức:[r]
(1)Soạn văn siêu ngắn :
Ơn tập phần Tiếng Việt (tiếp theo) - kì 2 3 Các phép biến đổi câu học
Phép biến đổi câu
Kiến thức cần nhớ Ví dụ Rút gọn câu
- Là lược bỏ số thành phần câu
* Mục đích chính:
- Làm cho câu văn gọn hơn, vừa thông tin nhanh, vừa tránh lặp từ ngữ xuất câu đứng trước - Ngụ ý hành động, đặc điểm nói câu chung người (lược bỏ chủ ngữ)
- Cháu ăn cơm chưa? - Dạ chưa
Thêm trạng
ngữ cho câu * Đặc điểm:
- Về ý nghĩa: Trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu - Về hình thức:
+ Trạng ngữ đứng đầu câu, cuối câu hay câu + Giữa trạng ngữ với CN – VN thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết
- Công dụng:
+ Xác định hoàn cảnh, điều
(2)kiện diễn việc nêu câu, góp phần cho nội dung câu đầy đủ, xác + Nối kết đoạn văn, câu với → văn mạch lạc
- Dùng cụm C- V để mở rộng câu
- Dùng cụm C-V làm chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ (trong câu cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ câu)
- Những đám mây sà xuống tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo
Chuyển đổi câu chủ động sang câu bị động:
- Câu chủ động:
+ Có CN chủ thể hành động nêu VN
+ Không chứa từ “bị” hay “được” trước VN
- Câu bị động:
+ Có VN đối tượng hành động
+ Thường dùng từ “bị” hay “được” (có thể khơng dùng) phận VN
- đám mây trắng nhỏ bồng bềnh trôi - Quân ta bao vây quân Ngô mặt
- Quân Ngô bị bao vây mặt
4 Các phép tu từ cú pháp học Các
phép tu từ
Kiến thức cần nhớ
Điệp
ngữ - Là phép lặp lại từ ngữ, câu để nhấn mạnh ý gây cảm xúc mạnh
(3)tiếp
Liệt kê -Là phép xếp nối tiếp hàng loạt từ, cụm từ, nhằm diễn đạt đầy đủ sinh động nội dung khác thực tế cảm xúc
https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7