Chuyển động thẳng biến đổi đều: Nêu định nghĩa, đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều.Viết được công thức tính vận tốc, quãng đường đi được[r]
(1)ONTHIONLINE.NET
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ 10 - NĂM HỌC 2012-2013
A Lý thuyết: (Khi viết biểu thức cần nêu rõ đại lương đơn vị nó)
Câu 1.Chuyển động thẳng đều: Nêu định nghĩa;viết cơng thức vận tốc , đường phương trình chuyển động chuyển động thẳng đều.
Câu 2.Chuyển động thẳng biến đổi đều: Nêu định nghĩa, đặc điểm vectơ gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều, thẳng chậm dần đều.Viết cơng thức tính vận tốc, quãng đường ,công thức liên hệ phương trình chuyển động
Câu 3.Sự rơi tự do:nêu định nghĩa; phương, chiều tính chất chuyển động Nêu đặc điểm gia tốc rơi tự Viết cơng thức tính vận tốc đường chuyển động rơi tự
Câu 4. Chuyển động tròn đều: nêu định nghĩa tốc độ góc, chu kì, tần số biểu thức chúng. Viết công thức liên hệtrong chuyển động tròn đều.Nêu hướng gia tốc chuyển động tròn đều viết biểu thức gia tốc hướng tâm.
Câu 5.Ba định luật I Newton : Phát biểu nội dung định luật Newton viết hệ thức định luật này(nếu có)
Câu 6.Định luật vạn vật hấp dẫn:Phát biểu viết biểu thức định luật vạn vật hấp dẫn Viết công thức tính gia tốc rơi tự độ cao h sát mặt đất.
Câu 7.Lực đàn hồi: Nêu đặc điểm lực đàn hồi lò xo (điểm đặt, hướng).Phát biểu viết biểu thức định luật Húc lò xo
Câu 8. Lực ma sát: Định nghĩa,phân loại đặc điểm lực ma sát.Viết công thức xác định lực ma sát trượt.
Câu 9. Lực hướng tâm: Nêu chất lực hướng tâm chuyển động tròn số biểu cụ thể thực tế.Viết công thức xác định lực hướng tâm.
Câu 10. Lực quán tính( nâng cao): Định nghĩa điều kiện để xuất lực quán tính.Giải thích tượng thực tế lực quán tính.Viết cơng thức xác định lực qn tính.
Câu 11. Chuyển động vật bị ném: Ném ngang.
Ném xiên( nâng cao) Câu 12. (cơ bản)
Phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai hay ba lực không song song. Phát biểu quy tắc xác định hợp lực hai lực song song chiều q/tắc hợp lực đồng quy. Câu 13. Một số toán vận dụng phương pháp động lực học :
Chuyển động vật mặt phẳng ngang với góc kéo (khác 00). Chuyển động vật mặt phẳng nghiêng (nâng cao).
Chuyển động hệ vật(nâng cao)
B BÀI TẬP :
Bài : Lúc sáng người thẳng từ tỉnh A phía tỉnh B với vận tốc 25 km/h
a.Tính qng đường người lúc
b.Viết phương trình đường cho biết lúc 11 người đâu?
ĐS: 50km; x = 25t ; cách A 100 km
Bài : Lúc h hai ô tô qua hai địa điểm A B cánh 96 km ngược chiều Vận tốc xe từ A 36 km/h , xe từ B 28 km/h
a. Lập phương trình chuyển động hai xe
b. Tìm vị trí hai xe khoảng cách chúng lúc 9h
c. Xác định vị trí thời điểm lúc hai xe gặp
ĐS: a xA = 36t, xB = 96 – 28t ; b xA = 36 km, xB = 68 km, 32 km c lúc 9h30’ cách A 54 km
Bài : Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đoạn đường thẳng Sau 5s kể từ lúc chuyển động vật đạt vận tốc 10m/s
(2)b.Tính vận tốc vật sau 10s quãng đường vật 10s
ĐS:a=2m/s ; v=20m/s ; s= 100m
Bài : Một ô tô bắt đầu rời bến chuyển động nhanh dần sau thời gian 100s vận tốc đạt 36km/h
a. Tính gia tốc quãng đường xe thời gian
b Sau kể từ lúc khởi hành xe đạt vận tốc 54km/h
c Tính vận tốc trung bình xe từ lúc xuất phát đến đạt vận tốc 54km/h
ĐS: 500m; 2phút 30giây; 7,5m/s
Bài 5: Một ô tô rời bến bắt đầu chuyển động nhanh dẫn với gia tốc 0,5m/s2
a Sau thìvật đạt vận tốc đạt 36km/h thời gian tơ qng đường bao nhiêu?
b Sau ơtơ chuyển động chậm dần với gia tốc có độ lớn 1m/s2 Tìm qng đường ôtô thêm khi dừng hẳn
ĐS: 20s,100m;50m
Bài : Một đoàn tàu chạy với vận tốc 72km/h hãm phanh chạy chậm dần sau 10s vận tốc giảm 54km/h
a.Tính quãng đường sau 5s từ lúc hãm phanh
b.Thời gian quãng dường từ lúc hãm đến lúc dừng
c.Quãng đường 10s cuối
ĐS: 93,75m; 40s,400 m; 375m
Bài : Một ô tô chuyển động với vận tốc 15m/s đoạn đường thẳng bắt đầu hãm phanh tơ chạy chậm dần đều, sau chạy thêm 125m vận tốc tơ cịn 10m/s
a.Tính thời gian để ôtô chạy 125m
b.Tính quãng đường thời gian ô tô chuyển động đến lúc dừng
ĐS: 10s; 100m,20s
Bài : Một vật rơi tự từ độ cao h = 45m, lấy g = 10m/s2 a. Tính thời gian rơi vận tốc vật chạm đất
b.Tính quãng đường vật rơi giây cuối trước lúc chạm đất
c. Tính thời gian để vật rơi 1m cuối trước lúc chạm đất
ĐS: 3s; 30m/s; 25m;0,0335s
Bài : Thả vật rơi từ độ cao h so với mặt đất Bỏ qua sức cản khơng khí, Lấy g = 10m/s2 a. Tính quãng đường mà vật rơi tự 4giây giây thứ
b. Biết vận tốc chạm đất vật 50m/s Tìm độ cao h mà ta thả vật
ĐS: 80m;35m;125m
Bài 10 : Một ô tơ chạy với tốc độ 36km/h Tính tốc độ góc gia tốc hướng tâm điểm nằm vành ngồi bánh xe Biết đường kính bánh xe 50cm
ĐS: 200m/s2 ;20rad/s
Bài 11 : Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn quanh Trái Đất với chu kỳ 3140s.Biết vệ tinh bay độ cao cách Mặt Đất 600km RĐ = 6400km.Hãy xác định:
a Vận tốc góc vận tốc dài vệ tinh
b Gia tốc hướng tâm vệ tinh
ĐS: 2.10-3rad/s, 14km/s; 2,8km/s2
Bài 12: Hai xe đạp khởi hành lúc ngược nhiều Người thứ khởi hành A có vận tốc ban đầu 18 (km/h) lên dốc chậm dần với gia tốc 20 (cm/s2) Người thứ hai khởi hành B với vận tốc ban đầu 5,4(km/h) xuống dốc nhanh dần với gia tốc 0,2(m/s2).Biết khoảng cách AB=130(m).Chọn gốc toạ độ tai điểm A, chiều dương chiều chuyển động xe từ A, gốc thời gian thời điểm bắt đầu khảo sát
a Thiết lập phương trình chuyển động hai xe
b Sau thời gian hai xe gặp ?
c. Vị trí hai xe gặp ? Mỗi xe quãng đường dài ?
ĐS : x1 = 5t - 0,1t2, x2 = 130 – 1,5t – 0,1t2 ; t = 20 (s) ; xe (1) : 60 (m), xe (2) : 70 (m)
Bài 13 : Một vật m = 25kg tác dụng lực kéo F theo phương ngang chuyển động mặt phẳng nằm ngang với gia tốc 2m/s2 Bỏ qua lực cản môi trường lực ma sát.
a. Tính lực kéo tác dụng lên vật
b. Xác định quãng đường vật chuyển động 40s ĐS:F= 50N ; s= 400m
Bài 14 Một vật có khối lượng m = 20kg đứng yên chịu tác dụng lực F = 30N Bỏ qua lực cản môi trường lực ma sát
(3)b. Để cho gia tốc vật a’=3m/s2 lực kéo F’ có độ lớn bao nhiêu.
ĐS:a=1,5m/s2 ; v=7,5m/s ; F’ = 60N.
Bài 15:Viết biểu thức lực hấp dẫn vận dụng làm tập sau:
a.Tính lực hấp dẫn hai tàu thuỷ có khối lượng 5000 (tấn) cách (km) xem chúng chất điểm
b.Hai cầu, có khối lượng 45 kg, bán kính 10 cm Lực hấp dẫn chúng đạt giá trị lớn bao nhiêu?
ĐS : a:Fhd = 1,67.10-4 (N);b: 3,4 10-6 N
Bài 16: Một cầu mặt đất có trọng lượng 400 N Khi chuyển tới điểm cách tâm trái đất 4R (R bán kính trái đất) có trọng lượng bao nhiêu?
ĐS : P’ = 16 (N);
Bài 17 : Tính gia tốc rơi tự độ cao bán kính trái đất Cho bán kính trái đất 6400 km gia tốc rơi tự sát mặt đất 10 m/s2
ĐS:gh = 2,5 m/s2
Bài 18 : Một lị xo có chiều dài tự nhiên 30 cm.Khi bị nén lò xo dài 24 cm lực đàn hồi 5N.Xác định hệ số đàn hồi lò xo ?
ĐS: k=83,3N/m
Bài 19: Một lị xo có khối lượng khơng đáng kể ,có chiều dài tự nhiên l0 = 12 cm, độ cứng lò xo k = 100 N/m Treo lò xo thẳng đứng móc vào đầu lị xo vật khối lượng 200 g
a. Hỏi lị xo có chiều dài bao nhiêu?Lấy g = 10 m/s2
b. Treo thêm vật m’ lị xo dài 15cm.Tìm khối lượng vật treo thêm ĐS: l 14cm m; ' 100 g
Bài 20 : Khi người ta treo cân 100g vào đầu lò xo (đầu cố định) lò xo dài 31cm.Khi treo thêm cân 200g lị xo dài 33cm
a.Tính chiều dài tự nhiên độ cứng lị xo.Lấy g = 10m/s2.
b.Muốn lị xo có chiều dài 35cm ta phải treo vật nặng có khối lượng bao nhiêu? ĐS:a l0 30cm k; 100 /N m; b.500g
Bài 21 : Người ta kéo thùng có khối lượng 200 kg theo phương ngang
với lực 300N làm thùng chuyển động mặt phẳng ngang.Hệ số ma sát trượt thùng mặt phẳng ngang 0,1 Tính gia tốc thùng lấy g = 10 m/s2. ĐS: a=0,5 m/s2
Bài 22 :Một ơtơ có khối lượng m = 1200kg bắt đầu khởi hành.Sau 30s vận tốc ôtô đạt 30m/s Cho biết hệ số ma sát xe mặt đường 0,2, lấy g = 10m/s2 Tính:
a. Gia tốc quãng đường ôtô thời gian b. Lực kéo động (theo phương ngang)
ĐS:a)a =1m/s2 ; s = 450m;b) F
K = 3600N
Bài 23 :Một vật có khối lượng 4kg chuyển động nhanh dần với vận tốc ban đầu 2m/s mặt phẳng nằm ngang, hệ số ma sát 0, 2 Biết vật chịu tác dụng lực kéo Fk =10N
a. Tính quãng đường vật sau 4s
b. Sau 4s lực kéo ngừng tác dụng Tính quãng đường vật thêm ĐS: a) a0,5 /m s2;s12m;b) s 1m
Bài 24: Người ta kéo theo phương ngang vật có khối lượng 50kg với lực 150N làm vật trượt sàn nằm ngang Hệ số ma sát trượt vật sàn 0,2 Lấy g = 10m/s2
a. Tính gia tốc vật
b Tính quãng đường vật sau 5s.Biết ban đầu vật đứng yên ĐS:a=1m/s2 ; s =12,5m.
Bài 25: Một xe khối lượng m=100kg chạy với vận tốc 54km/h tắt máy chuyển động chậm dần đều.Biết hệ số ma sát bánh xe mặt đường 0,15 Lấy g = 10m/s2
a. Xác định gia tốc chuyển động xe
b. Tìm quãng đường xe chạy thêm trước dừng hẳn thời gian xe chuyển động hết quãng đường ĐS:a=-1,5m/s2 ; s =75m; t=10s
Bài 26 : Một vật khối lượng 10kg kéo chuyển động thẳng mặt sàn nằm ngang lực F
hướng lên, có phương hợp với phương ngang góc 450 có độ lớn 25 2N Hệ số ma sát sàn vật 0,2
a.Xác định lực ma sát tác dụng lên vật Lấy g = 10m/s2.
Fk
(4)b.Hãy xác định gia tốc vật ĐS: Fms = 15N ; a=1m/s2
Bài 27 : Xe có khối lượng qua cầu có bán kính cong 50m Giả sử xe chuyển động với vận tốc 10m/s Tính lực nén xe lên cầu: (lấy g=10m/s2)
a. Tại đỉnh cầu vồng
b. Tại điểm thấp cầu võng ĐS: a) 8000N b) 6650N
Bài 28: Một xe chuyển động tròn đường trịn bán kính R=200m Hệ số ma sát trượt xe mặt đường k=0,2 Hỏi xe đạt vận tốc tối đa mà không trượt? Lấy g=10m/s2
ĐS: 20m/s
Bài 29: Một ơtơ có trọng lượng P = 16000N chuyển động qua đoạn cầu vượt (coi cung trịn), áp lực ơtơ lên mặt cầu điểm cao N = 14400N Biết bán kính cong cầu r = 49m Lấy g=10m/s2
a. Tính vận tốc ơtơ
b. Tính áp lực ơtơ lên mặt cầu vị trí góc tạo trọng lực bán kính quỹ đạo 450
ĐS :a)7m/s; b)9680 N
Bài 30(NC) :Treo lắc đơn có khối lượng m=2kg vào trần toa xe lửa Biết xe chuyển đông ngang với gia tốc a dây treo lắc hợp với phương thẳng đứng góc =450 Tính gia tốc chuyển động a xe lửa lực căng của dây treo
ĐS: a=5m/s2 ;T 20 2( )N
Bài 31(NC) Một người khối lượng m = 60 kg đứng yên thang máy Lấy g = 10m/s2 Hãy tính lực nén người lên thang :
a. thang chuyển động lên nhanh dần với gia tốc có độ lớn m/s2
b. thang chuyển động xuống nhanh dần với gia tốc có độ lớn m/s2
c. thang chuyển động xuống chậm dần với gia tốc có độ lớn m/s2
ĐS:a) 720N ; b) 480N ; c) 720N
Bài 32(NC) Một sợi dây thép giữ yên trọng vật có khối lượng lớn đến 450kg Dùng dây để kéo trọng vật khác có khối lượng 400 kg lên cao Lấy g = 10m/s2 Hỏi gia tốc lớn mà vật có để dây khơng bị đứt.
ĐS: amax =1,25m/s2
Bài 33: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng = 300 (như hình vẽ) Biết h = 0,6m lấy g = 10m/s2.Tính gia tốc vận tốc vật chân mặt phẳng nghiêng trường hợp sau:
TH1: Mặt phẳng nghiêng ma sát
TH2: Mặt phẳng nghiêng có ma sát với hệ số ma sát trượt vật mặt phẳng nghiêng t = 0,3
ĐS : TH1: 5m/s2 ; 2 6m/s;TH2:2,4m/s2 ; 2,4m/s
Bài 34(NC): Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh mặt phẳng nghiêng cao 5m, dài 10m Hỏi vật tiếp tục chuyển động mặt phẳng ngang quãng đường sau xuống hết mặt phẳng nghiêng Biết hệ số ma sát vật với mặt nghiêng với mặt phẳng ngang 0,2 Lấy g = 10m/s2.
ĐS : 16m
Bài 35(NC):Một vật có khối lượng 6kg đặt mặt phẳng nghiêng =300 Tác dụng vào vật lực F = 48N song song với mặt phẳng nghiêng Vật chuyển động lên nhanh dần Hãy tìm gia tốc chuyển động quãng đường vật sau thời gian 2s Biết hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng 0,3 Lấy g = 10m/s2.
ĐS : 0,4m/s2 0,8m
Bài 36: Một bi lăn dọc theo cạnh mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao 1,25m Khi khỏi mép, rơi xuống nhà điểm cách mép bàn 1,5m (theo phương ngang) Lấy g=10m/s2 Tính thời gian chuyển động vận tốc bi lúc rời bàn
ĐS:0,5s ; 3m/s
Bài 37:Từ đỉnh tháp cao 80m, cầu ném theo phương ngang với vận tốc đầu 30m/s Chọn gốc tọa độ vị trí ném,lấy g=10m/s2.
a.Viết phương trình tọa độ cầu Xác định tọa độ cầu sau ném 2s b.Viết phương trình quỹ đạo cầu Quỹ đạo đường gì?
c.Sau vectơ vận tốc vật hợp với phương ngang góc 450 Xác định độ cao vật đó?
d.Xác định thời gian vật chuyển động tầm xa vât ? Vận tốc chạm đất cầu bao nhiêu? ĐS: a) x=30t ; y=5t2;b)
2
180
x y
; c)t=3s;h=35m c) 4s;120m;50m/s
Bài 38(NC): Từ đỉnh tháp cao 7,5m, đá ném lên với vận tốc ban đầu 10m/s theo phương hợp với mặt phẳng nằm ngang góc = 450 Chọn gốc tọa độ mặt đất chiều dương hướng lên,lấy g = 10 m/s2
(5)a.Viết phương trình quỹ đạo đá
b. Sau kể từ lúc ném, đá chạm đất?
c.Khoảng cách từ chân tháp đến điểm rơi vật vận tốc vật vừa chạm đất ĐS :
2
7,5 10 x y x
; t=2,13s ; x=15m ; v=…
Bài 39: Đoàn tàu gồm đầu máy, toa 10 toa 5tấn nối với theo thứ tự lò xo giống Khi chịu tác dụng lực 500N, lò xo dãn 1cm bỏ qua ma sát Sau bắt đầu chuyển động 10s, vân tốc đồn tàu đạt 1m/s Tính độ dãn lò xo
ĐS: 3cm, 1cm
Bài 40(NC): Cho hệ hình vẽ: m15 ;kg m2 2kg; 300; k=0,1 Tìm gia tốc vật lực căng dây Cho dây không dãn g=10m/s2
ĐS: a0,1m/s2 ; T20,2N)
BÀI TẬP TĨNH HỌC DÀNH CHO BAN CƠ BẢN:
Bài 1: Một người gánh thùng hàng đòn gánh có chiều dài 1,8m Thùng hàng thứ có khối lượng 20kg, thùng hàng thứ hai có khối lượng 30kg Xác định áp lực tác dụng lên vai người vị trí đặt gánh hàng lên vai Lấy g=10m/s2.(ĐS: F=500N, d
1=1,08m, d2=0,72m)
Bài Một cầu đồng chất có khối lượng 5kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây hợp với tường góc 300 bỏ qua ma sát, lấy g=10m/s2 Tính lực căng T dây? (ĐS:T 57,7N)
ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
VẬT LÝ 10 NĂM HỌC 20120-2013 – PHẦN LÝ THUYẾT
Câu 1: - Chuyển động thẳng chuyển động có quỹ đạo đường thẳng có tốc độ trung bình như nhau quãng đường.
- Công thức: v= số; s = vtb.t = v.t ; x x 0 s x0 vt
Câu 2: Gia tốc: chuyển động đại lượng xác định thương số độ biến thiên vận tốc vvà
khoảng thời gian vận tốc biến thiên t Đơn vị gia tốc m/s2.
0
v v v
a
t t t
* Đặc điểm vecto gia tốc - CĐ thẳng nhanh dần đều: a chiều v hay a.v>0 - CĐ thẳng chậm dần đều: a ngược chiều v hay a.v<0 *Công thức: v v 0at;
2
1 2
s v t at
; v2 v02 2as;
2 0
1 2
x x v t at
Câu 3: Sự rơi tự rơi vật tác dụng trọng lực
- Những đặc điểm rơi tự do: - Phương thẳng đứng - Chiều từ xuống -Chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
- Cơng thức: - Cơng thức tính vận tốc: v gt .
-Cơng thức tính qng đường rơi tự do:
2 1 2
s gt
.
- Đặc điểm gia tốc rơi tự do: Tại nơi định Trái Đất gần mặt đất, vật rơi tự do
với gia tốc g ( g10 /m s2)
Câu 4: - Tốc độ góc chuyển động trịn đại lượng đo góc mà bán kính OM qt trong
(6)t
- Chu kỳ T chuyển động tròn thời gian để vật vòng.
2
T
-Tần số f chuyển động tròn số vòng mà vật giây
1
f T
- Công thức liên hệ tốc độ dài tốc độ độ góc:v r
- Độ lớn gia tốc hướng tâm: r
v aht
2
- gia tốc hướng tâm có phương bán kính hướng vào
tâm quỹ đạo Với v: tốc độ dài (m/s); r : bán kính quỹ đạo chuyển động (m); aht : gia tốc hướng tâm (m/s2)
Câu 5: - Định luật I Niutơn: Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng các
lực có hợp lực o vật đứng yên tiếp tục đứng yên, chuyển động tiếp tục chuyển động thẳng đều.
- Định luật II Niutơn: Gia tốc vật hướng với lực tác dụng lên vật Độ lớn gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật
m F
a
hay F ma a: gia tốc chuyển động vật (m/s2 ) F : lực tác dụng vào vật (N)
m : khối lượng vật (kg)
* Nếu vật chịu tác dụng nhiều lực thì: F F1 F2 F3 Fn
- Định luật III Niutơn : Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực vật B tác dụng lại vật A lực Hai lực có giá, độ lớn ngược chiều
FAB = - FBA
Câu 6: Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn chất điểm tỉ lệ thuận với tích khối lượng
của chúng tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng
2
r m m G Fhd
+ G = 6,67*10-11N.m/kg2 : số hấp dẫn + m1 ,m2 : khối lượng vật (kg)
r : khoảng cách vật (m) Fhd :lực hấp dẫn (N)
- Gia tốc rơi tự do: (R h)2
GM g
phụ thuộc vào vị trí vật
+ m: khối lượng vật (kg) + M:khối lượng Trái Đất (kg) + R : Bán kính Trái Đất (m)
+ h: độ cao vật so với mặt đất(m)
Vật gần mặt đất thì: h << R Khi : R2
GM
g
(7)- Lực đàn hồi xuất đầu lò xo tác dụng vào vật tiếp xúc với lị xo, làm biến dạng
- Khi bị dãn, lực đàn hồi lò xo hướng theo trục lò xo vào phía trong, cịn bị nén, lực đàn hồi lị xo hướng theo trục lị xo ngồi
- Định luật Húc:Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo.
Fđh=k.Δl
- k : hệ số đàn hồi( độ cứng) lò xo (N/m), Δl độ biến dạng (m)
* Lò xo cứng bị biến dạng, hệ số k lớn
Câu 8: - Định nghĩa lực ma sát: Là lực cản xuất vật chuyển động có xu hướng chuyển động bề mặt vật khác
- Phân loại: Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ
- Đặc điểm: Xuất bề mặt tiếp xúc, phương phương bề mặt tiếp xúc, chiều ngược chiều chuyển động (hoặc xu hướng chuyển động), độ lớn tỉ lệ với áp lực lên bề mặt, hệ số ma sát.
- Công thức lực ma sát trượt: Fmst tN
Câu 9: Bản chất lực hướng tâm: - Lực (hay hợp lực lực) tác dụng vào vật chuyển động tròn
đều gây cho vật gia tốc hướng tâm gọi lực hướng tâm.
- Biểu cụ thể thực tế: +Lực hấp dẫn đóng vai trò lực hướng tâm (chuyển động vệ tinh quanh trái đất (vẽ hình)
+ Hợp lực lực căng dây trọng lực quay vật chuyển động trịn (vẽ hình) + Lực ma sát nghĩ đóng vai trị lực hướng tâm (vẽ hình)….
- Công thức: Fht=maht=mv r =mω
2 r
* m khối lượng vật (kg), ω tốc độ góc (rad/s), r bán kính quỹ đạo (m) Câu 10: Lực quán tính li tâm: F
q=− maht=−Fht
- Điểm đặt: vật.
- Phương: trùng với đường nối tâm quỹ đạo trịn (bán kính) - Chiều: hướng xa tâm
- Độ lớn: Fq=mv
r =m.ω.
r
- Giải thích số ứng dụng tượng quán tính ly tâm thực tế: cấu tạo máy giặt, xây dựng đường cong nghiêng vào phía tâm.
Câu 11: *Chuyển động ném ngang (ban cơ bản)
- Ném vật ngang vật với vận tốc đầu v0 từ điểm O độ cao h so với mặt đất
- Chọn hệ toạ độ:
- Hệ toạ độ Đề các, gốc O, Ox hướng theo v0 , Oy hướng theo P
-Xác định chuyển động thành phần:
- Chuyển động thành phần Mx theo trục Ox: ax = , vx = v0 , x = v0 t - Chuyển động thành phần My theo trục Oy: ay = g , vy = g t ,
2 2 1
gt
y
- Dạng quỹ đạo:
2 2v x
g
y
gọi phương trình quỹ đạo vật chuyển động ném ngang
(8)- Thời gian chuyển động: g
h
t 2
- Tầm ném xa: L=xmax=v0t=v0√2h g
*Chuyển động vật bị ném xiên: (Ban nâng cao) - v0 hợp với ox góc α .
* Chọn gốc tọa độ (xo = yo = 0) gốc thời gian (to = 0) lúc vật bắt đầu ném lên với vận tốc
v0 Hệ trục tọa độ: ox oy.
* Các lực tdụng lên vật: P - ĐL II Newton: a=F
m * Xét phương ox nằm ngang: vox = vo.cos α ; xo = 0, ax = 0.
- PTVT: vx =vox = vo.cos α (1) - PTTĐ: x = xo + voxt + 1
2 axt2 = (vo.cos α ) t (2)
* Xét phương oy thẳng đứng: voy = vo.sin α ; yo = 0, ay = -g.
- PTVT: vy = voy + ayt.
= vo.sin α – gt (3) - PTTĐ:
y = yo + voyt + 12 ayt2 = (vo.sin α ) t -
1
2 gt2 (4) * PT quỹ đạo vật:
y=x tanα −1 2g
x2
v2o cos2α gọi PT quỹ đạo vật.
* Tầm bay cao: ymax
Khi lên đến đỉnh quỹ đạo: vy = 0. Hay: vy = vo.sin α – gt = 0.
Suy ra: t = vosinα
g => ymax=
v2osin2α
2g * Tầm bay xa: xmax
Khi trở mặt đất, y = 0. Hay: y=(vo.sin α ) t - 1
2 gt2= 0 Suy ra: t = 2vosinα
g => xmax=
v2osin2α
g
Câu 12: (Ban bản) - Điều kiện cân vật chịu tác dụng hai lực : Muốn cho vật chịu
tác dụng lực trạng thái cân lực phải giá, độ lớn ngược chiều:
2 F F
- Điều kiện cân vật chịu tác dụng ba lực không song song:
- Ba lực phải có giá đồng phẳng đồng quy. - Hợp lực hai lực phải cân với lực thứ ba F1F2 F3
(9)Hợp lực hai lực song song , chiều lực song song , chiều có độ lớn tổng các độ lớn hai lực
Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực
2 F F F
1 2
d d F F
- Quy tắc tổng hợp lực có giá đồng quy :