1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Download Đề KT học kỳ Vật lý 10 chuẩn

3 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 35,58 KB

Nội dung

Nếu học sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản như trong hướng dẫn chấm thi thì vẫn cho đủ điểm như hướng dẫn quy định.. Nếu học sinh viết được các công thức cần [r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK KIỂM TRA HỌC KÌ 1_NĂM HỌC: 2011 - 2012

TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN MÔN: VẬT LÝ 10 (CT Chuẩn)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI

(Văn gồm 03 trang)

A Hướng dẫn chung

1 Nếu học sinh làm theo cách riêng đáp ứng yêu cầu hướng dẫn chấm thi cho đủ điểm hướng dẫn quy định

2 Học sinh không ghi đơn vị đo ghi sai đơn vị đáp số lần trừ 0,25 điểm; từ hai lần trở lên trừ 0,5 điểm toàn

3 Nếu học sinh viết công thức cần đề giải tốn khơng tìm đáp số cho ½ số điểm phần tương ứng

4 Sau cộng điểm tồn bài, làm trịn điểm đến chữ số thập phân (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,3; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8)

B Đáp án thang điểm

CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM

Câu 1 1,5 điểm

Định luật: Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi

lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo 0,5 Biểu thức: Fđh = k.| l | 0,5 Fđh: lực đàn hồi lò xo (đơn vị: niutơn (N))

k : độ cứng (hay hệ số đàn hồi) lò xo (đơn vị: N/m)

l l l

   : độ biến dạng lò xo (đơn vị: mét (m)) 0,5 Câu 2

1,5 điểm

Định luật: Lực hấp dẫn hai chất điểm tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng chúng tỉ lệ nghịch với bình

phương khoảng cánh chúng 0,5 Hệ thức: Fhd=Gm1.m2

r2 0,5

Fhd: lực hấp dẫn hai chất điểm (đơn vị: niutơn (N))

G = 6,67.10-11Nm2/kg2: số hấp dẫn

m1, m2: khối lượng hai chất điểm (đơn vị: kilôgam (kg))

r: khoảng cách hai chất điểm (đơn vị: mét (m) 0,5

Câu 3 2,0 điểm

a Hợp lực hai lực song song chiều lực song song, chiều có độ lớn tổng độ lớn hai lực

ấy 0,5

b Giá hợp lực chia khoảng cách hai giá hai lực song song thành đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn hai lực

ấy 0,5

(2)

1 2

( F F F

F d F d  

 chia trong)

0,5 0,5

Câu 4 3,0 điểm

Chọn hệ tọa độ vng góc Oxy: Gốc tọa độ O vị trí vật bắt đầu chuyển động, trục Ox chiều chuyển động, trục Oy thẳng đứng hướng lên (hình vẽ)

Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu chuyển động 0,25

0,25 Các lực tác dụng lên vật: trọng lực ⃗P , phản lực mặt sàn

N , lực kéo ⃗F

k , lực ma sát trượt ⃗Fmst Áp dụng định luật II Niu-tơn ta có:

Fhl  P N FkFmstma (1)

⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ ⃗

0,25 0,25 Chiếu phương trình (1) lên hệ tọa độ Oxy ta được:

0

k mst

F F ma

P N

 

 

  

(2)

(3)

k t

F N ma

N P mg

 

 

  

Thay (3) vào (2) ta được: Fk− μtmg=ma

a=Fk− μtmg

m

0,25

0,25

Gia tốc chuyển động vật là:

2 10 0,1.2.10

4( / )

k t

F mg

a m s

m

 

   0,5

Tốc độ vật sau giây kể từ lúc bắt đầu kéo là:

v v a t.  0 4.3 12( / ) m s 0, Quãng đường vật sau giây kể từ lúc bắt đầu kéo là:

2

0

1 1

. 0 .4.3 18( )

2 2

s v t  a t    m 0,5

y O

(3)

Câu 5

2,0 điểm Momen lực trọng lực P

của trục quay qua lề O là:

MP = P.OG = m.g.OG = 3.10.0,5 = 15(N.m) 1,0

Thanh OA có trục quay cố định O, chịu tác dụng ba lực: trọng lưc P⃗, lực căng dây T⃗, phản lực Q

Áp dụng quy tắc momen lực, ta có:

T P

M M

1 A.sin

2

3.10 30( ) T OH P OG

T O P OA

T P mg N

 

 

 

    

Vậy lực căng dây treo AB 30N

0,25

0,25

0,25

0,25

B

H

G

A

O

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w