Tính tần số của quạt máy (ra đơn vị Hz) và tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt.. Tính tần số của quạt máy (ra đơn vị Hz) và tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt.[r]
(1)ONTHIONLINE.NET
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.T HUẾ TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
@&? ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN: Vật lý 10 ( chương trình nâng cao) Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (1điểm) Hãy nêu điều kiện cân hai lực?
Câu 2: (1điểm) Quy tắc hình bình hành áp dụng để làm gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành Câu 3: (1điểm) Hãy nêu đặc điểm về: điểm đặt, phương, chiều độ lớn lực đàn hồi lò xo Câu 4: (1điểm) Một quạt máy 1phút quay 300vịng Tính tần số quạt máy (ra đơn vị Hz) tốc độ góc điểm đầu cánh quạt
Câu 5: (1,5điểm) Cho hai lực đồng quy F ❑1 =30N, F ❑2 =40N Hãy tìm độ lớn hợp lực hai lực khi
chúng hợp góc
a/ α1 = ❑o b/ α2 = 90 ❑o c/ α3 =180 ❑o Câu 6: (1điểm) Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần sau phút đoàn tàu đạt vận tốc 40km/h Tính gia tốc đồn tàu
Câu 7: (1điểm) Phải treo vật có khối lượng vào lị xo có độ cứng k=150N/m để dãn đoạn 10cm? Cho g =10m/s ❑2
Câu 8: (1,5điểm) Một vật nặng rơi từ độ cao h xuống đất, sau giây vật rơi chạm đất Tính: a/ Độ cao h
b/ Vận tốc vật chạm đất
Câu 9: (1điểm) Một vật có khối lượng m= 5kg tác dụng lực nằm ngang F= 20N vật bắt đầu trượt sàn nhà Hệ số ma sát trượt vật sàn 0,35 Cho g =10m/s ❑2 Hãy tính:
a/ Gia tốc vật
b/ Thời gian để vật quãng đường 18m
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.T HUẾ TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
@&? ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN: Vật lý 10 ( chương trình nâng cao) Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1: (1điểm) Hãy nêu điều kiện cân hai lực?
Câu 2: (1điểm) Quy tắc hình bình hành áp dụng để làm gì? Phát biểu quy tắc hình bình hành Câu 3: (1điểm) Hãy nêu đặc điểm về: điểm đặt, phương, chiều độ lớn lực đàn hồi lò xo Câu 4: (1điểm) Một quạt máy 1phút quay 300vịng Tính tần số quạt máy (ra đơn vị Hz) tốc độ góc điểm đầu cánh quạt
Câu 5: (1,5điểm) Cho hai lực đồng quy F ❑1 =30N, F ❑2 =40N Hãy tìm độ lớn hợp lực hai lực khi
chúng hợp góc
a/ α1 = ❑o b/ α
2 = 90 ❑o c/ α3 =180 ❑o
Câu 6: (1điểm) Một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần sau phút đoàn tàu đạt vận tốc 40km/h Tính gia tốc đoàn tàu
Câu 7: (1điểm) Phải treo vật có khối lượng vào lị xo có độ cứng k=150N/m để dãn đoạn 10cm? Cho g =10m/s ❑2
Câu 8: (1,5điểm) Một vật nặng rơi từ độ cao h xuống đất, sau giây vật rơi chạm đất Tính: a/ Độ cao h
b/ Vận tốc vật chạm đất
Câu 9: (1điểm) Một vật có khối lượng m= 5kg tác dụng lực nằm ngang F= 20N vật bắt đầu trượt sàn nhà Hệ số ma sát trượt vật sàn 0,35 Cho g =10m/s ❑2 Hãy tính:
a/ Gia tốc vật
(2)TRƯỜNG THPT HƯƠNG VINH
ĐÁP ÁN VÀ THANG CHO ĐIỂM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009 MƠN: VẬT LÌ - LỚP10– CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Câu Trả lời Thangđiểm
Câu 1
(1điểm) Hai lực cân - Cùng tác dụng lên vật - Cùng giá - Cùng độ lớn
- Ngược chiều
0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (1điểm)
Quy tắc hình bình hành áp dụng để tổng hợp hai lực đồng quy * Phát biểu
⃗F * Vẽ hình
⃗F ⃗F 0,25 0,5 0,25 Câu 3 (1điểm)
- Nêu * Điểm đặt * Phương * Chiều
* Độ lớn F = k |Δl|
0,25 0,25 0,25 0,25 Câu4
(1điểm) - Chu kì T = 60
300 = 0,2 (s) - Tần số f =
T =
1
0,2 = (Hz)
- Tốc độ góc ω = π f = 2.3,14.5 = 31,4 rad/s
0,25 0,25 0,5 Câu 5 (1,5điểm )
a/ α1 = 0 ❑o
⃗F
1 ⃗F2 ⃗F ⃗F = ⃗F
1 + ⃗F2 hay F = F ❑1 +F ❑2 = 30 + 40 = 70 N b/ α2 = 90 ❑o ⃗F
2 ⃗F
⃗F1 ⃗F = ⃗F
1 + ⃗F2 hay F = √F1
+F22 = √302+402 = 50 N c/ α3 = 180 ❑o ⃗F2 ⃗F ⃗F1
⃗F = ⃗F1 + ⃗F2 hay F = F ❑2 - F ❑1 = 40 - 30 = 10 N
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 6
(1điểm) Gia tốc đoàn tàu: a =
Δv
Δt =
11,1
60 = 0,185 m/s ❑2
1,0 Câu 7
(1điểm)
Khi vật cân : Fđh = P k Δ l = mg => m = kΔl
g =
150 0,1
10 = 1,5 kg
0,25 0,25 0,5 Câu 8 (1,5điểm )
a/ Độ cao: h = 12gt2 = 12.10 22 = 20m
b/ Vận tốc vật chạm đất: v = g.t =10.2 = 20m/s
0,75 0,75 Câu 9 (1,0điểm ) ⃗N a/ Chọn trục toạ độ 0x gắn với mặt phẳng ngang
(3)chiều dương hình vẽ ⃗F
ms ⃗F
Áp dụng định luật II Niutơn ⃗F + ⃗F
ms + ⃗P + ⃗N = m ⃗a (1) ⃗P x+
Chiếu biểu thức (1) lên trục 0x, ta F – Fms = ma
=> a = F − Fms
m =
F − μN
m =
F − μP
m =
20−0,35 10
5 = 0,5 m/s
❑2
b/ Thời gian để vật 18m s = v ❑o .t +
2 a.t ❑2 (v ❑o =0) => t = √2s
a = √
2 18
0,5 = 8,5 (s)
0,25
* viết BT(1) 0,25