Lưu ý: HS giải bằng nhiều cách khác,nếu đúng vẫn cho điểm tối đa..[r]
(1)ONTHIONLINE.NET
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CỤM MIỀN TÂY NĂM HỌC 2012 - 2013
MÔN: HOÁ HỌC LỚP 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu I (4,0 điểm)
1) Lập phương trình hoá học sơ đồ phản ứng sau: a) NaOH + Al2(SO4)3 > Na2SO4 + Al(OH)3
b) CO + Fe2O3 -> Fe + CO2
c) FexOy + CO > FeO + CO2
d) FeS2 + O2 > Fe2O3 + SO2
2) Nguyên tử X có tổng hạt 52 số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 16 hạt
a) Hãy xác định số p, số n số e nguyên tử X?
b) Hãy cho biết tên, kí hiệu hố học nguyên tử khối nguyên tố X? Câu II (4,0 điểm)
1)Cho hỗn hợp khí X gồm CO2 N2 (ở đktc) có tỉ khối khí oxi 1,225
a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp X b) Tính khối lượng lít hỗn hợp khí X đktc
2) Đốt 12,4 (g) phốt khí oxi Sau phản ứng thu 21,3 (g) điphốtpho penta oxit Tính:
a) Thể tích khí O2 (đktc) tham gia phản ứng?
b) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng? Câu III (4,0 điểm)
Để đốt cháy hết 1,6 (g) hợp chất Y cần dùng 1,2.1023 phân tử oxi, thu khí CO
và nước theo tỉ lệ số mol 1:
1) Tính khối lượng khí CO2 nước tạo thành?
2) Tìm cơng thức phân tử Y, biết tỉ khối Y H2
Câu IV (4,0 điểm)
Cho luồng khí Hiđro qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột Đồng (II) oxit 400 0C.
Sau phản ứng thu 16,8 g chất rắn a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính hiệu suất phản ứng?
c) Tính số lít khí Hiđro tham gia khử Đồng (II) oxit đktc?
Câu V : ( 4,0 điểm)
a) Hoà tan hoàn toàn 3,6 g kim loại A hóa trị II dung dịch axit clohiđric (HCl) thu 3,36 lít khí hiđro (đktc) muối ACl2 Xác định tên kim loại A?
b) Nếu cho lượng kim loại A nói vào 14,6 g axit clohiđric, tính khối lượng chất thu sau phản ứng?
(2)GV đề : Hoàng Thị Chuyên- Trường THCS Lam Cốt ĐT: 0985064644
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CỤM MIỀN TÂY NĂM HỌC 2012 - 2013
Môn: Hoá lớp 8
(Hướng dẫn biểu điểm chấm gồm 02 trang)
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM
I 4,0 đ
I.1 Viết phương trình cho: 0,5 điểm
a) NaOH + Al2SO4 Na2SO4 + Al(OH)3
b) CO + Fe2O3
0 t
Fe + CO2
c) FexOy + (y-x)CO
0 t
xFeO + (y-x)CO2
d) FeS2 + 11O2
0 t
Fe2O3 + SO2
0,5 0,5 0,5 0,5 I.2 Theo ĐB ta có: n + p + e = 52 (1)
n + 16 = p + e (2)
Thay (2) vào (1) ta có: 2n = 52 - 16 = 36; n = 18
Vì p = e; ta thay n = 18 p = e vào (1): 18 + 2p = 52; 2p = 34; p = e = 17 Tên nguyên tố: Clo; KHHH: Cl; nguyên tử khối: 35,5
0,25 0,25 0,5 0,5 0,5
II 4,0 đ
II.1 a) Xét (mol) hỗn hợp X
Gọi số mol CO2 x (mol) → số mol N2 : (1-x) (mol)
Ta có : 44x + 28.(1-x) = 1,225.32= 39,2
→ x = 0,7 (mol)
→ %VCO ❑2 = 70%
→ %VN ❑2 = 30%
b) 22,4 lít hỗn hợp X có khối lượng : 39,2 (g)
→ lít hỗn hợp X có khối lượng : 3922,2,4=1,75(g)
0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 0,25
II.2 Theo ĐB ta có:
Số mol phốt =
12,
31 = 0,4 mol; Số mol P2O5 = 21,3
142 = 0,15 mol
PTHH: 4P + 5O2
t
2P2O5 Theo PT ta có: mol 5mol → mol
Theo ĐB: 0,3 mol ← 0,375 mol ← 0,15 mol Theo PT ĐB ta có: Số mol phốt dư: 0,4 - 0,3 = 0,1 mol Số mol oxi tham gia phản ứng là: 0,375 mol
Thể tích khí oxi tham gia phản ứng là: 0,375 22,4 = 8,4 lít
b)Sau phản ứng có chất rắn P P2O5 với số mol 0,1 ;0,15
- Khối lượng phốt dư là: 0,1 31 = 3,1 g
0,25 0,25 0,5 0,25
(3)- Khối lượng P2O5 tạo thành là: 0,15 142 = 21,3 g
- Tổng khối lượng chất rắn là: 3,1 + 21,3 = 24,4g
0,25 0,25
III 4,0 đ
III.1 1) Sơ đồ phản ứng : Y + O2 → CO2 + H2O
Ta có : mY + mO2 = mCO2 mH O2 = 1,6+
1,2 1023
6 1023 32=8(g) Gọi số mol CO2 x (mol) → số mol H2O : 2x (mol)
→ Ta có phương trình : 44x + 18.2x =
→ x = 0,1 (mol)
→ mCO2=0,1 44=4,4(g)
→ mH2O=2 0,1 18=3,6(g)
2) Ta có : nC=nCO2=0,1(mol)→ mC=0,1 12=1,2(g)
nH=2nH2O=2 0,2=0,4(mol)→ mH=0,4 1=0,4(g)
mC+mH=1,2+0,4=1,6(g)=mY → Hợp chất Y chứa nguyên tố C H
Gọi CTTQ Y : CxHy → x : y = 121,2:0,41 =1: → Công thức đơn giản Y : (CH4)n
Ta có : 16n = 8.2 = 16 → n=1 Vậy công thức phân tử Y CH4
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 IV 4,0
IV.a PTPƯ: CuO + H2 400C
0
Cu + H2O; 0,5
IV.b
Giả sử 20 g CuO phản ứng hết sau phản ứng thu 80 16g 64 20
chất rắn (Cu) < 16,8 g chất rắn thu theo đầu => CuO phải dư
Đặt x số mol CuO phản ứng (x > 0), Viết PTHH , lập luận đến kết quả: Ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO dư = x 64 + (mCuO ban đầu - mCuO PƯ)
= 64 x + (20 - 80x) = 16,8 g => Phương trình: 64x + (20 - 80x) =16,8 16x = 3,2 x= 0,2 => mCuO PƯ = 0,2 80= 16 g
Vậy H =
16 100
20 = 80%
0,75
0,75 0,5 0,5 0,5 IV.c c) Theo PTPƯ: nH2 = nCuO = x = 0,2 mol Vậy: VH2= 0,2 22,4 = 4,48 lít 0,5
V 4,0 đ
a/ Viết PT: A +2 HCl > ACl2 + H2
Tính A = 24 => A Mg
b/ Viết PTHH, So sánh để kết luận HCl dư Sau phản ứng thu MgCl2, H2 HCl dư
Tính mMgCl2 0,15.95= 14,25 (g)
H
m 0,12 2= 0,3 ( g )
du
HCl
m 0,1 36,5= 3,65 (g)
(4)