1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Download Đề kiểm tra văn 9 kì 1 1011- có đáp án

3 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 15,71 KB

Nội dung

+ Nhân vật tự giới thiệu khái quát về tên, hoàn cảnh tản cư và sự việc chính: Nghe tin làng mình theo giặc.. + Tuy tản cư nhưng tình yêu của tôi luôn hướng về làng Chợ Dầu, hết mực yêu l[r]

(1)

PHỊNG GD - ĐT HỒI NHƠN TRƯỜNGTHCS……… Họ tên:……… Lớp :…………

KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học: 2010-2011

Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề)

GT1 GT2 Mã phách

Điểm Chữ kí giám khảo Mã phách

Bằng số: Bằng chữ: Giám khảo1: Giám khảo2:

( Học sinh làm vào giấy kiểm tra này) I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 diểm)

Hãy đọc kĩ câu hỏi trả lời cách khoanh tròn vào chữ đầu câu có đáp án mà em cho nhất?

1- Nội dung bố cục "Truyện Kiều" đã diễn theo trình tự nào? A Gia biến lưu lạc - Gặp gỡ đính ước - Đồn tụ B Gặp gỡ đính ước - Gia biến lưu lạc - Đoàn tụ C Gia biến lưu lạc - Đồn tụ - Gặp gỡ đính ước D Gặp gỡ đính ước - Đồn tụ - Gia biến lưu lạc 2- Hai câu thơ “ Hoa cười ngọc đoan trang

Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” miêu tả ngoại hình nhân vật nào?

A Thúy Vân B.Thúy Kiều C Mã Giám Sinh D Kim Trọng 3-Ngoại hình nhân vật hai câu thơ tác giả sử dụng bút pháp nghệ thuật gì?

A Tả thực B Trữ tình C Lãng mạn D Ước lệ 4- Cảm hứng chủ đạo thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận ?

A Cảm hứng thiên nhiên , vũ trụ B Cảm hứng thiên nhiên lao động C Cảm hứng lao động, lãng mạn

D Cảm hứng lao động xây dựng sống cảm hứng vũ trụ, lãng mạn.

5- Yêu cầu: “Khi giao tiếp cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, trách cách nói mơ hồ” thuộc phương châm hội thoại nào?

A Phương châm lượng B Phương châm chất C Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ 6- Từ “đầu” dòng sau dùng theo nghĩa gốc?

A Đầu bạc long B Đầu súng trăng treo C Đầu non cuối bể D Đầu sóng gió 7- Bài thơ "Ánh trăng" nguyễn Duy có ý nghĩa gì?

A Gợi nhắc người đọc tinh thần "thương người thể thương thân" B Cảm xúc mạnh mẽ tác giả trước vầng trăng

C Gợi nhắc người đọc thái độ"uống nước nhớ nguồn", ân nghĩa thủy chung khứ D Sự hồi tưởng tác giả năm tháng gian lao qua đời người lính 8- Trong từ láy sau, từ có giảm nghĩa so với nghĩa gốc?

A Trăng trắng B Sạch sành sanh C Sát sàn sạt D Nhấp nhô 9- Các tác phẩm sau, tác phẩm viết người nơng dân thời kì kháng chiến chống Pháp? A Lặng lẽ Sa pa- Nguyễn Thành Long B Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng C Làng – Kim Lân D Cố hương – Lỗ Tấn

10- Đặc điểm thuật ngữ?

A Giàu sắc thái biểu cảm B Được dùng để nhiều khái niệm C Thường mang nhiều nét nghĩa D Khơng có tính biểu cảm

11- Nhận xét :“Thư sinh giết giặc ngòi bút ” nói tác giả ?

(2)

A Bác họa sĩ già B Anh niên C Bác lái xe D Cô kĩ sư trẻ

12- Nhân vật nhân vật trữ tình thơ "Bếp lửa" Bằng Việt?

A Nhân vật người cháu B Nhân vật người bà C Nhân vật người bố D Nhân vật người mẹ II/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)

Câu 1: (1.0 điểm) Hãy ghi lại cho khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy? Câu 2: (1.0 điểm)

Thế dẫn trực tiếp? Thế dẫn gián tiếp? Câu 3: (5.0 điểm)

Hãy thay lời ông Hai truyện ngắn “Làng” c a nhà v n Kim Lân k l i vi c ông nghe tin làng Chủ ă ể ạ D u theo gi c?ầ

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: I/ TRẮC NGHIỆM: (3.0 diểm)

HS tr l i b ng cách khoanh tròn vào câu tr l i sau: ( M i câu có áp án úng 0.25 i m)ả ằ ả ờ đ đ đ ể

(3)

Đáp án B A D D C A C A C D C A Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 II/ TỰ LUẬN: (7.0 điểm)

Câu 1: HS ghi lại xác khổ thơ cuối thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy: (1.0 điểm) Trăng tròn vành vạnh

kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật

(Sai từ trừ 0.25 điểm; sai từ không chấm điểm) Câu 2: (1.0 điểm) HS tình bày đảm bảo ý sau:

- Dẫn trực tiếp: nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật (0.5 điểm)

- Dẫn gián tiếp: thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp (0.5 điểm)

Câu 3: (5.0 điểm) * Yêu cầu chung:

- Biết xây dựng câu chuyện, xây dựng tình có ý nghĩa - Vận dụng kĩ văn kể chuyện:

+ Chọn lọc, xếp việc diễn cho hợp lí

+ Phát huy linh hoạt diễn đạt: đan xen lời văn kể, tả biểu cảm + Bố cục đầy đủ ba phần Hành văn mạch lạc, lưu loát

+ Chú ý lỗi: dùng từ, ngữ pháp, tả

- Biết xác định kể: thứ “tôi” đan xen kể cho hợp với câu chuyện

- Biết kết hợp tự với yếu tố khác: miêu tả, miêu tả nội tâm, độc thoại, độc thoại nội tâm, nghị luận (Yếu tố nghị luận phải bám sát nội dung ý phần: Đọc-hiểu văn bản.)

* Yêu cầu cụ thể:

- Xây dựng câu chuyện hướng đến nội dung đề Nhập vai nhân vật ơng Hai tác phẩm Làng.

- Nhập vai vào nhân vật để làm rõ tình yêu làng gắn với tình yêu quê hương, đất nước ông Hai - Cụ thể:

+ Nhân vật tự giới thiệu khái quát tên, hồn cảnh tản cư việc chính: Nghe tin làng theo giặc + Tuy tản cư tình u tơi ln hướng làng Chợ Dầu, u làng

+ Tơi thường đến phịng thơng tin để nghe ngóng tin tức làng

+ Kể lại chi tiết tâm trạng nhân vật tơi nghe tin làng theo giặc (kết hợp nghị luận, biểu cảm, miêu tả nội tâm):

Tôi rơi vào trạng thái bẽ bàng, đau đớn: “Cổ nghẹn ắng lại, mặt tê rân rân…”, “Tôi lặng đi, tưởng

như đến không thở được”…

Tơi xấu hổ trước đâu khoe làng Tôi tủi thân

+ Khi nhà, tơi đau lịng, kiểm điểm lại người, xem xét tin kia…

+ Ba bốn ngày hôm sau không dám khỏi nhà, đấu tranh tư tưởng: nên lại nơi tản cư hay làng…Tôi tâm sự, chia sẻ với cho vơi bớt nỗi buồn…

+ Sự xấu hổ, đau đớn đeo đẳng, ám ảnh khiến lúc lo lắng (chột dạ, nơm nớp, lủi góc nhà, nin thít…) Từ chỗ u làng tơi thù làng: “Về làm làng Chúng theo Tây cả rồi Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ…

Ngày đăng: 17/02/2021, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w