1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Download Đề thi môn Văn 11 ngữ văn 11 -TTGDTX Chơn Thành

4 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Caâu 2: Qua baøi “Veà luaân lí xaõ hoäi ôû nöôùc ta”, taùc giaû khaúng ñònh ngöôøi Vieät Nam chöa bieát ñeán luaân lí xaõ hoäi, tình traïng naøy laø do nguyeân nhaân saâu xa naøoa. Vì da[r]

(1)

Sở GD ĐT Bình Thuận Đề thi học kì II (2007-2008)

Trường THPT BC Chu Văn An Môn: Văn – Lớp 11

Thời gian: 90 phút I Trắc nghiệm: điểm ( 16 câu )

Chọn câu trả lời nhất, câu 0.25 điểm

Câu 1: Trong “Lưu biệt xuất dương”, theo quan niệm tác giả, người trai sống trên đời phải nào?

a phải kì lạ c phải tài giỏi

b phải cao đẹp d phải mạo hiểm

Câu 2: Qua “Về luân lí xã hội nước ta”, tác giả khẳng định người Việt Nam chưa biết đến ln lí xã hội, tình trạng nguyên nhân sâu xa nào?

a Vì dân ta có biết gia đình cộng đồng cao b Vì dân ta chưa biết đến sức mạnh số đơng

c Vì manh tâm phá hoại đồn thể đám quan trường

d Vì xã hội Việt Nam từ xưa đến chưa có khái niệm đoàn thể

Câu 3: Trong “Hầu trời”, nhà thơ mời lên Thiên đình để làm gì?

a Chịu phạt đọc thơ đêm làm Trời ngủ c Dạy cho Trời chư tiên làm thơ b Phụ trách chợ văn Thiên đình d Đọc thơ cho Trời chư tiên nghe Câu 4: Trong “Vội vàng”, nhà thơ yêu tha thiết sống nào?

a sống nơi tiên giới c sống văn chương b sống trần xung quanh d sống mơ ước Câu 5: Chọn câu trả lời xác thành phần nghĩa câu.

a nghĩa tường minh nghĩa việc c nghĩa việc nghĩa hàm ẩn b nghĩa tình thái nghĩa hàm ẩn d nghĩa việc nghĩa tình thái Câu 6: Nỗi niềm thấm đẫm toàn thơ “Tràng giang” Huy Cận nỗi niềm nào?

a nỗi tuyệt vọng c nỗi lo lắng

b nỗi hồi nghi d nỗi buồn

Câu 7: Hai câu thơ:

“ Gió theo lối gió, mây đường mây

Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay” ( trích “Đây thơn Vĩ Da”) gợi lên nỗi niềm gì?

a nỗi buồn chia li c nỗi hững hờ, chán nản

b niềm say mê trước cảnh đẹp cảnh vật d niềm gắn bó yêu thương

Câu 8: Trong thơ sau, có thơ thất ngơn viết buổi chiều, dịng thơ khơng có chữ chiều Đó thơ nào?

a Chiều xuân c Nhớ đồng

(2)

Câu 9: “Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tơi vườn hoa lá

Rất đậm hương rộn tiếng chim” ( Từ – Tồ Hữu) Khổ thơ thể tâm trạng xác nhà thơ?

a Niềm hân hoan, phấn khởi chào đón mùa hạ b Niềm vui sướng lần đầu đến với thi ca

c Niềm vui sướng say mê bắt gặp lí tưởng Cách mạng d Niềm hạnh phúc tâm hồn hoà hợp với thiên nhiên

Câu 10: Trong “Một thời đại thi ca”, theo tác giả, tinh thần thơ nằm điều gì? a Tình yêu quê hương, đất nước c Hình dáng câu thơ

b Nhạc điệu thơ d “Cái tôi”

Câu 11: Vích-to Huy-go nhà văn nước nào?

a Pháp c Đức

b Anh d Nga

Câu 12: Trong truyện ngắn “Người bao”, nhân vật Bê-li-cốp hoảng sợ nhìn thấy Va-ren-ca làm việc gì?

a chơi khuya với sĩ quan c muộn lễ nhà thờ

b xe đạp d gặp gỡ phần tử đáng ngờ

Câu 13: Nhấn mạnh thiên tài Mác, tác giả chọn cách lập luận cho điếu văn “ Ba cống hiến vĩ đại Mác”?

a Kết cấu vòng tròn kết hợp với so sánh c Kết cấu tầng bậc kết hợp với so sánh b Kết cấu xâu chuỗi kết hợp với so sánh d Kết cấu đa tuyến kết hợp với so sánh Câu 14: Với học thuyết mình, Mác ra:

a Quy luật phát triển lịch sử loài người c Quy luật phát triển xã hội chiếm hữu nô lệ b Quy luật phát triển xã hội phong kiến d Quy luật phát triển xã hội tư sản

Câu 15: Trong truyện ngắn “Người bao”, thái độ Cơ-va-len-cơ Bê-li-cốp thái độ gì?

a đề phòng c tránh né

b sợ hãi d khinh ghét

Câu 16: Trong đoạn trích “ Người cầm quyền khôi phục uy quyền”, dụng ý nhà văn xây dựng nhân vật Gia-ve gì?

a Xây dựng nhân vật Gia-ve ông tra tận tuỵ với công việc b Xây dựng nhân vật Gia-ve ác thú

c Xây dựng nhân vật Gia-ve người có nhân cách cao thượng d Xây dựng nhân vật Gia-ve người có ý chí sắt đá

II Tự luận: điểm ( câu )

(3)

Hết

-Đáp án: Mơn: Văn - Lớp 11

I. Trắc nghiệm:

II Tự luận:

1/ Yêu cầu kó :

Học sinh biết làm văn nghị luận văn học, lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt trơi chảy, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu, chữ viết cẩn thận

2/ Yêu cầu kiến thức :

Trên sở hiểu biết tác giả Hàn Mặc Tử, “Đây thôn Vĩ Dạ”, cần nêu ý sau:

- Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nội dung:

+ Khổ thơ thứ nhất:

Câu hỏi tu từ “ Sao anh không chơi thôn Vĩ?” -> lời nhắc nhở trách móc + lời mời gọi chân thành -> khơi dậy tâm hồn nhà thơ kỉ niệm xứ Huế

Hồi tưởng tác giả xứ Huế giàu đẹp nên thơ, người gái Huế duyên dáng, nhân hậu

-> tình cảm tác giả + Khổ thơ thứ hai:

Liệt kê hình ảnh đối lập:“ gió theo lối gió >< mây đường mây dịng nước buồn thiu >< hoa bắp lay” -> cảnh vật chia lìa -> tâm trạng buồn, cô đơn tác giả

Hình ảnh “ Thuyền đậu bến sơng trăng đó” + câu hỏi tu từ “ Có chở trăng kịp tối nay?” -> cảnh vật ngập tràn ánh trăng vừa thực, vừa mộng -> tâm trạng lo lắng, bồn chồn, nơn nóng

+ Khổ thơ thứ ba:

Điệp ngữ “ khách đường xa” + biện pháp đối lập -> tình cảm nhớ mong da diết người xứ Huế -> tâm trạng hồ nghi, bâng khuâng, nuối tiếc

Đại từ “ đây” + hình ảnh “ sương khói mờ nhân ảnh” + đại từ phím “ai” + câu hỏi tu từ “Ai biết…có đâm đà?”

-> nỗi cô đơn trống vắng tâm hồn tha thiết yêu thương người đời

tác giả bày tỏ tình yêu nồng nàn tha thiết thiên nhiên, yêu đời, yêu người - Nghệ thuật:

+ Tứ thơ bình dị

+ Bút pháp tả thực hoà điệu với tượng trưng, lãng mạn, trữ tình 3/Biểu điểm :

- Điểm 5-6: Đáp ứng tốt yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, hành văn tốt, trình bày rõ ràng, đẹp, có vài sai sót nhỏ

- Điểm : Đáp ứng hầu hết yêu cầu nêu trên, cách hành văn lưu lốt, trình bày rõ ràng, có sai loại lỗi ( – lỗi)

- Điểm 2-3: Xác định yêu cầu đề, làm nửa ý nêu trên, bố cục rõ ràng, viết văn lủng củng, sai loại lỗi ( 5- lỗi)

- Điểm 1: Xác định yêu cầu đề, làm sơ sài, ý chung chung, dẫn chứng không rõ, cịn sai loại lỗi, trình bày câu thả, ý lan man

- Điểm 0: Sai lạc nội dung phương pháp

Câu 10 11 12 13 14 15 16

(4)

Heát

Heát

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w