1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tính toán móng bè trên nền đất yếu

116 116 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

TÓM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN MÓNG BÈ TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Móng bè sử dụng nhiều tính toán cho công trình đất yếu Do đó, tập luận văn tập trung giải toán móng bè, đặc biệt trọng đến mô hình dùng để tính toán hợp lý cho móng bè Luận văn tập trung nghiên cứu hai mô hình biến dạng đàn hồi cục Winkler biến dạng đàn-dẻo phát triển từ mô hình Winkler Bài toán móng bè theo hai mô hình giải theo phương pháp phần tử hữu hạn Trên sở phân tích tính toán trên, toán móng bè hai mô hình Winkler đàn-dẻo lập trình Ngôn ngữ sử dụng để lập trình Visual Basic phần mềm tính toán đặt tên Plateonsoil ABSTRACT THE ANALYSIS OF MAT FOUNDATIONS ON SOFT SOIL GROUND People usually use mat foundations when solving the problem of construction works on soft soil ground Hence, this thesis intensively researchs into mat foundations, especially into the soil models which are suitable for mat foundations The thesis researchs into two soil models, elastic model Winkler and plasto-elastic model which is advanced from Winkler model The problem of mat foundations on Winkler model and plasto-elastic model is analysed by finite element method On the foundation of above analyses, the problem of mat foundations on Winkler model and plasto-elastic model is programmed The programming language is Visual Basic and the software is named Plateonsoil CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN MÓNG BÈ 1.1.MÓNG BÈ 1.1.1.Định nghóa Móng bè bê tông cốt thép đổ toàn khối toàn công trình đơn nguyên cắt khe lún Móng bè dùng cho nhà khung, nhà tường chịu lực tải trọng lớn đất yếu mà dùng móng băng, băng giao thoa không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Móng bè hay dùng cho ống khói, tháp nước, xilô, bunke, bể chứa, bể bơi Ngoài ra, mực nước ngầm cao, để chống thấm cho tầng hầm ta dùng móng bè Lúc móng bè làm thêm nhiệm vụ ngăn nước chống lại áp lực nước ngầm Móng bè có khả giảm độ lún không Có thể dùng móng bè tải trọng lớn, đất yếu 1.1.2.Cấu tạo Móng bè nhà làm dạng phẳng sườn Loại phẳng dùng bước cột không vượt 9m tải trọng xuống cột không 1000T Bề dày lấy khoảng 1/6 bước cột Móng bè loại phẳng đơn giản chế tạo độ cứng thấp phí bê tông cốt thép lớn so với móng sườn Độ bền chống nén thủng chổ tỳ cột tăng cường cách đặt cốt ngang làm kiểu mũ cột Khi tải trọng lớn bước cột lớn 9m cần tăng cường độ cứng móng nên dùng móng bè có sườn Bề dày móng sườn lấy 1/81/10 bước cột Sườn nên làm theo trục cột Dưới dạng móng bè thường gặp (các hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 1.5) Hình 1.1 – Móng bè dạng phẳng Hình 1.2 – Móng bè dạng phẳng có gia cường mũ cột Hình 1.3 – Móng bè sườn Hình 1.4 – Móng bè sườn Hình 1.5 – Móng bè lò luyện gang 1.2.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MÓNG BÈ 1.2.1.Tính toán móng bè theo phương pháp móng cứng phản lực phân bố tuyến tính Khi sử dụng phương pháp này, móng coi tuyệt đối cứng, phản lực chấp nhận phân bố tuyến tính, nghóa phân bố với tải trọng tập trung đặt tâm, phân bố hình thang với tải trọng tập trung đặt lệch tâm Nội dung phương pháp gồm bước sau: Sau có lực cột từ khung truyền xuống: Q1, Q2, Q3, …, Qn Thử chọn móng bè có kích thước LB Xác định tổng hợp lực cột: Q=Q1+Q2+…+Qn (1.1) Xác định áp lực đáy móng điểm A, B, C, D, … công thức sau: p đó: Q M y x M x y   F Iy Ix (1.2) F=B.L; B.L3 - moment quán tính quanh trục x; 12 I y  B L - moment quán tính quanh trục y; 12 Ix  Mx=Q.ex - moment quán tính lực chân cột quanh trục x; My=Q.ey - moment quán tính lực chân cột quanh trục y; ex ey – độ lệch tâm theo phương x phương y tổng hợp lực cột So sánh áp lực với sức chịu tải cho phép đất nền, tính theo ứng suất cho phép với Rtc tính theo trạng thái giới hạn biến dạng Tính độ lún tâm móng độ lún trung bình móng, so sánh với độ lún cho phép Sgh Chia móng bè thành nhiều dãy theo phương x y Tính kết cấu dãy với hai giả thuyết: phản lực phân bố phản lực phân bố theo dạng hình thang 10 Vẽ biểu đồ lực cắt moment cho dãy Từ biểu đồ lực cắt tính bề dày chọn bề dày bè kiểm tra điều kiện chống cắt Từ biểu đồ moment, chọn giá trị cực đại cực tiểu để tính cốt thép cần thiết B C F E D L A B Hình 1.6 – Móng bè cột Ưu điểm phương pháp đơn giản, dễ tính Nhược điểm có nhiều sai số coi phản lực phân bố tuyến tính Từ thí nghiệm cho thấy phản lực phân bố theo đường cong dạng đường cong phụ thuộc tính chất đất độ cứng móng Ngoài ra, tính lún cho đất theo phương pháp này, người ta thường coi đất hoạt động môi trường đàn hồi Với quan niệm này, độ lún đất có nhiều sai số 1.2.2.Tính toán móng bè theo phương pháp tính toán móng mềm hay móng đàn hồi Khác với móng cứng, móng mềm có khả uốn đáng kể tác dụng tải trọng công trình Sự uốn ảnh hưởng nhiều đến phân bố lại ứng suất tiếp xúc đáy móng Do tính toán ta bỏ 11 qua uốn thân kết cấu móng Để đơn giản tính toán với độ xác đủ dùng thực tế, móng coi kết cấu đàn hồi Hiện nay, tính toán móng bè đàn hồi, người ta thường dùng mô hình sau 1.2.2.1.Nền biến dạng đàn hồi cục hay Winkler Giả thiết biến dạng đàn hồi cục mối quan hệ bậc áp lực độ lún giáo sư Winkler đề xuất năm 1867 Phương pháp biến dạng đàn hồi cục xét đến độ lún nơi đặt lực, không xét đến biến dạng diện gia tải Điều cho phép coi đàn hồi gồm lò xo đàn hồi không liên kết với Cường độ phản lực đất điểm tỉ lệ bậc với độ lún đàn hồi điểm p=k.y Trong (1.3) k – hệ số đàn hồi, có thứ nguyên lực/thể tích coi không đổi cho loại đất; y – độ lún đất phạm vi diện gia tải Ưu điểm phương pháp tính toán đơn giản kết cho tương đối phù hợp với thực tế Nhược điểm phương pháp quan niệm độ lún xảy phạm vi diện gia tải chưa chặt chẽ Trong thực tế, tác dụng tải trọng, biến dạng xảy phạm vi diện gia tải Các thí nghiệm cho thấy độ lún phạm vi diện gia tải tắt nhanh ảnh hưởng nhiều đến trị số hệ số k điều kiện thí nghiệm diện tích bàn nén nhỏ Ngoài ra, quan niệm đất biến dạng đàn hồi chưa chặt chẽ Thực tế cho thấy, áp lực tác dụng lên đất vượt giá trị biến dạng đất không biến dạng đàn hồi Có thể nói, đất vật liệu có quan hệ ứng suất biến dạng dẻo 12 N Hình 1.7 – Mô hình biến dạng đàn hồi cục 1.2.2.2.Nền biến dạng đàn hồi tổng quát Phương pháp dựa theo kết lý thuyết đàn hồi vật thể đồng chất đẳng hướng (lý thuyết Boussinesq) Tính chất biến dạng đặt trưng module biến dạng Young E hệ số nở hông Poisson  đất Từ lý thuyết đàn hồi tuyến tính, biểu thức cho chuyển vị đứng M(x,y,z) tác dụng tải tập trung P gốc tọa độ O  ( x, y , z ) P.(1   )  z 2.(1  )    2. E  R R  (1.4) Ưu điểm phương pháp xét đến biến dạng diện gia tải phù hợp với thực tế Nhược điểm phương pháp là:  tính toán theo phương pháp này, chí tải trọng không đáng kể ứng suất vùng mép móng đạt trị số vô lớn, điều không với thực tế; 13  ra, độ lún theo phương pháp chậm tắt so với quan trắc thực tế vùng xa diện gia tải;  theo lý thuyết này, đất coi đồng toàn nửa không gian thực tế độ chặt tính đàn hồi tăng theo chiều sâu N Hình 1.8 – Biến dạng đất theo lý thuyết biến dạng đàn hồi tổng quát 1.2.2.3.Nền lớp đàn hồi có chiều dày hữu hạn Mô hình tính trường hợp sau:  tầng đất có chiều dày hữu hạn đá cứng, lúc xảy tượng tập trung ứng suất nền;  móng có diện tích đế lớn, đất có chiều dày lớn coi nửa không gian độ lún tính theo sơ đồ nửa không gian biến dạng tuyến tính lớn nhiều so với kết quan trắc thực tế Lúc tính theo mô hình lớp có chiều dày hữu hạn đá cứng cho kết phù hợp 1.3.PHƯƠNG HƯỚNG CỦA ĐỀ TÀI Qua phân tích phương pháp tính toán móng bè cho thấy phương pháp có ưu nhược điểm Việc tìm phương pháp tính hiệu cho móng bè vấn đề thiết Và quan trọng tìm mô hình tương đối hợp lý để diễn tả thực tế đất 14 Với mong muốn tìm hiểu sâu mô hình dùng cho tính toán móng bè trên, đặc biệt mô hình Winkler sở tìm hiểu phát triển mô hình tương đối phù hợp với tính biến dạng dẻo vật liệu mà cụ thể đất nền, luận văn tập trung vào giải số công việc sau: Phân tích toán móng bè biến dạng đàn hồi cục (nền Winkler) Nghiên cứu sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để giải toán móng bè biến dạng đàn hồi cục (nền Winkler) Lập trình tính toán cho toán móng bè biến dạng đàn hồi cục (nền Winkler) theo phương pháp phần tử hữu hạn Phân tích toán móng bè biến dạng đàn-dẻo, phát triển mô hình biến dạng đàn hồi cục bộ, đặc biệt biến dạng đàn-dẻo túy (perfectly plasto-elastic model) Nghiên cứu sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn để giải toán móng bè biến dạng đàn-dẻo túy Lập trình tính toán cho toán móng bè biến dạng đàn-dẻo túy theo phương pháp phần tử hữu hạn 15 trọng nút 10, 14, 18 … ) Trên sở tìm mối tương quan hai mô hình Lấy kết nút số (nút biên) nút số (nút giữa) Sử dụng chuyển vị đứng moment theo phương x nút để so sánh Ta có bảng kết sau STT STT P 10 14 18 22 26 30 34 38 42 Bảng kết nút số Nền Winkler Nền đàn-dẻo q1 Mx q1 Mx -0.003 6.35 -0.003 6.35 -0.004 8.89 -0.004 8.89 -0.005 11.44 -0.005 11.44 -0.007 13.98 -0.007 13.98 -0.008 16.52 -0.008 16.52 -0.009 19.06 -0.009 24.94 -0.010 21.60 -0.011 50.63 -0.012 24.14 -0.013 87.10 -0.013 26.68 -0.017 122.32 P 10 14 18 22 26 30 34 38 42 Baûng kết nút số Nền Winkler Nền đàn-dẻo q1 Mx q1 Mx -0.002 1.91 -0.002 1.91 -0.003 2.68 -0.003 2.68 -0.004 3.44 -0.004 3.44 -0.005 4.21 -0.005 4.21 -0.006 4.97 -0.006 4.97 -0.007 5.74 -0.007 6.66 -0.008 6.50 -0.009 12.81 -0.009 7.27 -0.011 21.60 -0.010 8.03 -0.014 30.79 107 Ở đây, sử dụng đến cấp tải trọng nút 42 cấp tải mô hình đàn-dẻo, đất bị phá hoại Dựa số liệu trên, ta có đồ thị sau 45 40 35 P (T) 30 25 20 15 10 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 0.012 0.014 0.016 0.018 S(m) Hình 4.6 – Đồ thị mối quan hệ lực nút P chuyển vị S nút số hai mô hình 45 40 35 P (T) 30 25 20 15 10 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 Mx (Tm) Hình 4.7 – Đồ thị mối quan hệ lực nút P moment Mx nút số hai mô hình 108 45 40 35 P (T) 30 25 20 15 10 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 0.012 0.014 0.016 S (m) Hình 4.8 – Đồ thị mối quan hệ lực nút P chuyển vị S nút số hai mô hình neàn 45 40 35 P (T) 30 25 20 15 10 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 35.00 Mx (Tm) Hình 4.9 – Đồ thị mối quan hệ lực nút P moment Mx nút số hai mô hình 109 Từ đồ thị trên, ta có nhận xét sau:  Trong mô hình đàn hồi Winkler, mối quan hệ lực nút P chuyển vị đứng S moment Mx tuyến tính Như vậy, rõ ràng phụ hợp với tính chất đàn hồi  Trong mô hình đàn-dẻo, mối quan hệ có hai giai đoạn Giai đoạn đầu tương ứng với giai đoạn đàn hồi giai đoạn tiếp theo, mối quan hệ không là tuyến tính nữa, giai đoạn tương ứng với giai đoạn dẻo  Cùng thông số hình học tải trọng tác dụng, vượt qua giai đoạn đàn hồi giá trị S Mx mô hình đàn-dẻo tiến nhanh mô hình Winkler Như vậy, việc tính toán bỏ qua biến dạng dẻo chưa kể hết mức độ nguy hiểm thiết kế móng 110 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1.KẾT LUẬN Qua chương trước, ta thấy Luận văn thực công việc sau:  Trong phần Tổng quan, Luận văn đưa phương pháp tính toán móng bè thông dụng nay, gồm phương pháp móng cứng phương pháp móng mềm Trong phương pháp móng mềm, Luận văn rõ loại mô hình thông dụng để tính toán móng bè Trên sở phân tích ưu nhược điểm phương pháp mô hình nền, Luận văn đưa vấn đề cần phải giải  Trong chương 2, Luận văn tập trung sâu vào nghiên cứu mô hình biến dạng đàn hồi cục Winkler cách tính toán móng bè Winkler Luận văn đưa số quan niệm công thức dùng để tính toán quy đổi hệ số k mô hình Winkler  Ngoài ra, Luận văn tập trung giải toán móng bè Winkler theo phương pháp phần tử hữu hạn với phần tử ba nút không tương thích  Trên sở phân tích phương pháp phần tử hữu hạn cho móng bè Winkler, Luận văn phân tích phương hướng lập trình cụ thể cho toán Ngôn ngữ sử dụng để lập trình Visual Basic  Trong chương 3, Luận văn sâu vào nghiên cứu mô hình đàn dẻo Đặc biệt sâu vào nghiên cứu loại mô hình đàn-dẻo túy phát triển từ mô hình Winkler  Trên sở mô hình đàn-dẻo túy vừa nêu, Luận văn tập trung phân tích giải toán móng bè đàn-dẻo túy theo phương pháp phần tử hữu hạn Sử dụng phương pháp đặc trưng cát tuyến thay đổi để giải lặp mô hình đàn-dẻo túy 111  Từ phân tích trên, toán móng bè đàn-dẻo túy lập trình tính toán cụ thể  Trong chương 4, phần mềm Plateonsoil 1.0 kết phần lập trình hai chương giới thiệu cụ thể hình ảnh cách sử dụng cụ thể  Với phần mềm Plateonsoil, nhiều toán cụ thể tính toán cho kết cụ thể So sánh cho nhận xét kết toán móng bè Winkler theo phần mềm Plateonsoil 1.0 Sap 2000 So sánh kết hai mô hình (nền Winkler đàn-dẻo túy) với cho nhận xét Từ công việc thực được, luận văn có ưu nhược điểm sau Về ưu điểm:  Đã sâu phân tích toán móng bè hai mô hình (mô hình Winkler mô hình đàn-dẻo túy)  Đã áp dụng phương pháp phần tử hữu hạn, phương pháp coi hiệu phân tích toán học nay, vào giải cho toán móng bè hai mô hình  Đặc biệt, Luận văn phát triển mô hình Winkler thành mô hình đàn-dẻo túy để đưa toán với thực tế biến dạng đất Phương pháp giải lặp áp dụng gặp toán đàn-dẻo  Lập trình phần tính toán trên, tạo thuận lợi cho tính toán thiết kế sau Ngôn ngữ lập trình đại Phần mềm dễ sử dụng với giao diện thuận tiện  Đã đưa so sánh kết hai mô hình cho kết tương đối phù hợp Về nhược điểm:  Nghiên cứu tập trung giải toán móng bè dạng bản, chưa giải hết dạng khác móng bè móng bè có sườn, móng bè dạng tròn 112  Dng hình học móng bè tải tác dụng đơn giản Chưa giải trường hợp bước cột thay đổi, lực tác dụng lực đứng tập trung có moment tập trung lực cắt tập trung  Trong phương pháp phần tử hữu hạn, phần tử sử dụng cho chưa thật đa dạng Ngoài phần tử tam giác ba nút sử dụng phần tử chữ nhật loại phần tử tam giác có số nút nhiều hơn…  Phần mềm Plateonsoil 1.0 cho kết dạng text file chưa thuận tiện quan sát so sánh  Luận văn thí nghiệm cụ thể để so sánh với kết tính toán 5.2.KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu so sánh phân tích luận văn này, số kiến nghị cần quan tâm là:  Trong tính toán móng bè nói riêng loại móng khác nói chung, việc chọn mô hình đất phù hợp cho trường hợp cụ thể thật phức tạp cần quan tâm mức nhà thiết kế  Mô hình Winkler cho kết tương đối phù hợp với thực tế người thiết kế phải lưu ý cho trường hợp tính toán cụ thể để quy đổi tính toán hệ số k cho tương đối xác  Các kết tính toán đàn-dẻo cho kết toán chuyển vị đứng, nội lực móng tương đối nguy hiểm so với tính toán với đàn hồi Như việc xem mô hình đất đàn hồi hay đàn-dẻo cần phải xem xét kỹ lưỡng  Hướng phát triển luận văn giải hết trường hợp khác móng bè móng có sườn, móng có bước cột thay đổi, lực tác dụng lực tập trung có moment lực cắt  Các nghiên cứu cần nghiên cứu loại mô hình đất khác 113 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘT FILE KẾT QUẢ CỦA BÀI TOÁN MÓNG BÈ TRÊN MÔ HÌNH NỀN WINKLER TỪ PHẦN MỀM PLATEONSOIL 1.0 "RESULT OF ANALYSING PROBLEM OF PLATE ON WINKLER MODEL" "Unit of length = m" "Unit of force = T" "SOIL PARAMETERS" "Modulus of reaction:" 500 "MATERIAL PARAMETERS OF PLATE" "Young's modulus:" 2531051 "Poisson's ratio:" "GEOMETRY DIMENSIONS OF PLATE" "Thickness:" "Length:" 12 "Width:" "Spacing number of length:" "Spacing number of width:" "Node force (Z-axis):" -10 "RESULTS" "Node","X-axis","Y-axis" 1,0,0 2,4,0 3,8,0 4,12,0 5,0,3 6,4,3 7,8,3 8,12,3 9,0,6 10,4,6 11,8,6 12,12,6 114 "Element number","i","j","k" 1,1,2,5 2,6,5,2 3,2,3,6 4,7,6,3 5,3,4,7 6,8,7,4 7,5,6,9 8,10,9,6 9,6,7,10 10,11,10,7 11,7,8,11 12,12,11,8 "Displacements of nodes:" "Node","q1","q2","q3" 1,-5.41715970176496E-03,5.86428816246068E-04,-8.9981883518844E-04 2,-2.81193621484609E-03,1.98850432678166E-04,-1.961701759904E-04 3,-3.04910259406069E-03,2.9798776306783E-04,3.19862034006578E-04 4,-4.8394105523381E-03,4.2476193879666E-04,5.24880712720775E-04 5,-4.0483347517831E-03,-1.47540023948885E-04,-4.91451089824558E-04 6,-2.48117065612929E-03,-6.63089669735055E-05,-2.41215876353382E-04 7,-2.48117065612928E-03,6.63089669735023E-05,2.41215876353378E-04 8,-4.04833475178309E-03,1.47540023948876E-04,4.9145108982456E-04 9,-4.83941055233813E-03,-4.24761938796661E-04,-5.24880712720778E-04 10,-3.0491025940607E-03,-2.97987763067831E-04,-3.19862034006583E-04 11,-2.8119362148461E-03,-1.98850432678172E-04,1.96170175990401E-04 12,-5.41715970176496E-03,-5.86428816246071E-04,8.99818835188439E-04 "Moments of plate elements:" "Element number","Mix","Miy","Mjx","Mjy","Mkx","Mky" 1,-.34950809768842,3.16122464195733,16.2727505297248,57.6174774151326,15.2777759766323,67.1150057649578 2,1.91257728814546,2.76312582566373,-.985777263175217,-13.3736608130952,-1.45083520682672E02,-13.1737704170497 3,1.76133115606082,.357902845036244,6.35294866858733,14.3500254610025,7.78486308493489,17.01 70187123066 4,1.95338225064704,1.62651545243392,7.36860076897883,20.5622122432915,8.65597336265416,21.66 87929989517 5,1.42924842768744,1.13495592246265,-3.12558365533109,-22.5467547003654,-2.07794914835832,21.1013887966663 6,.476264126045896,.736306748073779,9.19143430788536,37.5123970422075,9.14714418595413,39.35 72861786807 7,.47626412604587,.736306748073777,9.1914343078853,37.5123970422074,9.14714418595405,39.3572 861786805 8,1.42924842768744,1.13495592246265,-3.12558365533117,-22.5467547003657,-2.07794914835838,21.1013887966667 9,1.95338225064706,1.6265154524339,7.36860076897889,20.5622122432918,8.65597336265425,21.668 792998952 10,1.76133115606082,.357902845036259,6.35294866858736,14.3500254610025,7.78486308493491,17.0 170187123067 115 11,1.91257728814548,2.76312582566374,-.985777263175111,-13.3736608130949,-1.45083520681552E02,-13.1737704170494 12,-.349508097688419,3.16122464195733,16.2727505297248,57.6174774151325,15.2777759766323,67.1150057649577 "Node","Vertical increment","Reaction of soil" 1,-5.41715970176496E-03,8.12573955264744 2,-2.81193621484609E-03,8.43580864453828 3,-3.04910259406069E-03,9.14730778218208 4,-4.8394105523381E-03,7.25911582850715 5,-4.0483347517831E-03,12.1450042553493 6,-2.48117065612929E-03,14.8870239367757 7,-2.48117065612928E-03,14.8870239367757 8,-4.04833475178309E-03,12.1450042553493 9,-4.83941055233813E-03,7.25911582850719 10,-3.0491025940607E-03,9.14730778218211 11,-2.8119362148461E-03,8.4358086445383 12,-5.41715970176496E-03,8.12573955264744 116 PHỤ LỤC MỘT FILE KẾT QUẢ CỦA BÀI TOÁN MÓNG BÈ TRÊN MÔ HÌNH NỀN ĐÀN-DẺO THUẦN TÚY TỪ PHẦN MỀM PLATEONSOIL 1.0 "RESULT OF ANALYSING PROBLEM OF PLATE ON PERFECTLY PLASTO-ELASTIC MODEL" "Unit of length = m" "Unit of force = T" "SOIL PARAMETERS" "Modulus of reaction:" 500 "Ultimate pressure:" "MATERIAL PARAMETERS OF PLATE" "Young's modulus:" 2531051 "Poisson's ratio:" "GEOMETRY DIMENSIONS OF PLATE" "Thickness:" "Length:" 12 "Width:" "Spacing number of length:" "Spacing number of width:" "Node force (Z-axis):" -30 "RESULTS" "Node","X-axis","Y-axis" 1,0,0 2,4,0 3,8,0 4,12,0 5,0,3 6,4,3 7,8,3 8,12,3 9,0,6 10,4,6 11,8,6 12,12,6 "Element number","i","j","k" 117 1,1,2,5 2,6,5,2 3,2,3,6 4,7,6,3 5,3,4,7 6,8,7,4 7,5,6,9 8,10,9,6 9,6,7,10 10,11,10,7 11,7,8,11 12,12,11,8 "Displacements of nodes:" "Node","q1","q2","q3" 1,-.019736463219161,2.75300573097857E-03,-3.73780652771051E-03 2,-8.82375006093458E-03,8.06581823313406E-04,-8.29848520483795E-04 3,-9.1858122994308E-03,9.66649172344251E-04,1.02166307536488E-03 4,-1.50188887910287E-02,1.28529421200048E-03,1.75038027911107E-03 5,-1.30168318181319E-02,-2.73484572928518E-04,-1.77970555404873E-03 6,-7.45350394213457E-03,-1.68637426631312E-04,-8.42682281363822E-04 7,-7.45350394213455E-03,1.68637426631319E-04,8.4268228136381E-04 8,-1.30168318181319E-02,2.73484572928515E-04,1.77970555404873E-03 9,-1.50188887910287E-02,-1.28529421200047E-03,-1.75038027911108E-03 10,-9.18581229943079E-03,-9.66649172344239E-04,-1.0216630753649E-03 11,-8.82375006093455E-03,-8.06581823313404E-04,8.29848520483791E-04 12,-.019736463219161,-2.75300573097857E-03,3.73780652771052E-03 "Moments of plate elements:" "Element number","Mix","Miy","Mjx","Mjy","Mkx","Mky" 1,-1.93790268513068,13.7704689359714,67.194629837487,237.837282225446,62.4940450219003,277.516324986409 2,6.66282463704017,9.44037980165118,-3.16653055429899,-47.454701989527,9.59057514353459E02,-46.133746374919 3,6.53425035080098,1.97531842362131,24.9386327016345,62.209559825714,30.0075128602123,71.331 1507316727 4,6.72780144969429,5.20071616942932,25.5400719024245,70.8237773540378,30.0773197556812,75.05 7612118971 5,4.77854167213222,4.28209352870828,-9.26434448723716,-70.9139945329723,-6.06309355638646,66.4185884673117 6,1.93256838154608,1.91453607324768,33.1084463924603,133.920182744269,33.2651785634369,141.5 29077621642 7,1.93256838154601,1.91453607324768,33.1084463924601,133.920182744269,33.2651785634367,141.5 29077621642 8,4.77854167213223,4.28209352870825,-9.26434448723738,-70.9139945329733,-6.06309355638663,66.4185884673127 9,6.72780144969434,5.20071616942932,25.5400719024246,70.8237773540387,30.0773197556815,75.05 76121189718 10,6.53425035080096,1.97531842362134,24.9386327016345,62.2095598257137,30.0075128602123,71.3 311507316725 11,6.66282463704021,9.44037980165124,-3.1665305542987,-47.4547019895261,9.59057514356356E02,-46.1337463749181 118 12,-1.93790268513067,13.7704689359715,67.1946298374871,237.837282225446,62.4940450219005,277.51632498641 "Node","Vertical increment","Reaction of soil" 1,-.019736463219161,21,"Plastic state" 2,-8.82375006093458E-03,26.4712501828037 3,-9.1858122994308E-03,27.5574368982924 4,-1.50188887910287E-02,21,"Plastic state" 5,-1.30168318181319E-02,39.0504954543957 6,-7.45350394213457E-03,44.7210236528074 7,-7.45350394213455E-03,44.7210236528073 8,-1.30168318181319E-02,39.0504954543956 9,-1.50188887910287E-02,21,"Plastic state" 10,-9.18581229943079E-03,27.5574368982924 11,-8.82375006093455E-03,26.4712501828036 12,-.019736463219161,21,"Plastic state" "Loop number:" 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO JONH ATKINSON An introduction to the mechanics of soil and foundations NXB MacGraw-Hill, 1993 B N JÊMÔSKIN, A P XINNHITXƯN Các phương pháp thực hành tính dầm móng đàn hồi NXB KHKT BÙI CÔNG THÀNH Cơ kết cấu nâng cao NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2002 JOSEPH E BOWLES Foundation analysis and design NXB MacGraw-Hill, 1997 VN-GUIDE Giáo trình học thực hành Microsoft Visual Basic NXB Thống kê, 2002 CHÂU NGỌC ẨN Nền móng NXB Đại học Quốc gia TPHCM, 2002 NGUYỄN VĂN QUẢNG, NGUYỄN HỮU KHÁNG, UÔNG ĐÌNH CHẤT Nền móng công trình dân dụng công nghiệp NXB Xây dựng, 1996 CHU QUỐC THẮNG Phương pháp phần tử hữu hạn NXB Khoa học kỹ thuật, 1997 120 A B FADEEV Phương pháp phần tử hữu hạn địa học NXB Giáo dục, 1996 10 Plaxis Manuals 11 DAVID MUIR WOOD Soil behaviour and critical state soil mechanics NXB Cambridge University Press, 1990 12 ĐẶNG THÀNH TÍN Thực hành tin học NXB Đại học Bách khoa TPHCM, 1994 121 ... 1.2 – Móng bè dạng phẳng có gia cường mũ cột Hình 1.3 – Móng bè sườn Hình 1.4 – Móng bè sườn Hình 1.5 – Móng bè lò luyện gang 1.2.CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MÓNG BÈ 1.2.1 .Tính toán móng bè theo... CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN MÓNG BÈ THEO MÔ HÌNH NỀN WINKLER 2.1.MÔ HÌNH NỀN WINKLER Như nói trên, người ta tính toán móng bè theo phương pháp móng cứng (phản lực phân bố tuyến tính) phương pháp tính. .. để giải toán móng bè biến dạng đàn hồi cục (nền Winkler) Lập trình tính toán cho toán móng bè biến dạng đàn hồi cục (nền Winkler) theo phương pháp phần tử hữu hạn Phân tích toán móng bè biến

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN