Nghị viện Nhật Bản – hai trong số những thư viện lớn của thế giới có công tác bảo quản tài liệu nói chung và các tài liệu chép tay nói riêng hết sức hiệu quả, qua đó, đưa ra một số hàm[r]
(1)THƯ MỤC
TẠP CHÍ THƠNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI SỐ NĂM 2017
Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội số năm 2017
1 Sự phát triển lý thuyết quan hệ quốc tế/ Hoàng Khắc Nam// Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội - Số 7/2017 - Tr – 14
Tóm tắt: Lý thuyết quan hệ quốc tế (QHQT) tập hợp quan điểm tương đối bao quát QHQT sở lý luận chung Trong nghiên cứu QHQT, có nhiều lý thuyết cà cách phân loại lý thuyết khác Nhìn chung, lý thuyết có năm mục đích là: Khái qt mơ tả thực tiễn QHQT, tìm hiểu chất QHQT, giải thích tượng QHQT, dự báo hướng dẫn hành động Việc nghiên cứu QHQT xuất từ lâu lý thuyết QHQT hình thành muộn Trước kỷ XX, chưa có lý thuyết QHQT định hình rõ rệt mà thường quan điểm lẻ tẻ chưa hệ thống Sau kỷ XX sau năm 1945, lý thuyết QHQT có phát triển mạnh mẽ đa dạng Sự phát triển tiếp tục thời kỳ sau Chiến trạnh Lanh Trên sở trình bày xem xét trình hình thành phát triển lý thuyết QHQT, viết đưa số nhận xét như: Các lý thuyết QHQT đời từ phương Tây phát triển chủ yếu phương Tây; Việc xây dựng lý thuyết QHQT xây dựng sở khoa học; Các lý thuyết QHQT có xu hướng phát triển theo hướng liên ngành, đa ngành; Việc xây dựng lý thuyết QHQT khơng nhằm giải thích q khứ, hướng dẫn hành động mà để dự báo tương lai; Hầu hết lý thuyết QHQT đời trước năm 1945 dựa quan điểm vật ý đến tính quy luật vận động QHQT; Việc phát triển lý thuyết QHQT thường kèm với tư phê phán tranh luận; Việc ứng dụng lý thuyết QHQT phổ biến nước phát triển điều có phần hạn chế nước phát triển
Từ khóa: Lý thuyết; Quan hệ quốc tế
2 Chiến lược tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng sách ứng phó của quốc tế nay/ Trần Thị Thanh// Tạp chí Thông tin khoa học xã hội - Số 7/2017 - Tr 15 – 21
(2)mối hiểm họa cho toàn giới” IS theo đuổi chiến lược trường tồn phát triển với mục tiêu dài hạn thành lập Nhà nước Hồi giáo dựa điều luật cực đoan Luật Hồi giáo Shari’ah Chính điều buộc quan quốc gia khu vực giới phải điều chỉnh sách nhằm đấu tranh, ngăn chặn chủ nghĩa cực đoan, bạo lực phần tử Bài viết làm rõ thêm nhận định chuyên gia chiến lược tổ chức IS sách quốc gia việc ứng phó với tổ chức
Từ khóa: Tổ chức Nhà nước Hồi giáo tự xưng; Chính sách ứng phó
3 Vai trị giáo dục đa văn hóa thời đại ngày nay/ Bùi Thị Minh Phượng, Nguyễn Thị Phương// Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội - Số 7/2017 - Tr 22 – 29 Tóm tắt: Giáo dục đa văn hóa trở thành giáo dục giữ vị trí chủ đạo kỷ XXI tính ưu việt mang lại tự do, bình đẳng dân chủ cho người học mà khơng có phân biệt đối xử Ngày nay, hầu hết quốc gia giới đa sắc tộc xu hướng đa dân tộc hóa gia tăng q trình quốc tế hóa Do vậy, xu hướng phát triển giáo dục đảm bảo kế thừa giá trị dân tộc, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại tất yếu, nhiều quốc gia quan tâm Bài viết tập trung làm rõ khái niệm, đặc trưng cách tiếp cận khác giáo dục đa văn hóa, từ đó, rõ vai trị giáo dục đa văn hóa thời đại ngày
Từ khóa: Giáo dục; Đa văn hóa; Giáo dục đa văn hóa
4 Jean Jackques Rousseuau tác phẩm “Bàn khế ước xã hội”/ Hoàng Thị Hạnh// Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội - Số 7/2017 - Tr 30 – 36
(3)Từ khóa: Jean Jackques Rousseuau; Khế ước xã hội; Nhà nước; Nhà nước pháp quyền 5 Tiếp cận triết lý hiếu nghĩa Tây Nam bộ/ Lê Văn Tùng, Nguyễn Việt Tiến// Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội - Số 7/2017 - Tr 37 – 42
Tóm tắt: Bài viết đề cập đến số nét tính cách người Tây Nam bộ, qua tìm hiểu hình thành nội dung triết lý hiếu nghĩa Tây Nam phương diện quan niệm tiêu biểu nó, cụ thể: hiếu nghĩa thể nhận thức tình cảm tự nhiên người; việc phụng dưỡng chăm sóc ơng bà cha mẹ; tu dưỡng đạo đức trở thành người có ích cho gia đình xã hội; việc coi trọng chăm sóc giáo dục hệ mai sau; bảo vệ phát huy giá trị văn hóa gia đình, làng xã đất nước Ngoài ra, viết nêu lên ý nghĩa triết lý hiếu nghĩa việc xây dựng đời sống văn hóa Tây Nam
Từ khóa: Hiếu; Nghĩa; Tây Nam bộ; Triết lý hiếu nghĩa
6 Một vài nét văn học thời Mạc/ Nguyễn Thị Hiền// Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội - Số 7/2017 - Tr 43 – 49
Tóm tắt: Nhà Mạc trị Thăng Long (Đông Kinh) từ năm 1527 Mạc Đăng Dung lên đến năm 1592, song song với nhà Lê Trung Hưng hoạt động từ Thanh Hóa trở vào (Tây Kinh) từ năm 1533 Nói đến văn học thời Mạc tức nói đến tác gia có sáng tác vào giai đoạn từ năm 1527 đến năm 1592 trải dài khắp vùng miền Mạch nguồn văn học nước ta từ thời Lý, Trần, Lê sơ đến Mạc dịng chảy liên tục, khơng ngắt quãng Những năm gần đây, với hướng nhận thức lại nhà Mạc giới sử học, giới nghiên cứu văn học có cách tiếp cận mới, xem xét giá trị văn học thời Mạc tiến trình phát triển văn học dân tộc Dưới vài nét chung bối cảnh xã hội diện mạo văn học thời Mạc
Từ khóa: Văn học; Văn xi; Thơ ca; Thời Mạc; Thời Trung đại; Việt Nam
7 Phương pháp bảo quản phục chế chép tay Thư viện Quốc hội Mỹ và Thư viện Nghị viện Nhật Bản – Hàm ý cho Việt Nam/ Trần Thị Kiều Nga// Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội - Số 7/2017 - Tr 50 – 56
(4)Nghị viện Nhật Bản – hai số thư viện lớn giới có cơng tác bảo quản tài liệu nói chung tài liệu chép tay nói riêng hiệu quả, qua đó, đưa số hàm ý cho Việt Nam công tác bảo quản tài liệu thư viện
Từ khóa: Việt Nam; Nhật Bản; Tài liệu chép tay; Bảo quản phục chế tài liệu; Thư viện