Tóm tắt: Tái cơ cấu ngân hàng thương mại là các biện pháp nhằm khắc phục các khiếm khuyết của hệ thống tài chính ngân hàng (mà những khiếm khuyết này có khả năng gây ra một cuộc khủng [r]
(1)THƯ MỤC
TẠP CHÍ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ SỐ 23 NĂM 2017
Trung tâm Thông tin Thư viện trân trọng giới thiệu Thư mục Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 23 năm 2017
1 Thực trạng mua, bán nợ tổ chức tín dụng VAMC trái phiếu đặc biệt/ Lê Thị Anh Quyên// Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - Số 23/2017 - Tr 18 – 20 Tóm tắt: Tính đến cuối tháng 9/2017, theo số thống kê Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), tỷ lệ nợ xấu nội bảng TCTD 2,34%, giảm so với mức 2,46% vào cuối năm 2016 Tỷ lệ nợ xấu khoản vay tiềm ẩn nợ xấu tổng dư nợ cho vay vào cuối tháng 9/2017 mức 8,61%, giảm so với số 10,08% cuối năm 2016 Trong điều kiện Việt Nam không sử dụng vốn ngân sách Cơng ty quản lý tài sản TCTD (VAMC) xem công cụ đặc biệt Nhà nước nhằm góp phần xử lý nhanh nợ xấu, giảm thiểu rủi ro cho Tổ chức tín dụng (TCTD) Bài viết giới thiệu quy trình nội TCTD việc mua, bán nợ với VAMC Trái phiếu đặc biệt (TPĐB), thực trạng nợ xấu mà VAMC phải “gánh” cho hệ thống TCTD thời gian qua, cuối viết có đưa số kiến nghị nhằm tăng hiệu hoạt động VAMC công tác mua xử lý nợ xấu
Từ khóa: Nợ xấu; Xử lý nợ xấu; Tổ chức tín dụng
2 Xử lý nợ xấu NHTM Việt Nam/ Lê Thị Khương// Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - Số 23/2017 - Tr 21 – 23
Tóm tắt: Thời gian qua, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, điển hình vấn đề nợ xấu Nợ xấu - nỗi lo thường trực nhiều NHTM khơng Việt Nam, mà cịn hệ thống tổ chức tín dụng, ngân hàng thương mại giới Nợ xấu đã, tiếp tục tác động tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn vào kinh tế Đây coi ngun nhân kìm hãm, hạn chế lưu thơng dịng tín dụng kinh tế Xử lý nợ xấu tốn khó giải NHTM nói riêng, kinh tế nói chung Thực trạng địi hỏi phải có giải pháp đắn, đồng tâm cao bộ, ban, ngành xử lý nợ xấu
Từ khóa: Nợ xấu; Ngân hàng; Nền kinh tế
(2)Tóm tắt: Hoạt động mua bán nợ ngày đóng vai trị quan trọng tăng cường tính minh bạch, cải thiện lực tài chính, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn tổ chức tín dụng (TCTD), tạo điều kiện cho TCTD cấu lại nợ, sử dụng vốn an toàn, hiệu quả, góp phần khơi thơng dịng vốn tín dụng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Phát triển thị trường mua bán nợ đòi hỏi tất yếu q trình hồn thiện thể chế kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Việt Nam, giúp Việt Nam tiếp cận gần tới thông lệ quốc tế quản trị doanh nghiệp quản trị ngân hàng Khi thị trường mua bán nợ phát triển, giúp tài doanh nghiệp, TCTD minh bạch, giảm thiểu rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh Bài viết nêu kinh nghiệm phát triển thị trường mua bán nợ số quốc gia gợi ý giải pháp để thị trường mua bán nợ Việt Nam phát triển
Từ khóa: Thị trường mua bán nợ; Tổ chức tín dụng; Trái phiếu
4 Hạn chế sở hữu chéo, đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng/ Huỳnh Thị Hương Thảo// Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - Số 23/2017 - Tr 28 – 31
Tóm tắt: Sở hữu chéo nguyên nhân dẫn đến tác động tiêu cực cho hệ thống ngân hàng Việt Nam cho vay theo quan hệ, thu xếp vốn cho dự án đầu tư chưa minh bạch phục vụ mục đích thâu tóm ngân hàng Trục trặc hệ thống ngân hàng hay phát sinh bộc lộ với việc ngân hàng thương mại (NHTM) dùng sở hữu chéo để lách, không tuân thủ quy định bảo đảm an toàn hoạt động Sở hữu chéo nguyên nhân gây nợ xấu Trong trình triển khai Đề án 254 tái cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011 - 2015, tình trạng sở hữu chéo bước xử lý Đề án cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016 - 2020 NHNN Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt mục tiêu xử lý triệt để tình trạng sở hữu chéo NHTM Việt Nam Bài viết phân tich thực trạng, nguyên nhân tác động việc sở hữu chéo hệ thống NHTM Việt Nam; đưa số đề xuất nhằm hạn chế sở hữu chéo, đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng Việt Nam
Từ khóa: Sở hữu chéo; Tái cấu; An toàn hoạt động
5 Đẩy mạnh tái cấu ngân hàng thương mại/ Đào Minh Dân// Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - Số 23/2017 - Tr 32 – 35
(3)hàng thời gian qua đồng thời nêu vấn đề cần ý trình tái cấu trúc ngân hàng thương mại
Từ khóa: Tái cấu trúc ngân hàng thương mại; Rủi ro; Nợ xấu
6 Chiến lược thúc đẩy thị trường mua bán nợ xấu quốc gia phát triển/ Nguyễn Minh Nhật, Trần Kim Long, Liêu Cập Phủ// Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - Số 23/2017 - Tr 36 – 39
Tóm tắt: Một thị trường mua bán nợ xấu động hiệu tạo điều kiện thuận lợi việc lý khoản vay, giảm gánh nặng thu hồi nợ cho ngân hàng bổ sung nguồn vốn để phục vụ cho khoản vay Đồng thời, việc mua bán khoản nợ xấu thị trường thứ cấp giúp cho giá trị thu hồi khoản nợ tăng lên tiết kiệm chi phí thời gian lý, thay ngân hàng phải thực công việc tịa án với tiến trình phức tạp kéo dài
Từ khóa: Thị trường mua bán nợ; Nợ xấu
7 Tác động nợ hộ gia đình tăng trưởng kinh tế/ Xuân Thanh// Tạp chí Thị trường tài tiền tệ - Số 23/2017 - Tr 44 – 45
Tóm tắt: Kết nghiên cứu cho thấy, nợ hộ gia đình ghi nhận mức tăng đáng kể thập kỷ qua tiếp tục tăng năm gần đây, nước Tại nước phát triển, tỷ trọng nợ trung bình hộ gia đình so với GDP tăng từ 52% năm 2008 lên 63% vào năm 2016 Tại nước nổi, tỷ trọng tăng từ 15% vào năm 2008 lên 21% vào năm 2016 Một cách tổng quát, tỷ lệ nợ hộ gia đình so với GDP có mối tương quan tỷ lệ thuận với trình độ phát triển tài chính, phản ánh khác biệt độ sâu tài mức độ phổ cập tài nhóm quốc gia
Từ khóa: Nợ; Tài chính; Hộ gia đình