1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển một vài thuật toán tích hợp vùng trong quy hoạch môi trường

100 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 807,16 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - BÙI THỊ HẠNH Đề tài : NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT VÀI THUẬT TOÁN TÍCH HP VÙNG TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH : HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) Mà SỐ NGÀNH : 2.15.04 LUẬN ÁN CAO HỌC TP HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2002 Trang CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC Cán chấm nhận xét : Cán bọ chấm nhận xét : Luận án cao học bảo vệ : HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày tháng năm Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - oOo - NHIỆM VỤ LUẬN ÁN CAO HỌC Họ tên học viên: Sinh ngày: Chuyên ngành: BÙI THỊ HẠNH 04/11/1975 Giới tính: Nữ Nơi sinh: Hà Bắc HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ – GIS I - TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MỘT VÀI THUẬT TOÁN TÍCH HP VÙNG TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG II - NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Tìm hiểu sở liệu GIS : ƒ Cơ sở liệu không gian ( đối tượng không gian, mối quan hệ đối tượng không gian) ƒ Cơ sở liệu thuộc tính ( mô hình sở liệu thuộc tính phát triển GIS) Tìm hiểu phép toán GIS : ƒ Các phép toán GIS lớp đối tượng ƒ Các phép toán GIS nhiều lớp đối tượng ƒ Các phép toán phân tích không gian GIS Tìm hiểu quy hoạch môi trường: ƒ Khái niệm quy hoạch môi trường ? ƒ Tại quy hoạch môi trường gắn liền với khái niệm “phát triển bền vững” ? ƒ Các nội dung cần thiết để xây dựng quy hoạch môi trường Nghiên cứu phát triển vài thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường: ƒ Giới thiệu thuật toán tích hợp vùng vai trò ứng dụng quy hoạch môi trường ƒ Cơ sở khoa học thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường Trang ƒ Đặc tả thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường ƒ Cài đặt thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường ƒ Thử nghiệm thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 05/12/2001 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 05/05/2002 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC VI- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 1: VII- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ CHẤM NHẬN XÉT 2: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ NHẬN XÉT CÁN BỘ NHẬN XÉT TS NGUYỄN VĂN PHƯỚC Nội dung đề cương Luận án Cao học thông qua Hội Đồng Chuyên Ngành Ngày ……… tháng ……… năm 2001 PHÒNG QLKH-SĐH CHỦ NHIỆM NGÀNH TS TRẦN VĨNH PHƯỚC Trang LỜI CÁM ƠN Sau thời gian học tập, nghiên cứu thực luận án tốt nghiệp, nỗ lực thân, luôn nhận giúp đỡ nhiệt tình tập thể giáo sư, tiến só, thầy, cô giáo truyền thụ kiến thức chuyên môn kinh nghiệm thực tiễn khoa học đời sống Cơ quan gia đình tạo thuận lợi để học tập tốt Đến nay, chương trình học tập hoàn thành, tạo cho hội để phục vụ xã hội ngày có hiệu Với kết đáng mừng ấy, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến : Tập thể giáo sư, tiến só, thầy cô giáo trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh đào tạo nhiều kiến thức chuyên môn xã hội TS Trần Vónh Phước, Giám đốc Trung tâm công nghệ thông tin địa lý (DITAGIS), tạo điều kiện cho thực tập Trung tâm công nghệ thông tin địa lý (DITAGIS) giành nhiều thời gian hướng dẫn, góp ý cho suốt thời gian thực tập TS Nguyễn Văn Phước, Trưởng khoa Môi trường, Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh hướng dẫn tận tình cho giúp đỡ giải khúc mắc thực luận án tốt nghiệp Lãnh đạo Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Tỉnh Quảng Ngãi Lãnh đạo Trung tâm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật Tỉnh Quảng Ngãi tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian, tinh thần, vật chất suốt trình học, nghiên cứu thực luận án tốt nghệp Gia đình bè bạn, người bên cạnh lúc khó khăn Mặc dù thân có nhiều cố gắng với điều kiện thực nhiều hạn chế nên kết luận án tốt nghiệp chắn nhiều thiếu sót Kính mong tập thể giáo sư, tiến só, quý thầy, cô giáo, quan, gia đình bạn bè lượng thứ Những ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đọc giúp luận án tốt nghiệp hoàn thiện khả ứng dụng thực tế cao Học viên thực BÙI THỊ HẠNH Trang TÓM TẮT LUẬN ÁN CAO HỌC Luận án thực gồm có chương : CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU Giới thiệu tổng quan đề tài : tổng quan lónh vực nghiên cứu, mục tiêu đề tài, nội dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT A CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ(GIS) Trình bày nội dung lý thuyết công nghệ thông tin địa lý (GIS) sở mục tiêu luận án gồm : - Các định nghóa GIS - Cơ sở liệu GIS - Các mô hình biểu diễn liệu không gian(gồm mô hình raster mô hình vector) - Các mô hình biểu diễn liệu thuộc tính(gồm mô hình phân cấp, mô hình mạng mô hình liệu quan hệ) - Các phép toán GIS lớp đối tượng (gồm : Clip, Erase, Update, Split, Append/Mapjoin, Dissolve Eliminate) - Các phép toán GIS nhiều lớp đối tượng (gồm Union, Intersect, Indentity) - Các phép toán phân tích GIS (gồm phép phân tích tần số/mật độ (Frequency/Density), phép phân tích lân cận (Proximity Analysis), phép phân tích hồi quy theo không gian (Spatial Correlation Analysis) B QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Trình bày tổng quan nội dung nghiên cứu quy hoạch môi trường gồm: - Các quan điểm “Quy hoạch môi trường” chuyên gia quy hoạch môi trường tổng hợp từ nhiều tài liệu tác giả nước dự án quốc tế Việt Nam lónh vực quy hoạch môi trường - Các nội dung phương pháp thực quy hoạch môi trường(Các mục tiêu quy hoạch môi trường; Đặc điểm quy hoạch môi trường; Các nội dung phương pháp quy hoạch môi trường) - Các đặc trưng GIS vai trò ứng dụng GIS quy hoạch môi trường (Nội dung liệu GIS phục vụ cho quy hoạch môi Trang trường; Sử dụng công nghệ GIS quy hoạch môi trường) CHƯƠNG III : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A GIỚI THIỆU Trình bày nộâi dung thực nghiên cứu, gồm : - Giới thiệu thuật toán thực tích hợp vùng theo điều kiện tích hợp sau : + Tích hợp theo phần biên chung đối tượng lớp liệu + Tich hợp theo phần biên chung hai lớp liệu + Tích hợp theo phần biên lớp liệu thứ hai + Tích hợp theo tính chất hợp đối tượng lớp liệu với đối tượng lớp liệu + Tích hợp theo tính chất giao đối tượng lớp liệu với đối tượng lớp liệu + Tích hợp theo tính chất liên kết giá trị thuộc tính từ quan hệ không gian : quan hệ liên kết gần(nearest), quan hệ liên kết nằm trong(inside) - Trình bày sở khoa học thuật toán công nghệ thông tin địa lý (GIS) hướng ứng dụng quy hoạch môi trường B PHƯƠNG PHÁP LUẬN Trình bày phương pháp luận thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường : gồm lý luận thí dụ diễn giải thực thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường C ĐẶC TẢ CÁC THUẬT TOÁN TÍCH HP VÙNG TRONG QUY HOẠCH VÙNG Trình bày đặc tả thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường : gồm đặc tả thao tác thông thường thực thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường CHƯƠNG IV : CÀI ĐẶT, THỬ NGHIỆM A CÀI ĐẶT CÁC THUẬT TOÁN TÍCH HP VÙNG TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Trình bày phương pháp cài đặt thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường gồm : - Các yêu cầu định dạng liệu yêu cầu môi trường phần mềm cài đặt thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường - Một số cài đặt cấu trúc liệu phép toán phân tích không gian Trang - Phương pháp cài đặt thuật tóan tích hợp vùng quy hoạch môi trường B THỬ NGHIỆM CÁC THUẬT TOÁN TÍCH HP VÙNG TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Trình bày kết thử nghiệm thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường gồm : - Các thủ tục chương trình thử nghiệm ( chương trình viết ngôn ngữ Avenue, môi trường đồ họa Arcview 3.1) - Giới thiệu chương trình thử nghiệm nội dung thử nghiệm CHƯƠNG V : KẾT LUẬN Kết luận, nêu vấn đề làm được, vấn đề chưa làm hướng phát triển cho đề tài Trang MỤC LỤC Chương I : GIỚI THIỆU 13 I TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 14 II MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CHÍNH CỦA LUẬN ÁN 14 Mục tiêu luận án Nội dung nghiên cứu Phương pháp thực 3.1 Phương pháp lý thuyết 3.2 Phương pháp thực nghiệm Quy trình thực 14 Chương II : CƠ SỞ LÝ THUYẾT 14 15 15 15 16 17 A HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ(GIS) 17 I ĐỊNH NGHĨA VỀ GIS 17 II CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS 17 III CÁC MÔ HÌNH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU KHÔNG GIAN 19 Mô hình raster Mô hình vector 19 IV CÁC MÔ HÌNH BIỂU DIỄN DỮ LIỆU THUỘC TÍNH 21 Mô hình phân cấp Mô hình mạng Mô hình liệu quan hệ 21 V CÁC PHÉP TOÁN GIS TRÊN MỘT LỚP ĐỐI TƯNG 22 Clip Erase Update Split Append/Mapjoin Dissolve Eliminate 22 VI CÁC PHÉP TOÁN GIS TRÊN NHIỀU LỚP ĐỐI TƯNG 24 Union Intersect Indentity 24 VII CÁC PHÉP TOÁN PHÂN TÍCH TRONG GIS 25 Phép phân tích tần số/mật ñoä (Frequency/Density) 25 20 21 21 22 22 22 22 22 23 24 25 Trang Phép phân tích lân cận (Proximity Analysis) Phép phân tích hồi quy theo không gian (Spatial Correlation Analysis) 25 B QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 27 I QUAN ĐIỂM “QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG” 27 II CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 29 Các mục tiêu quy hoạch môi trường Đặc điểm quy hoạch môi trường Các nội dung phương pháp quy hoạch môi trường 29 III CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA GIS VÀ VAI TRÒ ỨNG DỤNG CỦA GIS TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 31 Nội dung liệu GIS phục vụ cho quy hoạch môi trường 1.1 Dữ liệu 1.2 Dữ liệu tài nguyên vùng quy hoạch 1.3 Dữ liệu môi trường nước 1.4 Dữ liệu môi trường không khí 1.5 Dữ liệu chất thải rắn 1.6 Dữ liệu liên quan đến hoạt động phát triển kinh tế - xã hội vùng quy hoạch gắn liền với nhu cầu khai thác, sử dụng tài nguyên /hoặc gây tác động đến môi trường Sử dụng công nghệ GIS quy hoạch môi trường 2.1 Sự cần thiết ứng dụng công nghệ GIS quy hoạch môi trường 2.2 Quy trình ứng dụng công nghệ GIS quy hoạch môi trường 31 Chương III: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 29 30 31 31 32 32 32 33 33 33 34 36 A GIỚI THIỆU 37 B PHƯƠNG PHÁP LUẬN CÁC THUẬT TOÁN TÍCH HP VÙNG TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 40 Lớp thuật toán giới hạn phần mở rộng lớp liệu theo phạm vi biên Lớp thuật toán liên kết đối tượng từ hai nhiều lớp liệu Lớp thuật toán đăng ký liệu lớp liệu khác 40 C ĐẶC TẢ CÁC THUẬT TOÁN TÍCH HP VÙNG TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG 46 I LỚP CÁC THUẬT TOÁN GIỚI HẠN PHẦN MỞ RỘNG CỦA MỘT LỚP DỮ LIỆU THEO MỘT PHẠM VI BIÊN 46 Thuật toán T1 (Thuật toán tích hợp đối tượng gần có 46 Thuật toán T2 (Thuật toán tích hợp hai lớp liệu theo biên ) 47 42 44 giá trị thuộc tính lớp đối tượng) Trang 10 A CÁC VẤN ĐỀ ĐẠT ĐƯC Mục tiêu luận án xây dựng sở lý thuyết công nghệ thông tin địa lý (GIS); tổng hợp chọn lọc quan điểm quy hoạch môi trường, nội dung phương pháp quy hoạch môi trường; cần thiết khoa học công nghệ thông tin địa lý công tác quy hoạch môi trường Xây dựng phương pháp luận thuật toán tích hợp vùng hướng ứng dụng quy hoạch môi trường Đưa đặc tả nội dung cài đặt thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường Cài đặt thử nghiệm thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường, đạt số kết sau : - Giao diện thử nghiệm có hình ảnh minh họa cho thuật toán có thông báo lựa chọn không yêu cầu nên người dùng dễ sử dụng, - Có thể tạo lớp liệu cách dễ dàng việc tích hợp lớp liệu có theo điều kiện xử lý biên - Các thuật toán thực xử lý liệu nhằm phân tích, tính toán, tổng hợp đưa kết trực diện liệu không gian liệu thuộc tính - Đây kỹ thuật nhằm xây dựng đồ phân vùng môi trường có chất lượng cao sở phân tích, lựa chọn từ tổng hợp nhiều yếu tố môi trường có liên quan với - Tạo công cụ hỗ trợ cho công tác quy hoạch môi trường nói riêng số ứng dụng phân tích liệu không gian khác Trang 86 B CÁC VẤN ĐỀ CẦN PHÁT TRIỂN THÊM - Cần mở rộng điều kiện xử lý biên để mở rộng trình xử lý liệu tích hợp phục vụ cho công tác quy hoạch vùng có quy mô lớn - Để sở thuật toán ứng dụng cho kỹ thuật phân vùng môi trường, cần phát triển công cụ hỗ trợ khác nhằm cải tiến trình xử lý liệu phục vụ cho hai chức tích hợp liệu phân vùng môi trường - Cài đặt thử nghiệm thuật toán tích hợp vùng phụ thuộc vào môi trường đồ hoạ ArcView nên hạn chế : + Dữ liệu thực nguồn liệu có định dạng shapefile phải chuyển đổi định dạng shapefile + Một số thuật toán có tốc độ xử lý chậm phải duyệt qua bảng lớn với nhiều trường mẫu tin Trang 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO A [1] Yue-Hong Chou Exploring Spatial Analysis in Geographic Information Systems [2] Shi-Kuo-Chang Principles of Pictorial Information Design [3] Keith C.Clarke Getting Stated with Geographic Information Systems [4] Andrew U.Frank & Irene Campari Spatial Information Theory : A theoretical Basis for GIS COSIT, 1993 [5] Graeme F Bonham – Carter Geographic Information Systems for Geoscientist : Modelling with GIS Pergamon 1994 [6] Ryutaro Tateishi anh David Hastings Global Enviromental Databases ISPRS Working group IV/6 (1996-2000) [7] Peter Van Oosterom Relative Data Structure for Geographic Information System Oxford University Press 1993 [8] Tor Bernhardsen Geographic Information Systems VIAK IT and Norwegian Mapping Authority 1992 [9] Michael F.Worboys, Deparment of Computer Sicience, University of Keele.Kelle.UK GIS – A Computing Perspective Taylor & Francis [10] GIS by ESRI Self Study Workbook - Understanding GIS - The ARC/INFO Method Trang 96 [11]Trần Vónh Phước GIS- Một số vấn đề chọn lọc Nhà Xuất Giáo dục, 2001 [12] Trần Vónh Phước GIS Môi trường Hội thảo chuyên đề Đào tạo Nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường trường Đại học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 12-13/01/1997, kỷ yếu trang 311-316 [13] Trần Vónh Phước Hệ thống thông tin địa lý ứng dụng Hội nghị Khoa học trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh, 1617/02/1995 Nhà Xuất Giáo dục, 2001 [14] Robert Sedgewick Cẩm nang thuật toán Nhà Xuất Khoa học [15] GIS by ESRI Using Avenue [16] GIS by ESRI Using ArcView GIS Trang 97 B [1] TS Đặng Trung Thuận Công cụ quy hoạch quản lý môi trường – Trong kỷ yếu “Bảo vệ môi trường Phát triển bền vững” Ban KGTW, Liên hiệp Hội KHKT Việt Nam, Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2001 [2] Lê Thạc Cán Một số vấn đề môi trường Việt Nam, tập “ Các công trình nghiên cứu môi trường” Chương trình cấp NN-KT.02,1995 [3] NEDECO – TS Lê Trình Thematic Reports on Enviromental Imparts, Vol 1-6 Dự án UNDP VIE 87/031, 1991-1993 [4] Bộ KH&ĐT- Công ty Kinhill (ùÚc) Báo cáo dự án : “Quy hoạch tổng thể vùng KTTĐ phía Nam, 1996” [5] TS Lê Trình CTV Báo cáo đề tài “Nghiên cứu quy hoạch môi trường tỉnh Bình Phước” Sở Khoa học Công nghệ Môi trường tỉnh Bình Phước, 01,2002 [6] Cục Môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường Phương pháp luận quy hoạch môi trường Hà Nội, 12/1998 [7] TS Lưu Đức Hải, TS Nguyễn Ngọc Sinh Quản lý môi trường cho phát triển bền vững Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 2000 [8] Nguyễn Ngọc Sinh, Chu Thị Sàng “ Hiện trạng quy hoạch môi trường Việt Nam định hướng thời gian tới” 05/2001 [9] Trịnh Thị Thanh Một số nội dung nghiên cứu quy hoạch môi trường thực 19981999 05/2001 Trang 98 [10] Nguyễn Đình Dương, Phạm Ngọc Hồ Kết Đề án Xây dựng Năng lực Phát triển bền vững : Ứng dụng viễn thám Hệ thống thông tin địa lý GIS quy hoạch môi trường [11] Đặng Trung Thuận Phương án quy hoạch môi trường vùng Hạ Long- Quảng Ninh Kỷ yếu Hội thảo chương trình KHCN07 Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 [12] Anne R.Beer Enviromental Planning for Site Development E & F.N.Spon, London, 1990 [13] Malone, Lee Lai Choo Enviromental Planning National Univerity of Singapore 1997 [14] Robert Everitt , Kimberly Pawley Quy hoạch môi trường – Những thách thức Việt Nam 05/2001 [15] Peter King, Ngân hàng Phát triển châu Á Khuôn khổ nhận thức cho công tác quy hoạch tổng thể môi trường kinh tế châu Á – Tổng quan tài liệu nghiên cứu 05/2001 [16] Peter King, Ngân hàng Phát triển châu Á Lập kế hoạch lồng ghép kinh tế với môi trường cấp độ vùng phạm vi quốc gia châu Á 05/2001 [17] Tài liệu hội thảo khoa học Đề tài : Nghiên cứu xây dựng quy hoạch môi trường vùng kinh tế trọng điểm miền Trung ( Các tỉnh Thừa Thiên- Huế, TP Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi) (Mã số : KC.08.03) Trang 99 PHỤ LỤC LƯU ĐỒ THỰC HIỆN CÁC THUẬT TOÁN TÍCH HP VÙNG TRONG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Lưu đồ : (Lưu đồ thực thuật toán tích hợp đối tượng gần có giá trị thuộc tính lớp đối tượng) Begin Lớp liệu nhập(ldlnhap) Giá trị thuộc tính (t) aselection={} ldlmoi= ({},polygon) rec=0 ldlmoi.setvalue(b1) ldlmoi.setvalue(a2) l>ldlnhap count-1 m>aselection count-1 Yes b1b2 ldlmoi.setvalue(hop) ñt = ldlnhap.get(rec) hop=a1.union(a2) rec=rec+1 Giatrithuoctinh (ñt) =t Yes aselection.add(ñt) Yes rec 0 No i=0 Yes a1= aselection.get(i) a2= aselection.get(i+1) Thông báo l=l+1 m=m+1 End l=0 Yes m=0 Yes a1.nearest(a2,0) i > aselection.count-1 No No No b1=ldlnhap.get(l) b2=aselection.get(m) No No Yes No i=i+1 Thoát Trang 88 Lưu đồ : (Lưu đồ thực thuật toán tích hợp hai lớp liệu theo biên) Begin ldlmoi.setvalue(a1) No Yes Lớp liệu 1(ldl1) Lớp liệu 2(ldl2) a1 thuộc ldl chuẩn aselection1={}, aselection2={}, ldlmoi=({}, polygon) rec1=0, rec2=0 ñt1 = ldl1.get(rec1) ñt2 = ldl2.get(rec2) rec1=rec1+1 rec2=rec2+1 ldlmoi.setvalue(ñt1) ldlmoi.setvalue(ñt1) Yes No ñt1.nearest(ñt2,0) rec 1aselection2.count-1 aselection1.add(ñt1) aselection2.add(ñt2) Yes No aselection1.count>0 aselection2.count>0 No Yes i=0, j=0 Yes a1a2 No No i=i+1 j=j+1 a1= aselection1.get(i) a2= aselection2.get(j) Thông báo Thoát Trang 89 Lưu đồ : (Lưu đồ thực thuật toán tích hợp liệu theo phần biên lớp liệu thứ hai) Begin Lớp liệu 1(ldl1) Lớp liệu 2(ldl2) ldlmoi= ({},polygon) aselection={} aboundary=({},polygon) rec2=0 ldlmoi.setvalue(phangiao) phangiao=ñt1.intersection(aboundary) ñt2 = ldl2.get(rec2) ldlmoi.setvalue(ñt1) Yes aselection.add(ñt1) rec1=rec1+1 No rec2=rec2+1 rec 1>ldl1.count-1 rec2 >ldl2.count-1 Yes No aboundary=aselection.union ñt1.contains(aboundary) rec1=0 ñt1= ldl1.get(rec1) Yes i=i+1 j=j+1 rec>ldl1.count-1 Yes No End Trang 90 Lưu đồ : (Lưu đồ thực thuật toán tích hợp lấy phần giao hai lớp liệu) Begin - Lớp liệu 1(ldl1) Lớp liệu 2(ldl2) ldlmoi.setvalue(phangiao) aselection1={}, aselection2={} ldlmoi={} rec1=0, rec2=0 đt1 = ldl1.get(rec1) ñt2 = ldl2.get(rec2) ldlmoi.setvalue(a1) Begin - phangiao=a1.intersection(a2) (ñt1.contains(ñt2)) or (ñt1.intersecs(ñt2)) rec1=rec1+1 rec2=rec2+1 No Yes aselection1.add(ñt1) aselection2.add(ñt2) Yes i > aselection1.count-1 j>aselection.count-1 a1.contains(a2) No No rec 1>ldl1.count-1 rec2 >ldl2.count-1 Yes aselection1.count>0 aselection2.count>0 No Yes i=0, j=0 a1= aselection1.get(i) a2= aselection2.get(j) Yes Thông báo No i=i+1 j=j+1 Thoát Trang 91 Begin -2 h=0,k=0 ldlmoi.setvalue(phanngoai) b1= aselection1get(h) b2= ldlmoi.get(k) h=h+1 k=k+1 Yes b1.intersect(b2) No phanngoai=b1.returndifference(b2) phanngoai=c1.returndifference(c2) No c1.intersect(c2) h> aselection1.count-1 k>ldlmoi.count-1 Yes l=0, m=0 Yes Yes No l> aselection2.count-1 m>ldlmoi.count-1 No c1= aselection2get(l) c2= ldlmoi.get(m) l=l+1 m=m+1 End ldlmoi.setvalue(phanngoai) Trang 92 Lưu đồ : (Lưu đồ thực thuật toán tích hợp lấy phần hợp hai lớp liệu) Begin Lớp liệu 1(ldl1) Lớp liệu 2(ldl2) ldlmoi={} rec1=0, rec2=0 ñt1 = ldl1.get(rec1) ñt2 = ldl2.get(rec2) rec1=rec1+1 rec2=rec2+1 No ldlmoi.setvalue(ñt1) ldlmoi.setvalue(phangiao Yes ñt1.contains(ñt2) No phangiao=a1.intersection(a2) rec1>ldl1.count-1 rec2>ldl2.count-1 Yes ldlmoi.setvalue(phanngoai) phanngoai=c1.returndifference(c2) Yes b1= ldl1get(h) b2= ldlmoi.get(k) h=h+1 k=k+1 Yes b1.intersect(b2) No phanngoai=b1.returndifference(b2) ldlmoi.setvalue(phanngoai) No c1.intersect(c2) No c1= aselection2get(l) c2= ldlmoi.get(m) h> ldl1.count-1 Yes k>ldlmoi.count-1 l=0, m=0 l=l+1 m=m+1 End l> ldl2.count-1 m>ldlmoi.count-1 No Trang 93 Lưu đồ : (Lưu đồ thực thuật toán đăng ký liệu theo liên kết gần) Begin Lớp liệu 1(ldl1) Lớp liệu 2(ldl2) Khoảng cách d aselection1={}, aselection2={} bangttmoi={} rec1=0, rec2=0, đt1 = ldl1.get(rec1) đt2 = ldl2.get(rec2) rec1=rec1+1 rec2=rec2+1 Thoát Thông báo bangttmoi.setvalue(a1.returnvalue,rec) bangttmoi.setvalue(a2.returnvalue,rec) No đt1.contains(circle(đt2.returncenter,d) No rec1> ldl1.count-1 rec2>ldl2.count-1 i=0 j=0 Yes aselection1.add(ñt1) aselection2.add(ñt2) Yes b1=aselection1.get(i) b2=aselection2.get(j) distance(a1,a2) aselection1.count-1 j> aselection2.count-1 Yes Trang 94 Lưu đồ : (Lưu đồ thực thuật toán đăng ký liệu theo liên kết nằm trong) Begin Lớp liệu 1(ldl1) Lớp liệu 2(ldl2) ldlmoi={} rec1=0, rec2=0, ñt1 = ldl1.get(rec1) ñt2 = ldl2.get(rec2) ldlmoi.setvalue(ñt1,rec) ldltmoi.setvalue(a2.returnvalue,rec) Yes ñt1.contains(ñt2) No rec1> ldl1.count-1 rec2>ldl2.count-1 rec1=rec1+1 rec2=rec2+1 Yes End No Giải thích : đt1.nearest (đt2,0) : đt1 xác định lân cận gần đt2 đt1.contains(đt2,0) : đt1 xác định chứa đt2 đt1.intersects(đt2,0) : đt1 xác định giao với đt2 aselection1.add (đt1) : thêm vào aselection1 giá trị đt1; aselection1.get(i) : lấy từ tập aselection1 giá trị thứ i ldlmoi.setvalue (đt1) : gán giá trị đt1 vào lớp liệu ldltmoi.setvalue (đt1.returnvalue,rec) : gán giá trị thuộc tính đt1 vào lớp liệu ldl1.count : số đối tượng lớp liệu 1; aselection1.count : số phần tử tập aselection1 circle(đt2.returncenter,d) : đường tròn xác định tâm tâm đối tượng có bán kính d đt11.intersection(đt2) : phần giao hai đối tượng đt1 đt2 đt1.returndifference(đt2) : phần phần giao hai đối tượng đt1 đt2 Trang 95 TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên : Bùi Thị Hạnh Ngày, tháng, năm sinh : 04/11/1975 Nơi sinh : Hà Bắc Địa liên lạc : Trung tâm ứng dụng tiến bị kỹ thuật Quảng Ngãi - Sở Khoa học Công nghệ Môi trường - 160 - Lê Trung Đình - Thị xã Quảng Ngãi Tỉnh Quảng Ngãi QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Bắt đầu từ Đại học đến nay, tham gia lớp học đào tạo Cao học, ngành Hệ thống thông tin địa lý (GIS), Trường Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC Sau tốt nghiệp Đại học, công tác Trung tâm ứng dụng tiến kỹ thuật, Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Quảng Ngaõi Trang 100 ... tích hợp vùng quy hoạch môi trường: ƒ Giới thiệu thuật toán tích hợp vùng vai trò ứng dụng quy hoạch môi trường ƒ Cơ sở khoa học thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường Trang ƒ Đặc tả thuật. .. Trang ƒ Đặc tả thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường ƒ Cài đặt thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường ƒ Thử nghiệm thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường III- NGÀY GIAO... hoạch môi trường : gồm lý luận thí dụ diễn giải thực thuật toán tích hợp vùng quy hoạch môi trường C ĐẶC TẢ CÁC THUẬT TOÁN TÍCH HP VÙNG TRONG QUY HOẠCH VÙNG Trình bày đặc tả thuật toán tích hợp

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w