1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng công cụ giám sát môi trường nước thải công nghiệp lưu vực sông thị tính trên nền công nghệ gis

115 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 3,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHẠM THỊ NGỌC NHUNG XÂY DỰNG CÔNG CỤ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP LƯU VỰC SƠNG THỊ TÍNH TRÊN NỀN CƠNG NGHỆ GIS Chun ngành: Bản đồ, Viễn thám Hệ thông tin địa lý LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS VŨ XUÂN CƯỜNG (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 1: ……………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét 2: ……………………………………… (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày … tháng … năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày … tháng … năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM THỊ NGỌC NHUNG Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 06 - 10 - 1984 Nơi sinh: Đồng Tháp Chuyên ngành: Bản đồ, Viễn thám Hệ thông tin địa lý MSHV: 01007147 I- TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CÔNG CỤ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP LƯU VỰC SÔNG THỊ TÍNH TRÊN NỀN CƠNG NGHỆ GIS II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - Đánh giá trạng môi trường lưu vực sơng Thị Tính Thu thập, phân tích số liệu liên quan đến chất lượng nước sơng Thị Tính Làm rõ nguồn xả thải từ nhà máy, khu công nghiệp cụm công nghiệp xung quanh lưu vực Ứng dụng mơ hình QUAL2K tính tốn, dự báo ô nhiễm nước mặt sông Thị Tính Thiết lập, xây dựng công cụ quản lý nguồn thải điểm lưu vực sơng Thị Tính Xây dựng đồ nhiễm sơng Thị Tính III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ……………………………………………………… IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS VŨ XUÂN CƯỜNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày … tháng … năm 2010 TRƯỞNG PHÒNG ĐT - SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, em xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Bộ môn Địa tin học thuộc Khoa Kỹ thuật xây dựng - trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức phương pháp học tập, nghiên cứu quý báo khoá học Em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn TS.Vũ Xuân Cường tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin cảm ơn lãnh đạo Trung tâm Ứng dụng Công nghệ Viễn thám TPHCM, tạo điều kiện cho em tham dự lớp cao học chuyên ngành Bản đồ, Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý (GIS) trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh Em xin gởi lời biết ơn đến gia đình động viên, hỗ trợ vật chất lẫn tinh thần cho em trình học tập nghiên cứu Em muốn nói lời cảm ơn với tất người bạn em trải qua niềm vui nhọc nhằn năm tháng học tập trường Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh TPHCM, ngày … tháng … năm 2010 Học viên PHẠM THỊ NGỌC NHUNG TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Sơng Thị Tính sông lớn, chi lưu quan trọng sơng Sài Gịn, nguồn nước mặt quan trọng công phát triển kinh tế - xã hội cuả tỉnh Bình Dương Trong năm gần chất lượng nước dịng sơng có xu hướng xấu bị ảnh hưởng nghiêm trọng tốc độ thị hóa cơng nghiệp hóa diễn nhanh thể qua việc hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp đa ngành dọc theo lưu vực sơng Trước tình hình đó, đề tài tiến hành nghiên cứu “Xây dựng công cụ giám sát môi trường nước thải công nghiệp lưu vực sông Thị Tính cơng nghệ GIS” nhằm ứng dụng phương pháp tích hợp mơ hình, GIS sở liệu môi trường để thành lập đồ phân bố ô nhiễm, hỗ trợ công tác quản lý môi trường việc đánh giá dự báo ô nhiễm nước sơng Thị Tính MỤC LỤC CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU I.1 ĐẶT VẤN ĐỀ I.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU I.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH HIỆN TRẠNG II.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC II.1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước II.1.2 Tình hình nghiên cứu nước II.2 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH TƯ TÀI LIỆU II.3 TỐNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG THỊ TÍNH II.3.1 Điều kiện tự nhiên II.3.2 Tình trạng kinh tế - xã hội 18 II.4 TỐNG QUAN HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC 22 SƠNG THỊ TÍNH 22 II.4.1 Vai trị mục đích sử dụng nguồn nước sơng Thị Tính nay22 II.4.2 Hiện trạng chất lượng nước sơng Thị Tính 24 II.4.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trường nước sơng Thị Tính 36 CHƯƠNG III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 39 III.1 CÔNG NGHỆ GIS (GIS TECHNOLOGY) 39 III.1.1 Sơ lược hệ thống thông tin địa lý 39 III.1.2 Định nghĩa GIS 40 III.1.3 Thành phần GIS 41 III.1.4 Ứng dụng GIS vào môi trường 44 III.2 GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ ARCGIS 44 III.3 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH GEODATABASE 47 III.4 GIỚI THIỆU MƠ HÌNH QUAL2K 51 III.4.1 Lịch sử hình thành mơ hình QUAL2K 51 III.4.2 Ứng dụng mơ hình QUAL2K vào sơng Thị Tính Error! Bookmark not defined CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH ỨNG DỤNG GIS ĐỂ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI……………… ….56 IV.1 MƠ HÌNH TỔNG THỂ 56 IV.2 CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG 57 IV.2.1 Khối xử lý 57 IV.2.2 Khối liệu 59 IV.2.3 Khối người dùng 59 CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG 60 V.1 THIẾT KẾ CSDL 60 V.1.1 Phân tích, xác định thực thể thuộc tính 60 V.1.2 Xác định mối quan hệ thực thể 60 V.1.3 Kết 63 V.1.4 Chuyển mô hình liệu xuống hệ quản trị sở liệu 66 V.2 QUY TRÌNH GIÁM SÁT 69 V.3 CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG 70 V.3.1.Chức đọc liệu kết mơ hình lưu trữ vào sở liệu Geodatabase 70 V.3.2 Chức thêm nhà máy 71 V.3.3 Chức thêm khu công nghiệp 719 V.3.4 Chức tìm kiếm liệu 73 V.3.5 Chức tạo đồ ô nhiễm 74 CHƯƠNG VI: TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG, VẬN HÀNH, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 76 VI.1 TRIỂN KHAI XÂY DỰNG ỨNG DỤNG 76 VI.2 VẬN HÀNH HỆ THỐNG 81 VI.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 98 DANH MỤC HÌNH Hình II 1: Lưu vực sơng Thị Tính địa bàn huyện Hình II 2: Đồ thị biểu diễn lượng mưa qua năm 12 Hình II 3: Bản đồ phân bố cao độ lưu vực sơng Thị Tính 15 Hình II 4: Đồ thị biểu diễn trạng dân số lưu vực sơng Thị Tính 18 Hình II 5: Vị trí nhà máy phân tán lưu vực sơng Thị Tính 21 Hình II 6: Vị trí điểm quan trắc chất lượng nước 31 Hình II 7: Đồ thị thể diễn biến độ pH sơng Thị Tính 32 Hình II 8: Đồ thị thể diễn biến nồng độ DO sơng Thị Tính 33 Hình II 9: Đồ thị thể diễn biến nồng độ SS sơng Thị Tính 34 Hình II 10: Đồ thị thể diễn biến nồng độ SS sơng Thị Tính 35 Hình III 1: Các thành phần GIS……………………………………… ……41 Hình III 2: Cấu trúc hệ thống thông tin địa lý 42 Hình III 3: Cơng nghệ ArcGIS hãng ESRI 45 Hình III 4: Cấu trúc bên geodatabase 48 Hình III 5: Các đối tượng phi khơng gian 49 Hình III 6: Các đối tượng không gian 49 Hình III 7: Quan hệ đối tượng 50 Hình III 8: Tham chiếu khơng gian 50 Hình III 9: Cân lưu lượng mơ hình QUAL2K 53 Hình III 10: Sự mơ dịng sơng mơ hình QUAL2K 53 Hình III 11: Sự phân đoạn dịng sơng mơ hình QUAL2K 54 Hình IV 1: Mơ hình ứng dụng GIS để giám sát mơi trường nước thải………… 56 Hình IV 2: Các bước chuyển đổi liệu không gian 57 Hình IV 3: Mối liên kết khối mơ hình QUAL2K với khối GIS 58 Hình V 1: Mơ hình CSDL mức ý niệm 63 Hình V 2: Mơ hình CSDL mức logic 64 Hình V 3: Mơ hình CSDL mức vật lý 66 Hình V 4: Quy trình giám sát chất lượng nước KCN nhà máy 69 Hình V 5: Sơ đồ giải thuật đọc liệu kết từ mơ hình 70 Hình V 6: Sơ đồ giải thuật chức thêm nhà máy 71 Hình V 7: Sơ đồ giải thuật chức thêm khu công nghiệp 72 Hình V 8: Sơ đồ giải thuật chức tìm kiếm liệu 73 Hình V 9: Sơ đồ giải thuật tạo đồ ô nhiễm 74 Hình VI 1: Mơ hình tổng thể chương trình ứng dụng……………………………77 Hình VI 2: Kết chạy mơ hình năm 2006 82 Hình VI 3: Kết chạy mơ hình năm 2007 82 Hình VI 4: Kết chạy mơ hình năm 2008 83 Hình VI 5: Giao diện phần mềm 85 Hình VI 6: Giao diện đăng nhập 85 Hình VI 7: Giao diện chọn lớp hiển thị 86 Hình VI 8: Giao diện chọn lớp hiển thị 86 Hình VI 9: Giao diện thêm nhà máy 87 Hình VI 10: Giao diện thêm khu công nghiệp 87 Hình VI 11: Danh sách khu cơng nghiệp 88 Hình VI 12: Danh sách nhà máy 89 Hình VI 13: Đọc kết mơ hình lưu trữ vào sở liệu 89 Hình VI 14: Tìm kiếm nhà máy 90 Hình VI 15: Tìm kiếm khu cơng nghiệp 90 Hình VI 16: Tìm kiếm sơng rạch 91 Hình VI 17: Chọn tiêu chí tạo đồ 91 Hình VI 18: Kết đồ ô nhiễm 92 Hình VI 19: Danh mục tiêu chất lượng nước 92 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường Hình VI 12: Danh sách nhà máy Hình VI 13: Đọc kết mơ hình lưu trữ vào sở liệu HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Trang 89 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường Chức tìm kiếm: - Tìm kiếm nhà máy - Tìm kiếm khu cơng nghiệp - Tìm kiếm sơng Hình VI 14: Tìm kiếm nhà máy Hình VI 15: Tìm kiếm khu cơng nghiệp HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Trang 90 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường Hình VI 16: Tìm kiếm sông rạch Chức lập đồ ô nhiễm: Hình VI 17: Chọn tiêu chí tạo đồ HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Trang 91 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường Hình VI 18: Kết đồ nhiễm Chức quản lý danh mục: Hình VI 19: Danh mục tiêu chất lượng nước HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Trang 92 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường VI.3 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ Để quản lý có hiệu mơi trường thơng qua đạo luật khơng thơi chưa đủ mà cần phải xây dựng công cụ hỗ trợ cho công tác Trong bối cảnh vậy, ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý môi trường yêu cầu cấp bách thực tiễn Đề tài Luận văn hướng tới xây dựng công cụ hỗ trợ Cụ thể đáp ứng số công việc sau đây: • Xây dựng cơng cụ cho phép người dùng quản lý, tìm kiếm đối tượng sông suối, KCN nhà máy theo từ khóa phân loại • Xây dựng cơng cụ tích hợp GIS, cho phép người sử dụng quản lý tiêu chất lượng nước điểm xả thải • Dễ dàng chỉnh sửa, cập nhật đối tượng KCN, nhà máy • Báo cáo, thống kê tình hình ô nhiễm chất lượng nước theo thời gian hiển thị theo khơng gian • Giúp cho việc thống liệu dùng chung phận quản lý HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Trang 93 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong xu phát triển tập trung loại hình cơng nghiệp, thị hóa lưu vực sơng Thị Tính nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung việc đánh giá chất lượng nước nhằm phục vụ công tác bảo vệ môi trường quan trọng, nhiên công tác dựa kết quan trắc hàng năm, gây lạc hậu, tốn kém, kết mang tính khách quan Để đánh giá, dự báo, quy hoạch quản lý cách khoa học hiệu chất lượng nước song Thị Tính việc ứng dụng phương pháp tích hợp mơ hình, GIS sở liệu mơi trường lựa chọn thích hợp Vì việc nghiên cứu “Xây dựng cơng cụ giám sát môi trường nước thải công nghiệp lưu vực sông Thị Tính cơng nghệ GIS” cần thiết Trong trình thực đề tài tác giả đạt số kết sau: - Kết khảo sát, đánh giá trạng môi trường lưu vực sơng Thị Tính từ năm 2006 – 2008 - Khảo sát, xác định nguồn gây ô nhiễm phân loại theo nguồn điểm - Xác định yếu tố đặc trưng nguồn thải vào sơng Thị Tính: loại, tải lượng, chất ô nhiễm… - Xây dựng hệ thống liệu nguồn thải điểm dọc theo sơng đồ lưu vực sơng Thị Tính - Dự báo diễn biến chất lượng môi trường nước lưu vực sơng Thị Tính từ kết chạy mơ hình QUAL2K qua năm - Thiết lập, xây dựng công cụ quản lý nguồn thải điểm lưu vực sơng Thị Tính - Xây dựng đồ ô nhiễm sông Thị Tính HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Trang 94 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường KIẾN NGHỊ + Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội mạnh mẽ tồn lưu vực sơng Thị Tính nay, Bình Dương cần sớm có kế hoạch xây dựng hồn chỉnh mơ hình quản lý tổng hợp lưu vực sơng Thị Tính, đặc biệt quản lý nguồn thải Trong kế hoạch này, quản lý mơi trường có tham gia cộng đồng đóng vai trị quan trọng + Quy hoạch tập trung khu công nghiệp địa bàn huyện khu vực lân cận với ngành nghề, quy mô sản xuất phù hợp với điều kiện KT – XH, khu cơng nghiệp phải có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn QCVN082008 trước thải vào môi trường + Nghiêm chỉnh thực quy định xử lý ô nhiễm nhà máy, KCN, CCN tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường theo quy định Luật Môi trường + Nâng cao lực quản lý, trình độ đào tạo cán quản lý môi trường từ cấp quản lý đến cấp sở sớm tiếp cận với chuyển giao công nghệ, ứng dụng hệ thống thông tin vào việc quản lý môi trường + Nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước đồng thời phổ biến thông tin bảo vệ môi trường đến người dân phương tiện thơng tin đại chúng, sách tun truyền, vận động bảo vệ môi trường theo cấp xã, huyện, tỉnh + Tăng cường hợp tác với quan chức năng, Sở ban ngành Tỉnh quan trung ương chương trình bảo vệ mơi trường địa bàn Huyện bảo vệ nguồn nước lưu vực sơng Thị Tính + Thực nghiên cứu tiếp theo, dài dạn nhằm thử nghiệm mô hình liên kết GIS – Mơ hình tính tốn – CSDL, để từ xây dựng hệ thống giám sát môi trường ngày tốt HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Trang 95 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường TÀI LIỆU THAM KHẢO Sở KHCN & MT Bình Dương, “Khảo sát trạng chất lượng lưu lượng hệ thống sông suối địa bàn tỉnh Bình Dương làm sở áp dụng tiêu chuẩn TCVN 698x – 2001”, 2003 Nguyễn Thanh Tùng người khác, “Nghiên cứu đề xuất quy hoạch bảo vệ mơi trường nước hệ thống sơng Sài Gịn – Đồng Nai”, Bộ Tài nguyên Môi trường, 2003 Sở Tài ngun Mơi trường Bình Dương, “Báo cáo trạng mơi trường tỉnh Bình Dương năm 2005”, 2005 Ban Quản lý dự án Nông nghiệp Phát triển nơng thơn tỉnh Bình Dương, “Cơng trình thủy lợi sơng Thị Tính”, 2000 Viện Kỹ thuật nhiệt đới Bảo vệ môi trường, “Điều tra, đánh giá trạng môi trường đề xuất giải pháp tổng hợp quản lý chất lượng nước lưu vực sơng Thị Tính – tỉnh Bình Dương”, 2008 Viện Mơi trường Tài nguyên TP.HCM, “Ứng dụng GIS công tác quản lý lưu vực sơng Sài Gịn – Đồng Nai”, 2003 Xí nghiệp TK – HEC 2, “Báo cáo Thủy văn – Thủy lực – Dự án Thủy lợi sơng Thị Tính”, 2001 Trung tâm Quan trắc Tài ngun Mơi trường tỉnh Bình Dương, “Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp quan trắc sức khỏe sinh thái môi trường nước xây dựng hệ thống thị sinh học cho mơi trường nước sơng Sài Gịn thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương”, 2009 Sở Tài nguyên Môi trường Đồng Nai phối hợp với Viện quy hoạch Thuỷ lợi miền Nam, “Nghiên cứu đánh giá tổng hợp, trạng khai thác phục vụ quy hoạch quản lý tài nguyên nước mặt tỉnh Đồng Nai”, 2007 10 Cơng ty Cấp nước Mơi trường Bình Dương, “Báo cáo kế hoạch quy hoạch sử dụng nguồn nước đến năm 2002”, 2003 11 Cục thống kê tỉnh Bình Dương “Niên giám thống kê 2007”, Nhà xuất thống kê, 2007 12 Cục thống kê tỉnh Bình Dương “Niên giám thống kê 2008”, Nhà xuất HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Trang 96 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường thống kê, 2008 13 Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ Môi trường-Đại học Đà Nẵng, “Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý môi trường công nghiệp”, 2008 14 Sở Tài nguyên Môi trường TP.HCM, “Liên kết mơ hình, hệ thơng tin địa lý sở liệu để ứng dụng công tác quản lý tài nguyên nước đất”, 2006 15 V.U Smakhtin,“Hydrology for environmental water allocation river basins”, International water Management Institute, PO Box 2075, Colombo, SriLanka 16 Dr.Wei, Xiaohua, “Quantification of Ecological water”, Earth and Environmental Science Department, University of British Columbia 17 Burrough P.A, Principles of Geographical Information Systems for land resources assessment, 1986 18 T Pavlidis, Algorithms for Graphics and Image Processing, 1982 19 Goodchild, The Accuracy of Spatial Databases, 1985 TÀI LIỆU INTERNET 20 GIS Development, http://www.gisdevelopment.net 21 http://www.nea.gov.vn/html/phobienkienthuc/GIS/images/nuoc2.jpg 22 http://www.nea.gov.vn/html/phobienkienthuc/GIS/images/nuoc3.jpg 23 http://www.nea.gov.vn/html/phobienkienthuc/GIS/images/nuoc4.jpg 24 http://www.nea.gov.vn/html/phobienkienthuc/GIS/images/nuoc5.jpg 25 http://www.nea.gov.vn/html/phobienkienthuc/GIS/images/nuoc6.jpg 26 http://www.nea.gov.vn/html/phobienkienthuc/GIS/images/nuoc7.jpg 27 http://www.epa.gov/owm/mtb/sewcl.pdf 28 ESRI, http://www.esri.com HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Trang 97 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ NHÀ MÁY HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Trang 98 Luận văn thạc sĩ HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung GVHD: TS.Vũ Xuân Cường Trang 99 Luận văn thạc sĩ HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung GVHD: TS.Vũ Xuân Cường Trang 100 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU Ký hiệu: B: bắt buộc K: không bắt buộc Tên tắt thuộc tính Diễn giải Loại Kiểu giá trị giá trị Chiều dài Thuộc lớp MaSong Mã sông suối B esriFieldTypeString 10 Line_Song TenSong Tên sông suối K esriFieldTypeString 10 Line_Song VitriDau Vị trí điểm đầu K esriFieldTypeString 100 Line_Song ViTriCuoi Vị trí điểm cuối K esriFieldTypeString 100 Line_Song CaoDoDay Cao độ đáy K esriFieldTypeShortInterg er 100 Line_Song DoRongDay Độ rộng đáy K esriFieldTypeShortInterg er 10 Line_Song LLTaiBienTN Lưu lượng biên thượng nguồn K esriFieldTypeDouble MaNhaMay Mã nhà máy B esriFieldTypeString 10 NhaMay TenNhaMay Tên nhà máy K esriFieldTypeString 100 NhaMay ViTri Vị trí nhà máy K esriFieldTypeString 100 NhaMay DienTich Diện tích nhà mày K esriFieldTypeDouble NamVanHanh Năm vận hành K esriFieldTypeInteger 50 NhaMay NguonTiep Nguồn tiếp nhận K esriFieldTypeString 50 NhaMay HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung Line_Song NhaMay Trang 101 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường NganhNghe Ngành nghề K esriFieldTypeString 50 NhaMay CongSuat Công suất K esriFieldTypeString 100 NhaMay HienTrang Hiện trạng K esriFieldTypeString 100 NhaMay KhoangCach Khoảng cách K esriFieldTypeDouble MaKCN Mã khu công nghiệp B esriFieldTypeString 10 KCN TenKCN Tên khu công nghiệp K esriFieldTypeString 100 KCN ViTri Vị trí nhà máy K esriFieldTypeString 100 KCN DienTich Diện tích nhà mày K esriFieldTypeDouble NamVanHanh Năm vận hành K esriFieldTypeInteger 50 KCN NguonTiep Nguồn tiếp nhận K esriFieldTypeString 50 KCN NganhNghe Ngành nghề K esriFieldTypeString 50 KCN CongSuat Công suất K esriFieldTypeString 100 KCN HienTrang Hiện trạng K esriFieldTypeString 100 KCN KhoangCach Khoảng cách K esriFieldTypeDouble 10 KCN MaSong Mã sông B esriFieldTypeString 10 KetQuaMoHinh ViTri Vị trí sơng K esriFieldTypeString 50 KetQuaMoHinh MaCT Mã tiêu B esriFieldTypeString 100 KetQuaMoHinh GiaTri Giá trị mơ hình K esriFieldTypeDouble ThoiDiem Thời điểm mơ hình K esriFieldTypeDate KetQuaMoHinh MaCT Mã tiêu B esriFieldTypeString 10 KetQuaDo HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung NhaMay KCN KetQuaMoHinh Trang 102 Luận văn thạc sĩ GVHD: TS.Vũ Xuân Cường KetQuaDo MaNguonDiem Mã nguồn điểm B esriFieldTypeString GiaTri Giá trị đo K esriFieldTypeDouble DatLoai Đạt loại K esriFieldTypeString 50 KetQuaDo MaCT Mã tiêu B esriFieldTypeString 10 ChiTieu TenCT Tên tiêu K esriFieldTypeString 100 ChiTieu GioiHanA1 Giới hạn A1 K esriFieldTypeString 50 ChiTieu GioiHanA2 Giới hạn A2 K esriFieldTypeString 50 ChiTieu GioiHanB1 Giới hạn B1 K esriFieldTypeString 50 ChiTieu GioiHanB2 Giới hạn B2 K esriFieldTypeString 50 ChiTieu MaDX Mã điểm xã B esriFieldTypeString 10 DiemXa MaNguonDiem Mã nguồn điểm K esriFieldTypeString 10 DiemXa ViTri Vị trí điểm xả K esriFieldTypeString 50 DiemXa ToaDoX Tọa độ X K esriFieldTypeDouble DiemXa ToaDoY Tọa độ Y K esriFieldTypeDouble DiemXa HVTH: Phạm Thị Ngọc Nhung 10 KetQuaDo Trang 103 ... công nghiệp, cụm công nghiệp đa ngành dọc theo lưu vực sơng Trước tình hình đó, đề tài tiến hành nghiên cứu ? ?Xây dựng công cụ giám sát môi trường nước thải cơng nghiệp lưu vực sơng Thị Tính công. .. đề tài ? ?Xây dựng công cụ giám sát môi trường nước thải công nghiệp lưu vực sơng Thị Tính cơng nghệ GIS? ?? đưa nhằm ứng dụng phương pháp tích hợp mơ hình, GIS sở liệu mơi trường phục vụ công tác... DỰNG CÔNG CỤ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP LƯU VỰC SÔNG THỊ TÍNH TRÊN NỀN CƠNG NGHỆ GIS II- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN - Đánh giá trạng môi trường lưu vực sơng Thị Tính Thu thập, phân tích

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w