1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng , số 3+4, 2013

81 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 11,31 MB

Nội dung

TẠP CHI IS S N - 6 Bộ XÂY DỤNG ■ VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG p BÁO-TẠP CHỊ TẠP CHÍ RA HÀNG Q UÝ TẠP CHÍ KH O A HỌC CÔNG NGHẸ X Â Y DỰNG NĂM THỨ 41, SỐ 3+4/2013 (163) ISSN 1859 - 1566 BỌ XÂY DỰNG - VIẸN KHCN XÂY DỰNG MỤC LỤC T ổ n g b iê n tậ p TS Trịnh Việt Cường P h ó T ổ n g b iê n t ậ p PGS.TS Trần Chủng H ội đ n g K hoa h ọ c C h ủ t ịc h GS.TS Nguyễn Mạnh Kiểm C c ủ y v iê n GS.TSKH Nguyễn Đăng Bích PGS TS Nguyễn Xuân Chính TS Nguyễn Cao Dương TS Trần Minh Đức TS Nguyễn Trung Hồ KS Tạ Xn Hịa GS.TSKH Nguyễn Văn Hợi TS Ngô Văn Hợi TS Lê Quang Hùng TS Nguyễn Huyên PGS.TS Nguyễn Bá Kế TS Phạm Văn Khoan ThS Nguyễn Sơn Lâm GS.TSKH Nguyễn Văn Liên PGS TSKH Trấn Mạnh Liểu TS Nguyễn Đại Minh PGS TS Nguyễn Lê Ninh TS Nguyễn Đ ức Thắng TS Phạm Q uyết Thắng PGS TS Võ Văn Thảo PGS TS Nguyễn Võ Thông PGS TS Cao Dụy Tiến PGS.TS Đoàn Thế Tường TS Trần Bá Việt T rụ s t ò a s o n KHÁO SÁT - THIẾT KẾ XÂY DỰNG TS Nguyễn Hồng Hà ThS Nguyễn Hồng Hải ThS Vũ Xuân Thương • Phương pháp thiết kế kháng chấn dựa theo tinh cho nhà cao tầng ThS Phạm Nhân Hòa KS Hồ Viết Tiên Phước PGS.TS Chu Quốc Thắng • Điều khiển dao động hai kết cấu liền kề trang bị hệ cản chất lỏng nhớt hệ cản ma sát KS Nguyễn Chí Hiếu • Tổn hao ứng suất thiết kế sàn bê tông cốt thép ứng lực trước căng sau 18 Phân tích sức chịu tải móng nơng đặt mái dốc lý thuyết phân tích giới hạn 26 TS Nguyễn Minh Tâm KS Phạm Quang Tạ ThS Vỏ Minh Thiện VẠT LIẸU - MÔI TRƯỜNG - KỸ ẬT HẠ TÁNG PGS.TSKH Trần Mạnh Liều ThS Nguyễn Quang Huy KS Nguyễn Thị Khang ThS Hồng Đình Thiện CN Bùi Bảo Trung Dự báo nguy cường độ phát triển trưựt lớ khu vực thị xã Bắc Kạn 32 ThS Ngọ Văn Tồn • Nghiên cứu ảnh hường tro trấu phụ gla siêu dẻo tới tình chắt hồ, vữa bê tơng 42 TS Trần Văn Miền ThS Nguyễn Lê Thi • Nghiên cứu dặc trưng nhiệt bêtông sử dụng hàm lượng tro bay lớn 51 THI CÔNG XÂY LẢP - KIẾM ĐỊNH CHÁT LƯỢNG TS Nguyễn Minh Tâm ThS Hoàng Bá Linh • Nghiên cứu sử dụng giải pháp Jet Grouting giảm chuyển vị ngang hố đào 57 TS Lê Đức Tình PGS.TS Trần Khánh Xác định thời gian trễ chuyển dịch so với thời điểm tác động cùa tác nhân gây chuyển dịch 64 E m a il: vkhcnxd@ibst.vn w e b s ite : h ttp :// www.ibst.vn ThS Lê Văn Hùng ThS Nguyễn Xuân Hòa 69 Giấy phép số: 172/ G P-BVHTT Ngày 24/4/2001 Kết hợp mơ hình trọng trường toàn cầu EMG2008 đo cao GPS thủy chuẩn nhằm nâng cao độ xác kết đo cao GPS THƠNG TIN KHCN MỚI Một số cơng nghệ xây dựng 74 V iệ n K H C N X â y d ự n g 81 Trần C ung-Nghĩa TânCầu G iấy-Hà Nội Điện thoại: 37556098; 37544196 Fax: 84.4.38361197 In Công ty CP Nhà in Khoa học & Công nghệ In xong nộp lưu chiểu tháng 11/2013 QUARTERLY JOURNAL B U IL D IN G S C IE N C E A N D T E C H N O L O G Y JO U R N A L 41™ Y E A R , N ° 3+ 4/2013 ( 163) IS S N 1859 - 1566 MIN I ST R Y OF CONSTRUCTION E d it o r - in - C h ie f VIET NAM INSTITUTE FOR BUILDING SCIENCE AND TECHNOLOGY CONTENTS Dr Trinh Viet C u o n g INVESTIGATION - DESIGN D e p u ty E d it o r - in - C h ie f A /P ro f D r T r a n C h u n g Dr Nguyen Hong Ha MEng Nguyen Hong Hai MEng Vu Xuan Thuong Performance based seismic design for tall buildings MEng Pham Nhan Hoa Eng Ho Viet Tien Phuoc A/Prof Dr Chu Quoc Thang Passive control of two adjacent buildings with viscous fluid dampers and friction dampers S c ie n c e C o u n c il C h a irm a n Prof Dr N guyen M anh Kiem M em b ers Prof Dr Sc Nguyen Dang Bich A/Prof Dr Nguyen Xuan Chinh Dr Nguyen Cao Duong Dr Tran Minh Due Dr Nguyen Trung Hoa Eng Ta Xuan Hoa Prof Dr Sc Nguyen Van Hoi Dr Ngo Van Hoi Dr Le Quang Hung Dr Nguyen Huyen A/Prof Dr Nguyen Ba Ke Dr Pham Van Khoan MEng Nguyen Son Lam Prof Dr Sc Nguyen Van Lien A/Prof.Dr Sc Tran Manh Lieu Dr Nguyen Dai Minh A/Prof Dr Nguyen Le Ninh Dr Nguyen Due Thang Dr Pham Quyet Thang A/Prof Dr Vo Van Thao A/Prof Dr Nguyen Vo Thong A/Prof Dr Cao Duy Tien A/Prof Dr Doan The Tuong Dr Tran Ba Viet Eng Nguyen Chi Hieu • Loss of stress in design post tensioning prestressed reinforced concrete 18 Dr Nguyên Minh Tam Eng Pham Quang Ta MEng Vo Minh Thien • Bearing capacity of shallow foundations on the slope using upper bound limit analysis based on CS-FEM and SOCP 26 METERIALS - ENVIRONMENT - INFRASTRUCTURE NGINEERING Prediction of landslide hazard and development magnitude in Bac Kan town 32 MEng Ngo Van Toan Researching about the influence of ember rice husk and super glutinous additives to the character of lakes, mortar and concrete 42 Dr Tran Van Mien MEng Nguyen Le Thi 51 A/Proí.Dr Sc Tran Manh Lieu MEng Nguyên Quang Huy Eng Nguyên Thi Khang Meng Hoang Dinh Thien BSc Bui Bao Trung Investigation on thermal characteristic of concrete using high volume of fly ash CONSTRUCTION - QUALITY INSPECTION E d it o r ia l O f f ic e V ie n K H C N X a y d u n g 81 Tran C ung-N ghia T anCau G iay-H a Noi Phones: 37556 098; 37544196 F ax: 4 1 E m a il: vkhcnxd@ ibst.vn website: h ttp :// w w w ibst.vn Publication permit: Nr 172/G P -B V H T T Dated April th, 2001 Dr Nguyen Minh Tam MEng Hoang Ba Linh • The study solution use jet grouting to reduce the horizontal displacement of deep excavation 57 Dr Le Due Tinh A/Prof.Dr Sc Tran Khanh • Determination of time delay shift with the time of the imfact of shifting the causes 64 MEng Le Van Hung MEng Nguyen Xuan Hoa • Combined global gravity model EGM2008 and GPS leveling height to improve the accuracy of results GPS height 69 SCIENTIFIC AND TECHNOLOGICAL NEWS • Some new construction technologies in 74 Printed in Scienctific & Technological Printing House JSC Printing completed and deposited on November, 2013 KHẢO SÁT - THIẺT KÊ XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP THIẾT KÉ KHÁNG CHẤN DỰA THEO TÍNH NẤNG CHO NHÀ CAO TẦNG TS Nguyễn Hồng Hà , ThS Nguyễn Hồng Hải Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng; ThS Vũ Xuân Thương Công ty cổ phần Giải pháp công nghệ Xây dựng SF Tóm tắt: Thiết kế kháng chấn dựa theo tính coi xu hướng cùa thiết kế kháng chấn Phương pháp thiết kế ngày chấp nhận rộng rãi, lựa chọn thay đặc biệt thích hợp cơng trình có kết cấu phức tạp nhà cao tầng siêu cao tầng nằm giới hạn áp dụng tiêu chuẩn thiết kế hành Bài thiết kể kháng chấn cịn hạn chế [11,13], việc sử dụng tiêu chí độ lệch tầng (story drift) để đánh giá mức độ hư hỏng chưa đầy đủ Mặt khác, dùng phương pháp phân tích đàn hồi đôi với việc sử dụng hệ số giảm (hệ số R UBC, IBC; hệ số ứng xử q Eurocode 8) áp dụng báo trinh bày số nội dung phuơng pháp thiết kế kháng chấn dựa theo tính năng, đồng cho tồn hệ kết cấu tổng thể khó phản ánh cách đáng tin cậy ứng xử cơng trình giai đoạn đàn hồi dẻo, đặc biệt hệ kết cấu thời tiến hành sổ so sánh đơn giàn so với phuơng pháp thiết kế kháng chấn hành đề thấy ưu, gồm nhiều dạng (khung lẫn vách) sừ dụng vật liệu khác (bê tông lẫn thép) Hơn nữa, bên cạnh nhược điểm phương pháp việc đưa hạn chế chiều cao hay tính A b stra ctT h e performance based seismic design is being considered a new trend o f seismic-resistant design The method is becoming a more widely accepted alternative to prescriptive design codes, especially for buildings with complex structures such as super-tall buildings that are beyond application of đặn, tiêu chuẩn nói khơng có điều khoản thích hợp cho nhiều dạng kết cấu (ví dụ kết cấu có tầng cứng) áp dụng giải pháp kỹ thuật tiên tiến (ví dụ damping) Việc gây khó khăn cho cơng tác thiết kế cơng trình siêu cao, kết cấu đặc biệt áp dụng kỹ thuật, công nghệ current standards This paper présents basic issues of seismic-resistant design method utilizing the Từ năm 90 kỷ trước, học giả Mỹ đề xuất phương pháp thiết kế kháng chấn performance dựa theo tính (Performance based seismic based seismic design Some the design, viết tắt PBSD) với mục tiêu dự báo advantages and disadvantages o f the new approach cách đáng tin cậy ứng xử cơng trình tác động động đất với mức độ khác suốt comparisons are also provided showing compared to current design methods Đặt vấn đề Thiệt hại trận động đất lớn vào thập niên 90 kỷ trước (Northridge - Mỹ, 1994; Kobe Nhật Bản, 1995; Chichi - Đài Loan, 1999) cho thấy kết cấu cơng trình thiết kế theo phương pháp kháng chấn hành xác xuất gây sụp đổ nhỏ, số lượng thương vong động đất gây không nhiều, nhiên thiệt hại kinh tế động đất gây lại lớn Thống kê thiệt hại động đất Mỹ giai đoạn từ 1988-1997 nhiều 20 lần so với tổng thiệt hại 30 năm trước [7], đỏ thiệt hại gián tiếp cơng trình khơng thể tiếp tục vận hành bình thường chiếm tỷ lệ không nhỏ Đối với nhà cao tầng, việc áp dụng tiêu vòng đời sử dụng, giai đoạn ban đầu, phương pháp chủ yếu áp dụng cho việc sửa chữa cơng trình cũ [5,6 ,7,8,9], Tuy nhiên, gần phương pháp áp dụng thiết kế công trinh có dẫn áp dụng nhà cao tầng [10,11,12], Hiện cố nhiều nhà siêu cao áp dụng phương pháp trình thiết kế [14,15,16] Có nhiều vấn đề liên quan đến PBSD, bao gồm việc xác định mục tiêu tính cơng trinh, qui trình lựa chọn giản đồ gia tốc biểu thị chuyển vị nền, phương pháp phân tích, mơ hình hóa phân tích phi tuyến để mơ cách tin cậy ứng xử kết cấu, tiêu chí đánh giá kết tính tốn Trong khn khổ viết, chúng tơi trình bày số nội dung cùa phương pháp chuẩn hành UBC [1], IBC [2], Eurocode [3] Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 KHẢO SÁT - THIÉT KÉ XÂY DỰNG Phương pháp thiết kế kháng chấn dựa theo tính 2.1 Mức nguy động đất Mức nguy động đất đề cập Phương pháp thiết kế kháng chấn theo tính tiêu chuẩn hành Mỹ, Nhật, Trung Quốc, bắt đầu với thảo luận chủ đầu tư tư vấn mục tiêu tính (performance objective) theo mức nguy động đất phân làm mức: động đất nhỏ (minor earthquake), động đất phù hợp mà công trinh tương lai cần có Sau đó, tư vấn vận dụng lực thiết kế nhằm đảm bảo công mạnh (rare earthquake) động đất mạnh (very trình đạt mục tiêu tinh xác định Mục tiêu tính biểu thị mức độ hư hỏng chấp nhận cơng trình, gọi mức tính (building performance level), tác động trận động đất có độ lớn xác định trước, gọi mức nguy động đất (seismic hazard level) rare earthquake) [11] Tiêu chuẩn Eurocode [3] định nghĩa mức nguy động đất ứng với yêu cầu không sụp đổ yêu cầu hạn chế hư hỏng 10% 50 năm (chu kỳ lặp 475 năm) 10% 10 năm (chu kỳ lặp 95 năm) Đối với thiết kế kháng chấn dựa theo tinh năng, để Mức nguy động đất, mức tính cơng trình thực mục tiêu khống chế mức độ hư hỏng cơng trình mức nguy động đất khác nhau, mục tiêu tính cơng trình trình bày mục ASCE 41 [9] SEAOC Vision 2000 [4] tăng thêm mức nguy động đất, thể bảng sau: Bảng Các cắp nguy động đất Mỹ Mức nguy dộng đất Theo SEAOC Theo FEMA Xác xuất vượt 50 năm Chu kỳ lặp Xác xuất vượt Chu kỳ lặp 50 72 50% 30 năm 43 20 225 50% 50 năm 72 10 475 10% 50 năm 475 2475 10% 100 năm 970 Động đất nhỏ (frequent earthquake) Động đất vừa (occasional earthquake) Động đất mạnh (rare earthquake) Động đất mạnh (very rate earthquake) 2.2 Mức tính cơng trình đổ” (Collapse Prevention Performance Level) Hai vùng tính cấu kiện kết cấu bao gồm: vùng Mức tinh cơng trình “tình trạng" "Khống chế hư hỏng” (Damage Control Performance cơng trình sau xảy động đất, hay nói cách khác tiêu đánh giá mức độ phá hoại công trinh động đất gây PBSD yêu cầu phải đảm bảo an tồn, mà cịn khống chế mức độ phá Range) vùng “Giới hạn an toàn" (Limited Safety hoại, để hạn chế thiệt hại kinh tế mức độ định Do đó, với mức nguy động đất cần phải có mức tính cơng trình tương ứng Việc xác Performance Range) Các định nghĩa tiêu định lượng mức (hay vùng) tính kết cấu trình bày chi tiết tải liệu này, không tiếp tục sâu thêm 2.2.2 Múc tình cấu kiện phi kết cẩu định mức tính cơng trình liên quan đến mức ASCE 41 [9] qui định bốn mức tính cấu kiện tinh cấu kiện kết cấu (Structural Performance Levels) cấu kiện phi kết cấu phi kết cấu Các cấu kiện phi kết cấu bao gồm: tường (Nonstructural Performance Levels) cấp nhiệt, thơng gió điều hòa, hệ thống bơm, chiếu sáng ) Bốn mức tính cấu kiện phi kết cấu bao 2.2.1 Mức tính cấu kiện kết cấu ngăn, trần treo, mặt dựng; thiết bị điện (hệ thống gồm: ASCE 41 [9] qui định ba mức tính cấu kiện kết cấu hai vùng tính nẳm ba mức giới hạn nêu Ba mức tinh cấu kiện kết cấu bao gồm mức “ Tiếp tục sử dụng" (Immediate Occupancy Performance Level), mức "An toàn sinh m ạng” (Life Safety Performance Level) mức “Ngăn ngừa sụp “ Vận hành bình thường” (Operational Performance Level), “ Tiếp tục sử dụng” (Immediate Occupancy Level), “An toàn sinh mạng” (Life Safety Level) “Giảm thiểu nguy cơ” (Hazards Reduced Level) Chi tiết định nghĩa tiêu định lượng mức tính cấu kiện phi kết cấu trình bày kỹ tài liệu nêu Tạp chi KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 KHAO SÁT - TH1ET KÉ XÀY DỰNG 2.2.3 Xác định mức tính cơng trình Có nhiều mức tính cùa cơng trình xác định dựa vào tổ hợp mức tính cấu kiện kết cấu phi kết cấu (xem Bảng C1-8, ASCE 41 [9]) Trong đó, bốn mức tính cơng trình thường dùng bao gồm: 1) Sử dụng bình thường (Operational Level): khơng có hư hỏng hư hỏng nhỏ cấu kiện kết cấu phi kết cấu 2) Tiếp tục sử dụng (Immediate Occupancy Level): khơng có hư hỏng hư hỏng nhỏ cấu kiện kết cấu; xuất hư hỏng nhỏ cấu kiện phi kết cấu Nguy ảnh hưởng an toàn sinh mạng cơng trình thấp 3) An toàn sinh mạng (Life Safety Level): xuất hư hỏng đáng kể cấu kiện kết cấu phi kết cấu Phải thực việc sửa chữa đưa cơng trình sử dụng trở lại, nhiên việc sửa chữa khơng thực tế vi tinh hiệu kinh tế Nguy ảnh hưởng an tồn sinh mạng cơng trình thấp 4) Ngăn ngừa sụp đổ (Collapse Prevention Level): có nguy ảnh hường nghiêm trọng đến an toàn sinh mạng phá hoại câu kiện phi kêt cấu Tuy nhiên, cơng trình khơng sụp đổ nên tránh thảm họa thiệt hại sinh mạng Phần lớn cơng trình thuộc cấp tính bị thiệt hại hồn tốn kinh tế 2.3 Mục tiêu tính Mục tiêu tinh (performance objective) cơng trình mức độ ứng xử mong muốn cơng trình chịu tác động động đất độ lớn định Việc lựa chọn mục tiêu tinh cơng trình tiền đề sờ để tiến hành thiết kế kháng chấn dựa theo tính Nếu mục tiêu tính yêu cầu cao độ an tồn cơng trình nâng cao, chi phí đầu tư xây dựng tăng lên nhiều; mục tiêu tính đặt thấp, lảm giảm chi phí đầu tư ban đầu làm tăng nguy hư hỏng cơng trình, làm tăng chi phí tu bảo dưõ’ng Do vậy, việc xác định mục tiêu tính cơng trình cần xem xét cách tổng qt yếu tố điều kiện địa chất, tầm quan trọng cơng trình, tổn thất chi phi sửa chữa động đất xảy ra, giá trị văn hóa lịch sử, hiệu ừng xã hội lực chủ đầu tư Bàng Mục tiêu tính theo ASCE 41 Cấp tính cơng trình Mức nguy Sử dụng Tiếp tục An tồn Ngăn ngừa bình thường sừ dụng sinh mạng sụp đổ Động đất nhỏ (50% 50 năm) Q b c d Động đất vừa (20% 50 năm) e f g h Động đất mạnh (10% 50 năm) / j k m n O p động đất Động đất mạnh (2% 50 năm) ASCE 41 kiến nghị ba mức mục tiêu tính cơng trình lả “Mục tiêu an toàn bản" (Basic Safety Objective), “Mục tiêu tăng cường” (Enhanced Objectives) “Mục tiêu giới hạn" (Limited mục tiêu tính thấp cấp “Mục tiểu an tồn bản" thuộc cấp “Mục tiêu giới hạn”, ví dụ: chì k hay p 2.4 Mơ hình hóa phân tích kết cấu Objectives) Trong đó, “Mục tiêu an toàn bản” biểu thị tính k p (xem Bảng 2) với sử dụng để đánh giá kết cấu cơng trình ý nghĩa cơng trình thuộc cấp mục tiêu tính mục tiêu tính xác định Phương pháp đảm bảo an toàn sinh mạng chịu tác động phân tích đàn hồi tuyến tính (linear elastic analysis) thường dùng phân tích kết cáu chịu tác động đất mạnh không sụp đổ chịu tác động động đất mạnh Công trình thiết kể theo Hiện có nhiều phương pháp phân tích động động đất nhỏ, cấu kiện kết cấu tiêu chuẩn hành IBC, UBC xem thỏa mãn cấp mục tiêu tính nàyn [9], Cơng trình làm việc giai đoạn đàn hồi có cấp mục tiêu tính nãng cao “Mục tiêu an tồn (nonlinear static push over analỵsis) hay phân tích phi CO' bản" thuộc cấp “Mục tiêu tăng cường”, ví dụ tổ tuyến theo lịch sử thời gian (nonlinear time history analysis) thường dùng phân tích kết cấu hợp (p vá / ị) Ngược lại cơng trinh có cấp Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 Phương pháp phân tích phi tuyến tĩnh đẩy dần KHẢO SÁT - THIẾT KÉ XÂY DỰNG chịu tác động động đất mạnh mạnh Trong với phần lớn trường hợp phương pháp phân tích cấu kiện chảy dẻo lực cấu kiện chưa chảy dẻo đẩy dần xem cơng cụ có tính áp dụng thực tiễn cao đơn giản so với phương Khơng VỚI phương pháp phân tích thiết Trong khía cạnh nói trên, khái niệm thiết kế theo khả (capacity design) nhìn nhận giúp đảm bảo tính cùa kết cấu cách đáng tin cậy Phân tích phi tuyến, lý thuyết, dùng để kế đàn hồi tuyến tính sử dụng từ lâu, kỹ thuật phân tích ngồi đàn hồi phi tuyến ứng dụng theo dõi ứng xử kết cấu tới điểm bắt đầu phá hoại Phân tích cần tới mơ hình ứng xử phức thiết kế cịn giai đoạn phát tạp kiểm chứng thơng qua thí nghiệm, để bắt triển yêu cầu nhiều kỹ kỹ sư thiết kế ứng xử phi tuyến lớn kết cấu tiến tới trạng thái phá hoại Do tinh biến động tính tốn lực biến dạng giới hạn tăng lên kết cấu pháp phân tích theo lịch sử thời gian Việc phân tích phi tuyến yêu cầu tư ứng xử đàn hồi trạng thái giới hạn (phụ thuộc vào biến dạng lực) người kỹ sư Trong phân tích này, cần phải định nghĩa mơ hình ứng xử cấu kiện để phản ánh mối quan hệ vào vùng biến dạng dẻo, nên thiết kế cần có giới hạn để biến dạng nằm vùng ứng xử có lực - biến dạng cấu kiện dựa vào đặc trưng cường độ độ cứng kỳ vọng biến dạng lớn Tùy thuộc vào loại hình kết cấu, kết phân tích phi ngột cường độ độ cứng tuyến nhạy cảm với thơng số giả thuyết đầu vào mơ hình ứng xử sử dụng Chính vi vậy, kỹ sư cần có khả phán đốn tốt vị trí hay phận kết cấu kỳ vọng trải qua biến dạng ngồi đàn hồi Phân tích để (1) xác nhận vị tri làm việc đàn hồi (2) biểu thị biến dạng thể dự báo được, để không xảy suy giảm đột So sánh với phương pháp thiết kế kháng chấn hành Dựa vào nội dung liên quan đến thiết kế theo tinh nêu trên, trình bày số so sánh đơn giản phương pháp PBSD phương pháp thiết kế kháng chấn hành, chi tiết xem Bảng Bảng So sánh PBSD phương pháp thiết kế kháng chấn hành Nội dung so sánh Mục tiêu kháng chấn Phương pháp thiết kế kháng chấn Phương pháp thiết kế kháng chấn dựa hành theo tính Đưa yêu cầu không sụp đổ yêu cầu Đưa nhiều yêu cầu tính cụ thể hạn chế hư hỏng ứng với cấp nguy cấu kiện kết cấu phi kết cấu ứng với cấp động đất khác động đất khác nhau; có yêu cầu cụ thể khống chế chuyển vị lệch tầng; Quy trình triển khai Tình hình áp dụng thực tế Tiến hành thiết kế theo bước qui định tiêu chuẩn; quy định cụ thể tính Ngoài việc thỏa mãn yêu cầu bản, phải đưa luận chứng để chứng đặn theo mặt mặt đứng kết cấu; định hướng phá hoại dẻo kết cấu thông qua việc điều chỉnh nội lực (mang tính minh thỏa mãn tinh đề ban đầu, bao gồm hệ kết cấu, tính tốn chl tiết, biện pháp kháng chấn thí nghiệm cần kinh nghiệm) cấu kiện; tiến hành kiểm thiết Ngồi cần phải thơng qua hội đồng tra biến dạng cơng trình giai đoạn đàn hồi dẻo chuyên gia để thầm tra xác nhận Áp dụng phổ biến thực tế thiết kế Các kỹ sư thiết kế nắm bắt phương Áp dụng cịn ít, kỹ sư thiết kế phần nhiều pháp Tuy nhiên phương pháp áp dụng cho kết có hạn chế đối VỚI chưa nắm bắt phương pháp Đây kết cấu phức tạp, chưa thích ứng với cấu phức tạp, nầm phạm vi giới hạn yêu cầu phát triển công nghệ mới, vật liệu kết cấu tiêu chuẩn, thúc đẩy sáng tạo áp dụng công nghệ mới, vật liệu mới, kết cấu Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 KHÀO SÁT - THIẾT KẺ XÂY DỰNG Kết luận PBSD xu hướng thiết kế kháng chấn mới, đặc biệt phù hợp việc thiết kế kết cấu phức tạp, kết cấu nhà siêu cao tầng [11,12,13], Phương pháp có nhiều ưu điểm (1) khảo sát ứng xử kết cấu tác động động đất cách tin cậy hơn, (2) cho phép áp dụng vật liệu hay giải pháp kỹ thuật tiên tiến cách hiệu quả, (3) giúp đạt sáng tạo hình thái kiến trúc nhờ đáp ứng tin cậy giải pháp kết cấu (4) giảm chi phí xây dựng [12], Tuy vậy, để áp dụng phương pháp cách rộng rãi, khơng địi hỏi trình độ chun mơn cao kỹ sư thiết kế, mà cịn cách nhìn nhận chủ đầu tư quan quản lý xây dựng phương pháp Với kỹ sư thiết kế, kiến thức vững lĩnh vực đánh giá nguy động đất, đặc trưng ứng xừ vật liệu, ứng xử kết cấu giai đoạn đàn hồi dẻo kỹ thuật phân tích phi tuyến yếu tố quan trọng để đảm bảo độ tin cậy đồ án thiết kế theo phương pháp PBSD khoảng mười năm trờ lại thực tế, phần lớn chì áp dụng số nước Mỹ, Nhật, úc Trung Quốc Đối với Việt Nam, lĩnh vực mẻ, cần đầu tư nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHÀO 1997, "Uniform Building Code,” Vol 2, International Council of Building Officials IBC, 2003, International Building Code, International Code Council FEMA 349, 2000, Action Plan for Performance Based Seismic Design Federal Emergency Management Agency FEMA 356, 2000, ''Prestandard and Commentary on the Seismic Rehabilitation of Buildings," Federal Emergency Management Agency ASCE 41-06: Seismic Rehabilitation of Existing Buildings American Society of Civil Engineers, 2006 10 FEMA 445,2006,Next-generation performance-based seismic design guidelines program plan for new and existing buildings Applied Techlogy Council & Federal Emergency Management Agency 11 Recommendations for the Seismic Design of High-rise 12 Guidelines for Seismic Design of Tall Buildings, PEER,2010 13 Outrigger Design for High-Rise Buildings, CTBUH, 2012 Challenges of the Shanghai Center 2010 Structures Congress, ASCE 15 Charles M Besjak, Brian J McElhatten, Preetam Biswas Performance-based Evaluation for the 450m Nanjing Greenland Financial Center Main Tower 2010 Structures Congress, ASCE Comité Européen de Normalisation (2004) Eurocode 8: Design of Structures for Earthquake Resistance Part 1: General Rules, Seismic Actions and Rules for Building FEMA 274, 1997, NEHRP commentary on the guidelines for seismic rehabilitation of buildings Federal Emergency Management Agency 14 Dennis C.K Poon, Ling-en Hsiao, Yi Zhu, Steve Zuo, Guoyong Fu structural Analysis and Design để bắt kịp xu hướng giới UBC, Management Agency Buildings,CTBUH,2008 PBSD vấn đề quan tâm nghiên cứu FEMA 273, 1997, NEHRP guidelines for seismic rehabilitation of buildings Federal Emergency SEAOC Performance-Based Seismic Engineering of Buildings Vision 2000 Committee Structural Engineers 16 Dennis C.K Poon, Ling-en Hsiao, Yl Zhu, Steven Pacitto, Steve ZuoTorsten Gottlebe, Rohit Srlkonda Performance-based Seismic Evaluation of Ping An International Finance Center, Structures Congress 2011, ASCE Association of California, 1995 Ngày nhận bài: 30/8/2013 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 KHÁO SÁT - THIÉT KẾ XÂY DỰNG ĐIÊU KHIÉN DAO ĐỘNG HAI KÉT CÂU LIÊN KÈ Được TRANG BỊ HỆ CẢN CHÁT LỎNG NHỚT VÀ HỆ CẢN MÁ SÁT ThS PHẠM NHẢN HÒA , PGS.TS CHU QUỐC THÁNG Trường Đại Học Quốc Tế - Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh KS HỒ VIÉT TIÊN PHƯỚC Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh - Đạl Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Tóm tắt: Từ ưu khuyết điểm hệ cản chất lỏng nhớt ma sát, báo đưa giải gói gọn kết cấu mà hệ hai kết cấu liền pháp kháng chấn cho hai kết cấu liền kề sử dụng hai loại hệ cản Vì vậy, báo xây dựng mơ hình cơng trình đơn lẻ mà sử dụng hệ cản ma sát hệ cản chất lỏng nhớt điều khiển bị động, học cho hệ hai kết cấu liền kề sử dụng hệ cản chất lỏng nhớt ma sát, từ xây dựng phuơng trình vi phân chuyển động, hai thuật tốn giải phuơng trình báo đưa giải pháp điều khiển bị động cho hai cơng trình liền kề trang bị hệ cản chất lỏng nhớt vi phân theo phương pháp Newmark nhằm tìm đáp cấu chống động đất Các nghiên cứu trước ứng kết cấu Cuối báo kiến nghị ưu khuyết điềm việc sử dụng hai loại hệ cản cho việc sử dụng hệ cản cho hai kết cấu liền kề giới kể đến (nghiên cứu sử dụng kết hợp hệ hai kết cấu liền kề hệ cản ma sát hệ cản đàn nhớt) hay (kết hợp hệ cách ly móng lưu biến từ) Việc sử dụng kết hợp Abstract: From the advantages and disadvantages o f both viscous fluid dampers and friction dampers, this paper presents a new solution of seismic resistance for two adjacent buildings equipped with these dampers to mitigate earthquakeinduced motion This paper therefore proposes the model, the differential motion equation, and two algorithms based on Newmark numerical integration method so as to resolve the equation Finally, the paper draws conclusions on advantages and disadvantages o f application o f these types of dampers in a system o f two adjacent building structures kề Từ nghiên cứu trước điều khiển dao động tầng cùa kết cấu hệ cản ma sát hai kết hệ cản chất lỏng nhớt hệ cản ma sát xuất phát từ việc tận dụng ưu khuyết điểm chúng Hệ cản ma sát bị động (FD) có khả sinh lực điều khiển đủ lớn cho kết cấu nên hiệu cho việc giảm đáp ứng chuyển vị lớn Do đó, báo FD đưọ'c gắn vào hai kết cấu lực cắt tương đối hai kết cấu liền kề lớn Còn hệ cản chất lỏng nhớt (VFD), lực cản sinh từ VFD nhỏ so với FD, cho hiệu giảm đáp ứng trung bình tốt gắn vào tầng Vì vậy, hệ cản VFD gắn váo tầng hai kết cấu Thật vậy, lực điều khiển sinh hệ cản VFD phụ thuộc vào vận tốc hai đầu pit tông Giới thiệu mà hai đầu gắn vào hai sàn liền kề Điều khiển dao động biết việc sử dụng hệ cản lắp vào công trinh để kết cấu Lực sinh VFD tính theo công thức sau 3: thay đổi thông số động lực học kết cấu hay F 'H' = c, |.r, - -V, ,|" sign ( Ỷ , ( l ) nhằm sinh lực ngang chống lại lực ngang tải trọng Ưu điểm nồi bật giải pháp tiết kiệm chi phí nhiều so với giải pháp truyền thống, giải pháp tăng độ cứng cột hữu ích cho việc cải tạo cơng trình cũ Điều khiển dao động chia thành dạng: điều khiển bị động, bán chủ động, chủ động hỗn hợp Điều khiển bị động Trong đó: C « hệ số cản hệ số mũ hệ cản VFD tầng í h\ X, vả Ý, , vận tốc hai đầu pit tông tầng C' (/-I sử dụng hệ cản gắn vào kết cấu lực hệ cản sinh Đối với hệ cản FD, lực ma sát sinh phụ thuộc “bị động” hay không thay đổi vào chuyển vị vận tốc hai đầu hệ cản tính theo cơng thức gần : việc sử dụng hệ cản bị động không sử dụng Tap chi KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 KHÁO SÁT - THIÉT KÉ XÂY DỰNG \ F r = Ự ') (.v„2-.v,.l )sign(Á-1.2- * , , ) < trạng thái dính (2 ) trạng thái trượt Trong đó, k m F FDJip độ cứng lực ma sát trượt hệ cản FD tầng thứ í h\ xi x _, chuyển vị hai đầu hệ cản FD tầng í h (/-!)'* Để đánh giá hiệu giảm đáp ứng hệ kết cấu liền kề sử dụng hệ cản VFD FD, mơ hình tính tốn học tin cậy thuật giải phương trinh vi phân chuyển động cần xây dựng Để kiếm tra mức độ chinh xác thuật giải này, báo đề xuất phương pháp số để giải phương trình vi phân dao động kết phương pháp số so sánh với nghiệm giải tích (được xem nghiệm xác) kết cấu đưực trang bị hệ cản VFD Khi a = 1, hệ cản VFD xem cản tuyến tính F 'J" có dạng lực cản sinh tính cản vật liệu [ F'J d a f =C,(.Ý, - i , _ , ) ] Vì vậy, hệ bậc tự £ = 0% , nghiệm kết cấu trang bị VFD xem nghiệm kết cấu không trang bị VFD có C = c , £ lấy cho c = 2mcừC Phương trình vi phân chuyển động thuật giải 2.1 Các giả thiết giới hạn toán mặt phánu đối xứiH! Khi xây dựng phương trình vi phân chuyển động, toán hệ hai kết cấu liền kề trang bị hệ cản VFD FD chịu tải trọng ngang giới hạn điểm sau: { 1} hai kết cấu đối xứng qua mặt phẳng vuông góc với khung phẳng theo chiều dài kết cấu; {2} chuyển động đất tải trọng động đất gây theo phương ngang nẳm khung phẳng; Hình (a) Mơ hình quy đổi khung phằng hệ hai kết cấu liền kề nhiều nhịp sừ dụng hệ cản VFD tầng FD hai kết cấu khung nhịp; (b) Chuyển vị hệ kết cấu có tải trọng tác dụng {3} tải trọng tác dụng vào kết cấu đủ nhỏ để vật liệu kết cấu làm việc miền đàn hồi; {4} sàn giả thuyết tuyệt đối cứng (E Ih = co) (mơ hình shear Từ giả thiết trên, tốn đơn giản hóa frame hay shear building).Khi đó, khối lượng xem tập trung sàn sàn bậc tự VI sàn xem tuyệt đối cứng nên hệ khung nhiều tầng nhiều nhịp qụị đổi thành hệ khung nhiều tầng, nhịp cột hai đầu ngàm có độ cứng tương đương (Hình 1) tầng B2 có n tầng Cả hai kết cấu trang bị (2n+m) hệ cản VFD tầng hai kết cấu 12£7 V tội 1? /i.j (Hình 1) cần xét hệ gồm hai kết cấu liền kề nhiều tầng nhịp B1 B2; đỏ, B1 có (n+m) nối với n hệ cản FD tầng Khối lượng, độ cứng, hệ số cản tầng thứ í h kết cấu B1 mịA,kiA,\à cu kết cấu B2 lần I / = 1;/ = \,n + m lượt mi 2,kị2,xà cí2;x ,v Pị(t) gia tốc [khi j = 2;/ = \,n tải trọng tác động vào kết cấu; X chuyển vị kết cấu tầng thứ í h đó, £7 độ cứng cột Tạp chí KHCN Xây dụng - số 3+4/2013 THI CÔNG XÂY LÁP - KIÉM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG B ả n g STT Thời gian đo Chuyển dịch điểm PVM2 tuyến đập thủy điện Độ cao Chuyển dịch mực nước (mm) STT Thời gian đo Độ cao Chuyển dịch mực nước (mm) 10/1/20005 110.29 0.0 31 09/8/2007 93.60 -15.0 15/2/2005 105.02 0.3 32 29/8/2007 111.23 -11.0 8/3/2005 101.64 0.2 33 09/10/2007 116.46 -10.3 15/4/2005 92.39 5.7 34 08/11/2007 116.84 -6.5 10/5/2005 85.57 -8.3 35 10/12/2007 116.05 -7.2 2/6/2005 78.56 -9.6 36 11/1/2008 111.80 -7.2 11/7/2005 95.12 -5.7 37 20/02/2008 108.88 -9.5 10/8/2005 96.44 -10.5 38 20/3/2008 104.51 -13.7 31/8/2005 113.84 -4.6 39 14/4/2008 101.47 -14.4 10 13/10/2005 116.59 -5.2 40 15/5/2008 92.52 -19.3 11 30/11/2005 116.85 -3.1 41 12/6/2008 85.89 -20.2 12 17/1/2006 116.66 -3.8 42 10/7/2008 102.07 -17.2 13 20/2/2006 112.22 -2.3 43 13/8/2008 102.76 -21.4 14 13/3/2006 111.12 -2.2 44 03/9/2008 106.48 -13.4 15 6/4/2006 94.84 -4.8 45 02/10/2008 116.65 -18.7 16 16/5/2006 93.95 -12.3 46 14/11/2008 117.22 -12.0 17 12/6/2006 82.04 -5.7 47 11/12/2008 116.56 -11.5 18 13/7/2006 98.99 -4.5 48 19/01/2009 116.13 -13.0 19 8/8/2006 108.00 -8.9 49 16/02/2009 111.79 -13.0 20 25/9/2006 114.76 -10.1 50 05/03/2009 109.56 -16.2 21 09/10/2006 116.62 -4.9 51 13/4/2009 105.62 -13.6 22 9/11/2006 116.64 -2.5 52 11/5/2009 98.55 -14.4 23 15/12/2006 116.25 -2.9 53 11/6/2009 90.83 -17.5 24 16/1/2007 114.49 -1.2 54 14/7/2009 101.15 -19.0 25 05/2/2007 112.10 1.0 55 14/8/2009 98.37 -19.5 26 05/3/2007 109.60 -7.5 56 15/9/2009 110.44 -20.6 27 09/4/2007 101.74 -11.4 57 9/10/2009 114.22 -19 28 16/5/2007 94.84 -13.6 58 18/11/2009 114.50 -19.0 29 12/6/2007 85.45 -11.6 59 7/12/2009 116.14 -21.6 30 09/7/2007 97.55 -13.5 3.1 Xác định tham số hàm hồi quy thời gian Trên sở số liệu quan trắc nêu Phân tích sơ đồ thị chuyển dịch đồ thị biến bàng 1, theo nguyên lý số bình phương nhỏ xác động mực nước hồ chứa theo thời gian cho định tham số hàm hồi quy (4, 5) sau: thấy, hai biểu đồ có tính tuần hồn (hình 2) Trong báo chọn sử dụng hàm 4, để mô tả biến thiên đại lượng (q H) theo 66 a Phương trình thể mơ hình chuyển dịch theo thời gian với tham số: Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 THI CÔNG XÂY LÁP - KIÉM ĐỊNH CHÁT LƯỢNG q, = -0.81 - 0.89 X *«(0.52/) + 3.59 X Cos(0.52.t) - 0.31X t - Sai số mơ hình: m = 3.0 mm; - Biên độ chuyển dịch: Ti = 7.4 mnr - Chu kỳ chuyển dịch: p, = 12.2 tháng b Phương trình thể mơ hình biến động độ cao mực nước hồ chứa theo thời gian: H, = 104.07 - 9.92 X *«(0.52/) + 8.94 X Cos(0.52/) + 0.06 X t - Biên độ dao động mực nước: Ĩ = 26.7nr - Chu kỳ dao động mực nước: p = 12.15 tháng I — ¿8n d o d a o d o n g : -C h u H ìn h d a o dong' 7.KeHHWỈÍ 3eMHOÍÍ nOBepXHOCTH, U3Õ- eo “Hedpa", MocKea, 1989 Ngày nhận bài: 13/6/2013 chuyển dịch biến dạng cơng trình NXB Giao thơng 68 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 THI CỔNG XÂY LÀP - KIÊM ĐỊNH CHÁT LƯỢNG KÉT HỢP MƠ HÌNH TRỌNG TRƯỜNG TOÀN CẦU EGM2008 VÀ ĐO CẠO GPS THỦY CHUẢN NHẰM NÂNG CAO Đ ộ CHÍNH XÁC CỦA KÉT QUẢ ĐO CAO GPS ThS Lê Văn Hùng, ThS Nguyễn Xuân Hòa Viện Khoa học cơng nghệ xây dựng Tóm tắt: Giữa độ cao trắc địa (H) độ cao chuẩn (h) thường chênh lệch đại lượng (gọi dị thường độ cao - Q, giá trị biến đổi không theo quy luật, phụ thuộc vào cấu trúc vật chất lòng Trái - Phương pháp tỏ có ưu điểm vùng có địa hình khó khăn, đồi núi, có độ cao biến đổi phức tạp, khó khăn việc đo cao thủy chuẩn truyền thống đất Độ xác đo cao GPS phụ thuộc chủ yếu vào độ xác nội suy giá trị dị thuờng độ cao Các nhà khoa học giới xây dựng Cơ sờ lý thuyết số mơ hình trọng trường, có mơ hình EMG2008, nhiên mơ hình chưa đáp ứng độ xác ứng dụng đo cao GPS Việt Nam Bài báo nghiên cứu kết họp phuưng pháp tính dị thuờng độ cao với để nâng cao độ Mối quan hệ độ cao trắc địa (H), độ cao chính, độ cao chuẩn thể qua công thức: H = Hg + N (1) H = Hr + ( (2) Trong đó: H độ cao trắc địa Hg Hr tương ứng độ cao độ cao xác đo cao GPS chuẩn A bstract: There is often a difference between geodetic height (H) and standard height (h), called height anomaly The variation o f this value does N tương ứng độ cao geoid dị thường độ cao điểm xét _ not follow a rule and depends on the Inner physical structure of the Earth The accuracy o f GPS height depends primarily on the precision o f interpolation of height value anomalies Scientists around the world ■“ g 'Qttasigeoicỉ; y iXNVeM.ộĩ —♦ — Hâm song ỉuyen ÌXữộ5 KBMI-A.PĐ2 >32431 Ham bãc H am sp lin e 400 : * Tã ỡ i *1: ôa;nMT-DT)4 ■P.uMT-atđc m1&ÌẾ ttBMI AfĐH'í :( x r - KPỪr.ữ \ V-S4 t«Dĩfct>ll , 53341) ì Độ lệch điếm kiếm tra dùng phương pháp kết hợp * — H m s o n g tu y é n tín h U tU M T Đ T )» i iìi8.vĩ.orjX5 Mi „ H ảm bốc2 - H m S p lin e i Ị 50 100 50 100 150 •200 Hình Sơ đồ lưới khống chế GPS khu vực Tây Nguyên - Nam Trung Bộ 72 Hình Độ lệch điểm kiểm tra (đơn vị: mm) Tạp chi KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 THI CÔNG XÁY LÁP - KIÉM ĐỊNH CHÁT LƯỢNG Kết luận Từ kết cùa báo cáo cho thấy, dùng phương pháp GPS thủy chuẩn, nội suy mơ hình hàm song tuyến hàm đa thức bậc cho độ xác khơng cao, nội suy mơ hình hàm spline cho kết tốt (Bảng 2) Sử dụng phương pháp kết hợp kết độ xác mơ hình nâng cao, tất điểm kiểm tra đạt độ xác thủy chuẩn hạng IV nhà nước [3], Đối VỚI cơng trình xây dựng khu vực có điều kiện khó khăn để dẫn độ cao _ TÀI LIỆU THAM KHÁO Đặng Nam Chinh, Đỗ Ngọc Đường (2012), Định vị vệ tinh Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Nam Chinh (11-2004), Thiết lập mô hinh Geoid cục phục vụ công tác đo cao GPS vùng than cẩm Phả - Quảng Ninh Tuyển tập báo cáo HNKH lằn thứ 16 Đại học Mỏ- Địa chất , Hà Nội Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xây dựng lưới độ cao (2008) QCVN số 11 : 2008 Bộ Tài nguyên môi trường Jan Krynski, AdamLyszkowicz (2006), Fitting gravimetric quasigeoid model to GPS/tevelling data in Poland, thủy chuẩn, cơng trình thủy điện; Nếu dùng phương pháp GPS thủy chuẩn, chưa qua hiệu chỉnh số cải từ mơ hình độ cao tồn cầu EGM2008 độ xác điểm độ cao nội suy Universityof Warmiaand Mazury, Institute of Geodesy and Cartography estimates không đạt yêu cầu, việc dùng phương pháp kết hợp GPS thủy chuẩn mơ hình độ cao tồn cầu tỏ có nhiều ưu điểm, nhanh chóng mà đảm bảo độ xác độ cao hạng IV nhà nước chênh cao (Ah) from global geopotential model using regression model and GPS data Buletin Geoinformasi Jld No3 ms112-118 12/1997 c Kotsakis, K.Katsambalos, D Ampatzidis, M Gianniou Evaluation of EGM08 using GPS and leveling heights Trong trường hợp khơng có điểm song trùng để xác định dị thường độ cao cần dựa vào mô hình Geoid tồn cầu EGM2008 Sừ dụng số cải dị thường độ cao từ mơ hình EGM2008 độ cao trắc địa (H) để tính đựợc độ cao chuẩn sơ (h) Khalrul A.Abdullah (1997), Improving geoidal height in Greece External quality evaluation reports of EGM08, Issue N° 4, April 2009, International Association of Geodesy and International Gavity field service m m , w m , tt& a a « : 2008., GPS »JAM m m m mnmnè , E G M ^ fE G M 0 if i^ a * « fiịa ỉR ia it íỀ Ngày nhận bài: 19/9/2013 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 73 THƠNG TIN KHCN M Ộ T SỐ CỔNG NGHỆ MỚI TRONG XÂ Y DỰNG ĐI ĐƯỜNG BAN ĐÊM KHƠNG CỊN s ợ TỐI ội đồng TP Cambrídge cùa Anh vừa cho thử nghiệm việc thắp sáng lối cách phủ thành phần thu hút ánh sáng cực tím chuyển sang ánh sáng xanh mặt trời lặn, với hy vọng phương pháp thắp sáng đường H phố rẻ tiền tiết kiệm lượng tương lai VẠT LIỆU TRONG SUỐT THAY THẺ XI MĂNG TRONG TƯƠNG LAI ạn tưởng tượng, ngày đó, bạn nằm giường muốn ngắm mưa xuyên qua trần nhà Hoặc bạn muốn B tường phòng bạn nhiên suốt, để bạn ngắm đêm chẳng hạn Điều nghe viễn vơng, phát minh thường xuất phát từ điều viễn vông Cùng với loại xi m ăng suốt, điều hồn thành trờ thành thực tương lai không xa Con đường phù thánh phấn thu hút ánh sáng cực tim (Ảnh: malaysiaflipflop.blogspot.com) Công nghệ gọi Starpath trình thẩm thấu ánh sáng vào ban ngày phát ánh sáng nhân tạo vào ban đêm, thừ nghiệm đường khu công viên Christ’s Pieces xem xét đề triển khai thêm Được chế tạo lần phòng thi nghiệm Bergamo bời nhà khoa học công ty Italcementi, loại xi măng suốt bước thử nghiệm mô hlnh, đặt tên I.light đường khác ủy viên điều hành phụ trách nơi cõng cộng Andrea Reiner nói cách thắp sáng triển khai, có cân nhắc lợi ích an tồn bảo tồn lịch sử Công nghệ công ty Pro Teq Surfacing Điểm khác biệt cùa loại xi măng xi măng thường bên cấu trúc xi măng sau thấm nước hình thành dạng hydrat hóa, có cấu trúc rỗng gồm nhiều lỗ li ti, lỗ nhỏ đảm bảo tính bền vững kết cấu mang tính chỉnh thể còng trinh cho ánh sáng xuyên qua nghiên cứu phát triển, theo đó, phần tử phát sáng rải mặt đường trước hóa chất xịt lên đọng lại thành mảng bảo vệ nhằm tri hiệu phát sáng Chù nhân Pro Teq Surfacing Hamish Scott nói cơng nghệ này: “Sàn phẩm hiệu giá, ứng dụng nhanh dễ thực Nó có hiệu chống trượt, khác hàng lựa chọn mức độ màu sắc ánh sáng Hơn nữa, giải pháp thân thiện với mơi trường hài hịa thẩm m ỹ” Theo Khoahoc.com.vn 74 Tạp chí KHCN Xây dựng - sổ 3+4/2013 THÔNG TIN KHCN Cấu trúc rỗng bình thường vừa giúp giảm khối lượng xi măng, vừa giúp tiết kiệm nguyên liệu sản xuất xi măng Công ty Italcementi sử dụng hết 189 vật liệu để tạo nên 3774 xi măng suốt bán suốt Mỗi xi măng suốt có khoảng 50 lỗ nhỏ độ suốt gần 20% cịn bán suốt có khoảng 10% độ suốt PHÁT HIẸN KIM LOẠI T ự LIỀN VÉT.NỨT, MÃI MÃI KHÔNG HỎNG ác nhà khoa học Viện nghiên cứu MIT “vơ tình” phát chế tự liền vết nứt kim loại quan sát tinh thể hợp kim niken bị kéo dãn C Ban đầu nhóm nghiên cứu quan sát trực giác tượng vết nứt hợp kim niken tự liền lại nhỏm kéo dãn hợp kim Điều làm nhóm vơ ngạc nhiên khơng biết ngun nhân Ngay sau nhóm phải thực thí nghiệm để kiểm tra "Chúng phải quay trở lại kiểm tra kim loại Quả thật, tuựng tự liền khơng có gi sai”, Giáo sư chuyên ngành khoa học kỹ thuật Michael Demkowicz, người nghiên cứu với Guoqiang Xu nói Tuy nhiên, dựa lỗ nhỏ liti này, độ trọng suốt xi măng bị hạn chế nhiều Trước kiến trúc sư thử đưa thêm sợi quang vào hỗn hợp xi măng tập đồn Italcementi cho hay cách làm khơng tạo nên hiệu đặc biệt Chủ tịch tập đồn ơng Enrique cho biết dùng nhựa để tạo nên xi măng suốt làm cho giá thành thấp bắt sáng so với sử dụng sợi quang Để tìm lời giải cho tượng trên, nhóm lập mơ hình vi cấu trúc tinh thể hợp kim niken máy tính Mơ hình cho thấy, loại hợp kim cấu tạo bời hạt tinh thể nhỏ có độ bền sức chịu lực tốt Khi kéo dãn hợp kim, tinh thể siêu nhỏ có hình lục giác màu trắng nguyên tắc bị dãn Nhưng thực tế tất hạt Hiện tượng gọi “ khiếm khuyết” kim loại Các nhà khoa học kĩ sư tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện sản phẩm này, ngày nâng cao độ suốt tính thi Chắc chắn, tương lai khơng xa, loại vật liệu đặc biệt sử dụng để tạo nên công Mặt “khiếm khuyết” số kim loại mạnh đảo ngược có lực mạnh tác động vào kim loại Nói cách khác, vật liệu bị nứt, thay vết nứt mờ rộng thi cố thể chữa lành vết nứt Hiện nhà nghiên cứu dợ định chế tạo trình độc đáo vả nhiều tiện ích Theo Khoahoc.com.vn Tạp chi KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 loại hợp kim kim loại có khả tự chữa liền vết 75 THÒNG TIN KHCN _ nứt cao để có ứng dụng cụ thể Cách vài tháng, nhóm nhà khoa học châu Âu sống Nhưng thử nghiệm đỏ cho thấy vi khuẩn tồn vịng khơng q năm thiết kế thành công loại vật liệu polymer tự liền Tiến sĩ Chan-Moon Chung, Đại học Yonsei Hàn Quốc nhà khoa học ni hy vọng tạo thứ vật liệu tự làm lành Thay tiếp cận với nghiên cứu sinh học, tiến sĩ Chung Vật liệu tự liền hứa hẹn đem lại nhiều tác dụng cho sống Hãy tưởng tượng cầu, vật dụng nội thất hay đơn giản gọng kính băng dính bạn loại vật liệu tự liền thi cỏ thể mãi khơng hỏng Theo Vietnammet.vn BÊ TÔNG TỰ LÀM LÀNH VÉT NỨT oại vật liệu m ới có khả tự sửa chữa vết nứt nhỏ lỗ hổng khơng cịn điều L xa xôi nhà nghiên cửu khoa học xây dựng dùng phương pháp nghiên cứu hố học Ơng đồng nghiệp phát rằng, hai chất gọi methacryloxypropyl-terminated polydemetylsiloxan benzoin isobutyl ête trộn lẫn với nhau, với diện ánh sáng mặt trời, chúng chuyển hoá thành loại polyme chống thấm nước, dễ dàng kết dính với bê tơng Bài tốn khó để bảo toàn cần đến để giải phóng loại hố chất Giải pháp đưa đặt loại nhựa chữa lành vào trong' viên nang siêu nhỏ làm urê formaldehyde Chúng giữ cho hỗn hợp hố chất an tồn vỡ bê tơng bị nứt, giải phóng hỗn hợp Để làm viên nang, nhóm nghiên cứu trộn khuấy dung dịch gồm nước, urê, amonỉ clorua vả dẫn xuất benzen gọi resorcinol Sau đó, nhóm nghiên cứu trộn thêm methacryloxypropyl- terminated polydemetylsiloxan, benzoin isobutyl ête formaldehyde, nấu chín hỗn hợp nhiệt độ 55 độ c vòng bốn tiếng rưỡi Nếu trình thành cơng, viên nang tạo có chứa hai hố chất làm lành bê tơng mong muốn Để triển khai sử dụng viên nang, tiến sĩ Chung trộn thêm với loại polyme mỏng, phun hỗn hợp Bê tơng tự chữa lành “tổn thương” thời tiết gây Ảnh minh họa: Alamy Bê tông loại vật liệu chủ chốt hữu dụng ngành xây dựng, lại có số nhược điểm so với loại vật liệu khác, so với đá xây dựng khả năng chống chọi với thời tiết Muối băng tuyết thường xuyên nguyên nhân gây vết nứt nhỏ lỗ hổng, làm cho cấu trúc bê tông dễ bị tổn thương thâm nhập nước Vì hậu tốn kinh phí cơng sức cho việc sửa chữa nâng cấp cấu trúc bê tông Việc bê tông tự lành ý tường Từ năm 2009, nhóm nghiên cứu Đại học Cơng nghệ Delft, Hà Lan cho thấy khả thi cùa việc kết hợp số vi khuẩn đặc biệt có khả tiết hoá chất để hàn gắn vết nứt vào bê tông trước đổ Các loại vi khuẩn giữ cho cấu tạo bê tông khoẻ hơn, chúng phát huy tác dụng lên vài khối bê tông mẫu lợp màng đông cứng lại Sau đó, ơng đập vỡ khối bê tông để chúng điều kiện ánh nắng mặt trời bốn giờ, với hy vọng vết nứt bê tông làm vỡ màng polyme có chứa viên nang, giải phóng hố chất bên Sau tiếp xúc với ánh mặt trời, tạo nên lớp chống thấm nước Sau ông đem ngâm khối bê tông nước, thực tế chứng minh q trình hố học xảy thành công 24 sau, ông Chung đem đo cân nặng lượng nước ngậm khối bê tông Kết bê tông binh thước chứa 11,3 g nước; bê tơng có viên nang ngậm 3,9 g nước, ấn tượng loại bê tông tráng thêm lớp polyme chứa viên nang hấp thụ 0,4 g nước Vậy nguyện vọng nỗ lực tiến sĩ Chung đền đáp,, khối bê tông tự làm lành vết nứt Theo VNexpressPhương Anh (theo Economist) 76 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 THÔNG TỈN KHCN CHÉ TẠO THÀNH CÔNG PHỤ GIA SÀN PHÁM SƠN CAO CẮP iến sỹ Trương Văn Chương cộng T thuộc trường Đại học Khoa học (Đại học Huế) chế tạo thành công dung dịch 7/02 nano (nano oxit titan), góp phần mờ khả phát triển loạt dòng sản phẩm sơn bảo vệ công trinh, diệt khuẩn, chống rêu mốc, xử lý khí thải, tự làm có khả thương mại mang tính cạnh tranh cao nhờ giá thành rẻ nhiều so với sản phẩm nhập ngoại loại khác Các sản phẩm sơn nội, ngoại thất Colpa, dung dịch Colpa Photocatalsis Nano TÍ02 Cơng ty cứng hơn, bóng sáng hơn, màu suốt, có khả chống bám bẩn, chống trượt, bền với tính diệt khuẩn, tự làm tốt Do có nhiều tính chất dị thường khả ứng dụng nhiều tĩnh vực mà TÍ02 kích thước nano nhà khoa học ngồi nước quan tâm nghiên cứu Đặc tính quang học xúc tác cùa sử dụng nhiều mục đích khác làm khơng khí, xử lý nước thải, phân hủy thuốc trừ sâu, chất hữu cơ, diệt khuẩn, nấm mốc, tự làm bụi bẩn Ngồi TÍ02 nano cịn thành phần việc chế tạo pin Mặt Trời hệ mới, quang phân nước để chế tạo nhiên liệu hydro./ Huetronics tiêu thụ thị trường Việt Nam Theo Vietnam+ Dung dịch TÍ02 nano có khả ngăn tử ngoại mạnh, sử dụng để lảm phụ gia cho dòng sơn cao cấp sơn nước nội, ngoại thất Colpa với màng sơn có tính trội chống nấm mốc, diệt khuẩn cực tốt, khả đàn hồi tối đa, độ phù cao, không bị rạn nứt theo vết nứt chân chim tường, ngăn nước ngấm vào bên tường Dung dịch Colpa Photocatalsis Nano TÍ02 chứa TÍ02 nano pha tạp Fe làm nước hồ cảnh quan hồ nuôi tôm, tăng ơxy hịa tan, khống chế tảo bùng phát, diệt khuẩn, phân hủy độc tố CỬA Sổ CÓ KHẢ NĂNG ĐIÈU CHÌNH NHIỆT Độ, ÁNH SÁNG ác nhà khoa học Mỹ Tây Ban Nha ngày C 14/8 cho biết họ tạo lớp phủ cửa sổ điều chình điện lượng ánh sáng vả nhiệt độ vào tòa nhà Theo tiến sỹ Chương, phần lớn cơng trình nghiên cứu TÍ02 nước thường sử dụng nguồn nguyên liệu đầu TỈCI4 hợp chất kim đắt tiền Để khắc phục hạn chế, nhỏm phát triển phương pháp kiềm chảy, sử dụng bột TÍ02 cơng nghiệp tổng hợp lượng lớn TÍ02 nano với phẩm chất tốt khơng thua phương pháp chế tạo trước Từ sản phảm trung gian trình kiềm chảy, lần nhóm nghiên cứu chế tạo sản xuất thành cơng TÍ02 dạng dung dịch Hiện nay, thị trường Việt Nam xuất số sản phẩm gạch men, sản phẩm sứ vệ sinh, trang trí chứa màng TỈ02 nano Tuy nhiên, giá thành chúng cao, khỏ tiếp cận sử dụng lít dung dịch nano TÍ02 nước có giá khoảng gần 130 USD, nưó'c ngồi 250 USD Với giá thành 150.000 đồng/lít TÌ02 nano (1 lít có thề phù 20-30m2 sản phẩm gạch men) nhóm tiến hành chế tạo màng mỏng TÍ02 nano phủ gạch men thay đổi bước sóng ánh sáng Nhà khoa học Delia Milliron thuộc Phịng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley California (Mỹ), đồng tác giả nghiên cứu trên, cho biết cửa sổ thông minh cửa sổ thay đổi màu sắc độ sáng bới dòng điện nghiên cứu Ưu điểm gạch men có phủ bề mặt TỈ02 nano nung 300 độ Loại phim suốt làm từ vật liệu siêu tinh thể, bao gồm nguyên tử cực nhỏ có khả phát triển từ lâu, nhóm ơng lần c có tinh trội bề mặt Tạp chi KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 77 THÔNG TIN KHCN đưa giải pháp kết hợp việc kiểm soát nhiệt độ ánh sáng Theo thiết kế công bố tạp chí The Nature, loại cửa sổ điện hóa với hai tắm kính, tách biệt bời lớp chất điện phân Tấm phim gắn kính, tạo thành điện cực cho phép dòng điện di chuyển đến điện cực kính đối diện Nếu khơng có dịng điện chạy qua, cửa sổ suốt Khi có dịng điện chạy qua, phân tử nano lớp phim bắt đầu ngăn cản sóng nhiệt cửa sổ không đổi màu Nếu tiếp tục sạc điện, cửa sổ ngăn cản ánh sáng TỊA NHÀ 'HÍT' KHĨI Ở MEXICO M ột bệnh viện Mexico City trang bị kiến trúc độc đáo có khả phản ứng với khói bụi, biến chúng thành dạng vật chất nhỏ an toàn cho m ôi trường Theo kỹ sư Brian Korgel, thuộc trường Đại học Texas, tòa nhà chung cư văn phòng Mỹ sử dụng khoảng 40% lượng thải 30% khí cácbon Để tiết kiệm lượng, cần phải tạo loại vật liệu có khả điều chỉnh tốt hom nhu cầu ánh sáng nhiệt độ cùa tòa nhà Nghiên cứu mờ triển vọng việc nghiên cứu Mặt tiền tịa nhà có cẩu trúc đặc biệt Mexico City Các nhà thiết kế tạo bề mặt sử dụng vật liệu dạng phiến ngói lát gọi Prosolve370e, chứa Tuy nhiên, số vấn đề cần phải xử lý trước đưa vật liệu vào ứng dụng cửa sổ, titanium dioxide (T i0 2), thành phần kem chống nắng thay kim loại lithium dễ cháy sử Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào phiến ngói dụng làm điện cực tìm chất điện phân dạng rắn Õng Brian Korgel cho biết vật liệu để sản xuất loại cửa sổ đắt so với loại cửa sổ truyền thống, nên cần thêm kinh phí để tiếp tục nghiên cứu việc ứng dụng vật liệu để tiết kiệm lượng giảm giá thành sản xuất Cịn theo ơng Milliron, loại vật liệu thiết kế để sử dụng xây dựng ứng dụng sản xuất cửa kính ôtô máy bay./ này, khói phản ứng với vật liệu Q trình đỏ khiến khơng khỉ ố nhiễm bị đánh tan thành dạng vật chất độc hại hơn, calcium nitrate (C a(N 03)2), carbon dioxide (C 2) nước, theo trang tin FastCoExist Chúng xếp để qui trình phản ứng diễn khắp bề mặt có diện tích 2.500 m2 mặt tiền tòa nhà Theo CNN, thiết kế lấy cảm hứng từ thiên nhiên, tương tự cấu trúc san hô Các nhà thiết kế cho hay xếp Theo Thongtanxavietnam trung hịa hiệu ứng tiêu cực khoảng 1.000 xe phả khói chạy ngang tịa nhà ngày Theo Thanhnien 78 Tạp chí KHCN Xây dựng - số 3+4/2013 ABSTRACT Performance based seismic design for tall buildings Dr NGUYEN HONG HA, MEng NGUYEN HONG HAI, MEng VU XUAN THUONG The performance based seismic design is being considered a new trend of seismic-resistant design The method is becoming a more widely accepted alternative to prescriptive design codes, especially for buildings with complex structures such as super-tall buildings that are beyond application of current standards This paper presents basic issues of seismic-resistant design method utilizing the performance based seismic design Some comparisons are also provided showing the advantages and disadvantages of the new approach compared to current design methods Building Science and Technology Jounval, Ip.3+4/2013, pp.3-7 Passive control of two adjacent buildings with viscous fluid dampers and friction dampers MEng PHAM NHAN HOA, Eng HO VIET TIEN PHUOC, A/Prof.Dr CHU QUOC THANG From the advantages and disadvantages of both viscous fluid dampers and friction dampers, this paper presents a new solution of seismic resistance for two adjacent buildings equipped with these dampers to mitigate earthquakeinduced motion This paper therefore proposes the model, the differential motion equation, and two algorithms based on Newmark numerical integration method so as to resolve the equation Finally, the paper draws conclusions on advantages and disadvantages of application of these types of dampers in a system of two adjacent building structures Building Science and Technology Jourmal, iP 3+4/2013, pp.8-17 Loss of stress in design post - tensioning prestressed reinforced concrete Eng NGUYEN CHI HIEU Loss of stress is an important factor in analysis and calculation of prestressed reinforced concrete structure to approximate displacement field By utilising the Mosek program, failure mechanism and bearing capacity of shallow foundation resting on the slope are determined Building Science and Technology Jourmal, iP 3+4/2013, pp.26 -31 Prediction of landslide hazard and development magnitude in Bac Kan town A/Prof.Dr Sc TRAN MANH LIEU, MEng NGUYEN QUANG HUY, Eng NGUYEN THI KHANG, MEng HOANG DINH THEN, BSc BUI BAO TRUNG This paper presents the basis of the method and procedure of application of multi-variable statistical index model in forecasting landslides probability in ArcGIS platform for Bac Kan town, in which landslide hazard forecast map and landslide hazard zonation map are built based on a weighted combination of conditional and cause factor maps: geological lithology, geomorphology, weathering coverage; engineering geology, rainfall, land use, map of lineament density, density of fractures, rock dip azimuth deviation and fracture system 1&2 dip azimuth deviation, DEM, slope, slope aspect, horizontal and vertical segmentation, tectogenesis The paper also presents quantitative prediction methods of landslide development magnitude (landslide volume) based on the quantification of the weight of landslide driving factors, establishing equation of regression for calculating the volume of landslide, and landslide volume prediction map The method was applied to Bac Kan town Landslide hazard forecast map, landslide hazard zonation map and landslide volume prediction map is the basis for calculating and establishing human risk forecast map, property risk forecast map caused by landslide in Bac Kan town, also for orientating technical solutions to prevent landslide and sustainable urban development, planning urban Design standards in some countries give methods of Building Science and Technology Jourmal, i P 3+4/2013, pp.32-41 calculation of stress losses and results of calculations are Researching about the influence of ember rice husk different This paper presents methods and examples of calculation of stress losses according to some of standards and super glutinous additives to the character of lakes, mortar and concrete being applicable in Viet Nam MEng NGO VAN TOAN Building Science and Technology Jourmal, tP 3+4/2013, pp 18 -25 Bearing capacity of shallow foundations on the slope using upper bound limit analysis based on CS-FEM and SOCP Dr NGUYEN MINH TAM, Eng PHAM QUANG TA, MEng VO MINH THEN In this paper, upper bound limit analysis is applied to investigate the bearing capacity of strip footing placed on slope The soil is modeled by well-known Mohr-Coulomb failure critertion with the associated flow rule The cellbased smoothed finite element method (CS-FEM) is used Tap chi KHCN Xay dung - so 3+4/2013 In the production of high quality concrete, the problem to be solved is guaranteeing good workability and low ratio water/cement of the mixture, but the cement rate is suitable and using little water This article reports initial results of the use of super plasticizer additives basing on Naphthalene and rice husk ash to produce concrete with water-cement ratio from 0.3 to 0.45 These effects of additives to the standard workability point and hardening time of mortar were investigated at different quantity of additives For mortar, the gain of strength in time depending on rice husk 79 ABSTRACT additives and studies abroad, this paper describes the application of jet rice husk ash to waterproofing capacity of concrete were grouting in order to reduce the horizontal displacement studied The result shows that the combination between around excavations in Vietnam geological conditions The super plasticizer and husk ash has improved considerably soil in the bottom of the excavation area are replaced in part ash, the influence of super plasticizer the quality of mortar and concrete This is important for the by the jet grouting development and application of these additives in the resistance Numerical methods of analysis are used for piles (JGPs) to increase passive production of high quality concrete evaluating the effectiveness of jet grouting Building Science and Technology Jourmal, h f.3+4/2013, pp.42 -51 Building Science and Technology Jounval, A/0.3+4/2013, pp.58 -64 Investigation on thermal characteristic of concrete using high volume of fly ash Determination of time delay shift with the time of the imfact of shifting the causes Dr TRAN VAN MIEN, MEng NGUYEN LE THI Dr LE DUC TINH, A/Prof.Dr.Sc TRAN KHANH The phenomenon of cracks due to thermal stress often occurs The paper presents the determination of time delay shift in mass concrete Therefore, the hydration heat of cement is with the time of the impacts that cause the displacement of concerned seriously in concrete mix design This paper the subjects of monitoring The determination of the time presents results of investigation on thermal characteristic of delay not only allows for accurate assessment of the the concrete in term of maximum temperature, Tm ar and relationship between displacemements and their causes, it the also helps the planning the suitable time of monitoring temperature difference between concrete and environment The concrete under investigation had different Building Science and Technology Jourmal, h f 3+4/2013, pp.65 -69 fly ash content replacing cement The fly ash content replacing cement PC50, which was used for concrete mix design with grade of 60MPa at 28 days, varied from 20% to Combined global gravity model EGM2008 and GPS leveling height to improve the accuracy of results GPS height 50% The results showed that the maximum temperature of concrete and the temperature difference between concrete and the environment decreased, also the time of MEng LE VA N HUNG, MEng NGUYEN XUAN HOA There is often a difference between geodetic height (H) temperature increase was prolonged, as the fly ash content and standard replacing PC50 cement increased This implied that thermal variation of this value does not follow a rule and depends stress and cracks of the mass concrete is limited as the high on the inner physical structure of the Earth The accuracy of volume of fly ash is used in the m ass concrete GPS Building Science and Technology Joumial, A/0.3+4/2013, pp.52 -57 interpolation of height value anomalies Scientists around height height (h), depends called height primarily on anomaly the precision The of the world have built some gravity models, model EGM2008 The study solution use jet grouting to reduce the horizontal displacement of deep excavation among them, however this model has not yet satisfy the precision demand for GPS height measurement applications DR NGUYEN MINH TAM, MEng HOANG BA LINH in Horizontal displacements exceeding the permitted limits and combining calculation ground subsidence usually caused by deep excavations improve the precision of GPS height measurements construction are the main cause of damage to the adjacent Building Science and Technology Jourmal, hf.3+4/2013, pp 70-74 buildings Therefore, it is imperative to minimize Vietnam This paper studies methods the of height method of anomalies to the horizontal displacement of the diaphragm wall Based on the 80 Tap chi KHCN Xay di/ng - so 3+4/2013 ... 5 4,3 6 0,9 7 0,8 349 462 535 106 0,5 0 4 7,1 5 9,4 6 4,9 307 450 511 108 0,5 1 41 5 3,9 5 8,8 260 401 480 107 0,5 5 3 6,2 5 0,8 5 5,9 232 350 439 110 0,6 0 3 3,1 4 5,3 5 1,1 197 310 398 110 0,6 5 2 9,2 3 7,1 4 5,9 ... 05 4 3,6 5 7,3 6 2,2 282 415 449 135 0,5 4 6,8 5 8,9 6 4,1 300 428 477 132 0,5 4 7,9 6 1,7 65 310 453 516 133 0,5 43 6 0,4 6 6,1 297 427 504 133 0,5 4 1,3 5 3,9 6 1,1 289 388 469 130 0,5 3 9,8 5 1,4 5 7,2 268... mắt sàng, mm 2,5 1,2 5 0,6 3 0,3 15 0,1 4 Lượng sót tích lu? ?, (%) 7,8 2 0,9 5 5,6 8 8,9 100 Khối lượng riêng, g/cm3 2,6 0 Khối lượng thể tích trạng thái lèn chặt Yo, (t/m3) 1,7 5 Độ hút nước, (%) 1,0 Độ

Ngày đăng: 17/02/2021, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w