Tự động hóa mạng phân phối

148 6 0
Tự động hóa mạng phân phối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - HỒNG XN HIỀN TỰ ĐỘNG HĨA MẠNG PHÂN PHỐI Chuyên ngành: Thiết Bị Mạng & Nhà Máy Điện LUẬN VĂN THẠC SỸ TP.HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS-TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT ( Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét :………………………………………………………………… ( Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét :………………………………………………………………… ( Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp HCM ngày………… tháng……… năm Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: ( Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sỹ) …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ môn quản lý chuyên ngành sau luận văn sữa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Bộ mơn quản lý chuyên ngành ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: HỒNG XN HIỀN Giới tính : Nam / Nữ Ngày, tháng, năm sinh : Nơi sinh : Chuyên ngành : 23-08-1983 BÌNH ĐỊNH THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN Khoá (Năm trúng tuyển) : 2009 1- TÊN ĐỀ TÀI: TỰ ĐỘNG HÓA MẠNG PHÂN PHỐI 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): PGS-TS NGUYỄN HOÀNG VIỆT Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực luận văn thạc sỹ chuyên ngành Thiết bị mạng nhà máy điện, đến luận văn :"TỰ ĐỘNG HÓA MẠNG PHÂN PHỐI" tơi hồn thiện đầy đủ Để có kết mong muốn tơi ln nhận quan tâm, bảo giúp đỡ từ thầy giáo hướng dẫn: PGS-TS Nguyễn Hoàng Việt Nhân dịp xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy giáo Bộ mơn Thiết bị điện, Bộ môn Hệ thống điện Bộ môn Cung cấp điện thuộc Khoa Điện – Điện tử Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt kiến thức bổ ích cho học viên cao học khố 2009 nơi tơi học tập nghiên cứu suốt năm qua Tôi xin bày tỏ tình cảm lời cảm ơn chân thành tới bạn bè người thân gia đình khích lệ, động viên, giúp đỡ thời gian qua Một lần xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy PGS-TS Nguyễn Hoàng Việt hướng dẫn, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! Bách khoa TP.HCM, ngày 06 tháng12 năm 2010 Học viên Hồng Xn Hiền TĨM TẮT Luận văn trình bày hai phần chính, phần khái qt thơng tin kỹ thuật tự động hóa mạng phân phối phát triển lộ trình để đạt yêu cầu hệ thống tự động hóa đại( Advanced Distribution Automation-ADA) hệ thống cung cấp điện tương lai thực trạng mạng điện số giải pháp áp dụng số khu vực Việt Nam Ứng dụng hệ thống miniSCADA/DMS đầu tư mở rộng đồng với phát triển lưới điện để đáp ứng yêu cầu điều khiển, giám sát thu thập liệu lưới điện khả khai thác ứng dụng hệ thống miniSCADA/DMS Phần nói ứng dụng Tự động hố TBA (Substation Automation - SA) hệ thống cho phép chức điện trạm giám sát, điều khiển phối hợp thiết bị phân tán lắp đặt trạm Các chức thực hệ thống SA dựa sở xử lý tốc độ cao biết đến RTU (Remote Terminal Units) thiết bị điện tử thông minh (Intelligent Electronic Devices – IEDs) Xây dựng chiến lược bảo vệ tự động TBA định đến mơ hình thu thập, xử lý trao đổi liệu IEDs Do đó, vấn đề truyền thông IEDs IEDs với trung tâm điều khiển quan trọng thực chức tự động hoá trạm Rất nhiều giao thức truyền thông sử dụng việc giám sát điều khiển xa TBA, giao thức phổ biến Modbus, DNP3 IEC 6870 Bố cục luận văn Luận văn chia làm chương: Chương 1: Giới thiệu Chương 2: Tầm nhìn cho ADA vai trị hệ thống điện tương lai Những vai trò cấu trúc hệ thống giao tiếp mở hệ thống điện cấu trúc liên kết mơ tả Vai trị kỹ thuật kỹ thuật điện điện tử mô tả Chương 3: Phát triển yêu cầu vận hành cho ADA Những điều phát triển phần chính: hệ thống giao tiếp điều khiển, kết hợp nguồn lượng phân phối, mơ hình u cầu hệ thống điều khiển Chương 4: Cung cấp cách tổng quát hệ thống tự động phân phối đại thơng qua số ví dụ điển hình hệ thống tự động đươc sử dụng thực ngày Chương 5: Mô tả kỹ thuật quan trọng mà cần thiết cho thực hệ thống ADA Bao gồm thiết bị công nghệ( bao gồm DER), hệ thống bảo vệ, công nghệ theo dõi cảm biến,công nghệ giao tiếp Chương 6: Tập trung vào cấu trúc liên kết mạng điện tương lai cấu hình Các yêu cầu xác định khác cho loại hệ thống: mạng điện thành thị,mạng điện ngoại thành,mạng điện nông thôn loại đặc biệt khác( khu vực riêng khách hàng) Chương 7: Cung cấp lộ trình phát triển nghiên cứu cho phát triển ADA Lộ trình cấu thành lĩnh vực nghiên cứu sau: • Cấu trúc liên kết hệ thống • Các sở hạ tầng giao tiếp • Các kỹ thuật mới( điện tử ) • Các cảm biến hệ thống theo dõi thông minh • Điều khiển phân phối tiên tiến Chương 8: Lộ trình phát triển tự động hóa mạng phân phối tiên tiến Chương 9: tìm hiểu cấu trúc hệ thống quản lý EMP Việt Nam Chương 10: Lưới điện thơng minh ứng dụng tự động hóa hệ thống điện Việt Nam Chương 11: Nghiên cứu giải pháp mở rộng hệ thống miniscada lưới điện phân phối- Khu vực miền trung Chương 12: Một số giải pháp điều khiển tự động hóa trạm biến áp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tóm tắt sau ,một vài lợi ích chức DER……………… 14 Bảng 4.1 Sự vận hành sơ đồ bảo vệ Recloser-sectionalizer…………………………….20 Bảng 4.2 Sơ đồ so sánh hệ thống bảo vệ truyền thống với hệ thống ngang cấp……… 23 Bảng 4.3 So sánh sơ đồ bảo vệ truyền thống với hệ thống ngang cấp…………… 29 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Tầm nhìn khái quát ADA hệ thống phân phối tương lai…………………………………………………………………………….7 Hình 2.3 Các bước đạt cho ADA………………………………… Hình 2.2 Mối quan hệ cấu trúc điện linh hoạt cấu trúc giao tiếp mở… 10 Hình 3.1 Sơ đồ chức tự động hóa trạm…………………………… 13 Hình 3.2 Khái niệm “microgrid’………………………………………… 16 Hình 4.1 Sơ đồ bảo vệ feeder phân phối…………………………………20 Hình 4.2 Điều khiển vịng lặp giao tiếp dựa vào Web (web-based)……….21 Hình 4.3 Ứng dụng điển hình Reclosers sectionalizers……………24 Hình 4.4 Điều khiển tiếp điểm feeder……………………… 26 Hình 4.5 Sự thay đổi SAIFI,SAIDI CAIDI cho mức độ tự động hóa khác nhau…………………………………………………………… 27 Hình 4.6 Hình minh họa chức cải tiến tương lai………….28 Hình 4.7 Điện áp Feeder trước sau đóng ngắt tụ (khơng có DG)……….29 Hình 4.8 Điện áp Feeder trước sau đóng ngắt tụ (2MW DG)……30 Hình 4.9 Ứng dụng phần mềm điều khiển hệ thống………………………30 Hình 4.10 Sơ đồ hệ thống đơn giản hóa trạm OPPD………………………31 Hình 4.11 Sơ đồ khái niệm minh họa cấu hình hệ thống tiêu biểu cho hệ thống phân phối Châu âu ngày nay………………………………………33 Hình 4.12 Sơ đồ khái niệm minh họa tích hợp cơng nghệ DER vào hệ thống trung hạ thế………………………………………………………34 Hình 4.13 giao tiếp hệ thống điều khiển hệ thống ICT phải thực để quản lý tích hợp……………………………………………….34 Hình 4.14 Vai trị giao tiếp thơng minh hệ thống điều khiển hệ thống điều khiển tương lai………………………………………….35 Hình 5.1 Cấu trúc chức DMES……………………………….37 Hình 5.2 Modul khái niệm quản lý liệu nguồn lượng ngẫu nhiên……………………………………………………………………….38 Hình 5.3 Ví dụ trạm IED……………………………………………….39 Hình 5.4 Ví dụ giao diện UIT-like (Kohler PD-100)………………………45 Hình 5.5 Module inverter cho thiết bị UIT-like………………………….46 Hình 5.6 Thiết kế kết nối UIT hệ mới……………………………… 47 Hình 5.7 Điều khiển cảm biến cấu trúc giao tiếp đất……………48 Hình 5.8 Sơ đồ SVC………………………………………………49 Hình 5.9 Sơ đồ STATCOM………………………………….50 Hình 5.10 Cấu hình DVR…………………………………… 50 Hình 5.11 Cấu tạo đơn giản chuyển mạch…………………………… 51 Hình 5.12 Cấu tạo STS……………………………………………………51 Hình 5.13 Minh họa ứng dụng giới hạn dịng cố……………………….52 Hình 5.14 Hệ thống quản lý phân phối với IEC 61968……………………56 Hình 5.15 Minh họa Mơ hình thơng tin chung (CIM) giao diện IEC 61968 để chuẩn hóa giao diện thơng tin cho ứng dụng rộng rãi,bao gồm ứng dụng ADA……………………………………………………… 57 Hình 5.16 Sơ đồ phối hợp phân đoạn cố recloser dao cắt có tải 60 Hình 5.17 Hệ thống điện sử dụng recloser phối hợp với LBS phân đoạn tự động có hệ thống SCADA……………………………………… .62 Hình 5.18 Sự cố phân đoạn LBS LBS 2……………………… 63 Hình 5.19 : Sơ đồ kết tính tốn độ tin cậy cung cấp điện PÁ 1……64 Hình 5.20 : Kết tính tốn độ tin cậy phương án 2…………………… 65 Hình 6.1 Vai trị Client Server…………………………………… 67 Hình 6.2 SCADA truyền thống điều khiển thu thập liệu xử lý trung gian………………………………………………………………… 69 Hình 6.3 Bộ tập trung liệu trạm, làm cho dễ dàng thu thâp liệu điều khiển……………………………………………………………………… 70 Hình 6.4 Trạm chủ tự động hóa trạm quản lý giám sát phát lệnh điều khiển tới thiết bị điện tử thơng minh……………………………71 Hình 6.5 Điều khiển trung tâm hệ thống DAC mà quản lý truy cập tới liệu thời gian thực điều khiển ứng dụng trung tâm điều khiển hệ thống……………………………………………………………… 72 Hình 6.6 Hệ thống DAC mạng ảo quản lý dịng liệu…………….73 Hình 7.1 Chức thu thập liệu điều khiển cho vận hành mạng phân phối……………………………………………………………………… 76 Hình 7.2 Minh họa bốn mơi trường: hai mơi trường Substation ,một môi trường Substation trung tâm điều khiển môi trường bên Trung tâm điều khiển…………………………… 77 Hình 7.3 Theo dõi điều khiển thiết bị DER…………………………….78 Hình 7.4 Dịng thơng tin bên ADA………………………………….78 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Hoàng Xuân Hiền theo định hướng Tập đồn Điện lực Việt Nam, mơ hình giải pháp kết nối SCADA hình 4.1: - Thiết lập Trung tâm giám sát, điều hành sản xuất tập trung để giám sát điều hành hoạt động quản lý vận hành, điều độ, sản xuất kinh doanh điện LĐPP khu vực miền Trung Thực kết nối chia sẻ thông tin vận hành SCADA qua mạng máy tính với Trung tâm Điều độ hệ thống điện miền Trung (A3), Điều độ LĐPP Trung tâm thao tác đóng cắt - Cơng ty Lưới điện Cao miền Trung - Thiết lập trung tâm thao tác đóng cắt TBA 110kV khơng người trực theo địa bàn Tỉnh, thành phố khu vực trực thuộc Công ty Lưới điện Cao miền Trung có nhiệm vụ quản lý vận hành thao tác đóng cắt theo lệnh cấp điều độ có quyền điều khiển Thực kết nối SCADA Trung tâm thao tác đóng cắt từ TBA 110kV đầu tư theo giải pháp tự động hố TBA khơng người trực - Thực kết nối SCADA TBA 110kV (các thiết bị thuộc quyền điều khiển A3), nhà máy điện có tổng cơng suất lắp đặt > 30MW Trung tâm điều khiển A3 - Thực kết nối SCADA TBA 110kV (các thiết bị thuộc quyền điều khiển Điều độ LĐPP), nhà máy điện có tổng cơng suất lắp đặt ≤ 30MW thiết bị LĐPP Recloser, LBS, RMU…về Trung tâm điều khiển trụ sở Công ty Điện lực tỉnh, thành phố - Giao thức truyền thông sử dụng để kết nối RTU/Gateway hệ thống SCADA (tại Trung tâm điều khiển) IEC 60870-5-101 Thực kết nối chia sẻ thông tin vận hành SCADA qua mạng Internet với giao thức ICCP Trang 117 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hồng Việt HVTH: Hồng Xn Hiền Hình 11.6 Mơ hình kết nối SCADA LĐPP khu vực miền Trung 11.3.5 Kết luận Giải pháp kỹ thuật mở rộng kết nối SCADA TBA 110kV, thiết bị Recloser, LBS lưới điện mơ hình giải pháp kết nối SCADA LĐPP khu vực miền Trung đề xuất định hướng cho việc đầu tư mở rộng hệ thống SCADA LĐPP tương lai Giải pháp giải hạn chế giải pháp kết nối SCADA tại, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý vận hành điều độ LĐPP, giảm chi phí đầu tư cho việc thực kết nối SCADA Trang 118 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Hoàng Xuân Hiền CHƯƠNG 12 MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA TRẠM BIẾN ÁP TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG TÓM TẮT Ứng dụng cơng nghệ máy tính thực điều khiển, giám sát, thu thập liệu hệ thống điều khiển tích hợp bước trung gian trình phát triển, hướng đến việc điều khiển hồn tồn tự động đáp ứng toán tối ưu đặt cho hệ thống điện Chương nêu lên số giải pháp điều khiển trạm biến áp khu vực miền Trung máy tính 12.1 Đặt vấn đề Phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, bước tự động hố đại hố cơng tác vận hành quản lý hệ thống đòi hỏi cấp thiết ngành Điện Hiện trạm biến áp truyền tải khu vực miền Trung phần lớn xây dựng dựa thiết bị có nhiều hệ, nhiều chủng lọai, chưa theo chuẩn chung hạn chế vốn đầu tư ban đầu Việc xây dựng trạm biến áp với mục tiêu đáp ứng nhu cầu phụ tải khu vực theo giai đoạn khác nhau, để ứng dụng cơng nghệ máy tính vào điều khiển trạm biến áp có chi phí đầu tư cao phải thay hầu hết thiết bị bảo vệ rơle để đảm bảo tính đồng yêu cầu liên kết truyền thông trao đổi thông tin Vấn đề cần có giải pháp mang tính khả thi với chi phí thấp hiệu cao, phù hợp với điều kiện cụ thể cho trạm biến áp khu vực 12.2 Một số phương án điều khiển tự động trạm biến áp 12.2.1 Phương án thay toàn hệ thống bảo vệ, điều khiển Do đặc thù riêng thiết bị bảo vệ rơle trạm biến áp khu vực miền Trung, nên giải pháp tự động hoá trạm biến áp thuận lợi chắn thay toàn hệ thống rơle bảo vệ cũ hệ thống hãng cung cấp, có tính đồng cao, giải pháp kỹ thuật đưa chuẩn hóa theo nhà sản xuất từ cơng nghệ sản xuất thiết bị rơle bảo vệ, thiết bị điều khiển đến giao thức trao đổi thông tin, phần mềm xử lý liệu, phần mềm giao diện người sử dụng Đây phương án nhiều nhà cung cấp đề nghị thực đơn giản, phù hợp trường hợp nâng cấp trạm biến áp Trong thực tế phương án thực số trạm biến áp Việt Nam nâng cấp mở rộng trạm biến áp tăng số ngăn lộ vào/ra, nâng công suất máy biến áp có bổ sung thay phần toàn thiết bị thứ trạm Trang 119 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Hoàng Xuân Hiền Hình giới thiệu hệ thống tự động hố trạm biến áp PACiS AREVA họat động dựa thiết bị điều khiển mức ngăn C264, thiết bị kết nối với hệ thống rơle bảo vệ, thực việc điều khiển, thu thập thông tin đầu vào thiết bị mức ngăn lộ như: trạng thái thiết bị, thơng số dịng điện, điện áp kết nối với hệ thống BUS trạm Máy tính HMI thực việc điều khiển, giám sát, thu thập liệu thiết bị tồn trạm thơng qua thiết bị C264 Đây hệ thống điều khiển tự động phân tán, modul hóa, tiêu chuẩn hóa hỗ trợ khả mở rộng, thiết bị điện tử thông minh (IED) tích hợp nhiều Panel Các chức C264: Điều khiển mức ngăn, RTU, kết nối IED, PLC, ghi kiện, đo lường, lưu liệu, giám sát chất lượng điện Hỗ trợ giao thức truyền thông như: - UCA2, Ethernet IEC60870-5-104, IEC60870-5-101 - DNP3, MODBUS Hình 12.1 Hệ thống PACiS- AREVA Trang 120 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Hoàng Xuân Hiền 12.2.2 Phương án thay phần rơle bảo vệ Thực phương án thay phần rơle bảo vệ, yêu cầu nhà cung cấp phải khảo sát kỹ trạm biến áp cần trang bị hệ thống tự động hố, để đưa phương án phù hợp cho trạm biến áp Nhìn chung giải pháp kỹ thuật tương đối phức tạp thực tế trạm thường dùng nhiều chủng loại thiết bị, nhiều giao thức truyền thông khác nên việc liên kết trao đổi thơng tin khó thực triệt để Cần thiết phải thực hạng mục sau: - Thay số rơle bảo vệ trạm không đủ điều kiện kết nối trao đổi thông tin rơle hệ - Giữ lại số rơle bảo vệ có (hoặc khơng có) chức điều khiển có hổ trợ truyền thông bổ sung thiết bị điều khiển mức ngăn (BCU) - Trang bị hệ thống mạng nội bộ, thiết bị chuyển đổi giao thức truyền thông, liên kết mạng - Thiết kế phần mềm giao diện, thực điều khiển thiết bị, thu thập thông tin truy xuất liệu từ rơle bảo vệ Hình 2, giới thiệu giải pháp thay số rơle không đủ điều kiện kết nối hệ thống điều khiển máy tính- Sử dụng hệ thống SICAM PAS Siemens Trang 121 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hồng Việt HVTH: Hồng Xn Hiền Hình 12.2 Phương án thay số rơle-hệ thống SICAM PAS Siemens - SICAM PAS đáp ứng tất yêu cầu cho hệ thống điều khiển trạm biến áp, phiên SIEMENS (hình 2) Đây hệ thống hổ trợ nhiều giao thức truyền thông khác • Giao thức truyền tin với thiết bị điện thông minh (IED) mức trạm: - IEC 61850, IEC 60870-5-103, IEC 60870-5-101 - Profibus DP, Profibus FMS - DNP 3.0 - Modbus • Giao thức truyền tin tới trung tâm điều độ: - IEC 60870-5-101 - DNP 3.0 Máy tính chủ SICAM PAS CC (HMI server) máy tính thu thập liệu từ máy chủ SICAM PAS (Full server) Nó chứa sở liệu giao Trang 122 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Hoàng Xuân Hiền diện người máy, tín hiệu kiện (SOE) với giá trị thời gian thực, lưu trữ thông tin vận hành Chương trình VALPRO cho phép đánh giá giá trị đo đếm, đọc phân tích ghi cố từ rơle bảo vệ lấy tự động lưu trình vận hành 12.2.3 Phương án bổ sung thiết bị xử lý trung tâm, giữ nguyên hệ thống bảo vệ, điều khiển có trạm biến áp Với mục tiêu nhanh chóng ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào tự động hoá trạm biến áp nhằm đơn giản hoá thao tác vận hành thiết bị, nâng cao tính an tồn, tin cậy linh hoạt quản lý vận hành, cần thiết lắp đặt hệ thống điều khiển trạm máy tính trì hệ thống bảo vệ hữu để tránh lãng phí, nâng cao hiệu đầu tư Ở mức độ phương án cần thiết: - Bổ sung thiết bị xử lý trung tâm để điều khiển, thu nhận thông tin thiết bị Bổ sung thiết bị biến đổi thực chức đo lường, giám sát hệ thống - Xây dựng phần mềm giám sát, điều khiển thu thập lưu trữ thơng tin Hình 12.3 Sơ đồ khối hệ thống điều khiển trạm máy tính theo phương án 2.3 Trang 123 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Hoàng Xuân Hiền a Yêu cầu phần mềm - Chạy môi trường WINDOWS - Phần mềm thiết kế, thuyết minh rõ ràng dễ đọc dễ sử dụng - Giao diện thân thiện, thể sơ đồ đánh số thiết bị trạm biến áp, hiển thị thông báo, đặc trưng vận hành tiếng Việt - Thu thập thơng tin dịng điện, điện áp, tín hiệu cố, hiển thị lên hình giao diện HMI, lưu thơng số vận hành, trình tự thao tác theo mẫu quy định, truy xuất dễ dàng cần thiết Hiển thị màu thể trạng thái thiết bị, chế độ vận hành khác - Thực chức điều khiển thiết bị đóng, cắt máy cắt, dao cách ly, điều chỉnh nấc phân áp máy biến áp có kết hợp điều kiện logic (hình 4) để đảm bảo an toàn, hạn chế nhầm lẫn thao tác thiết bị b Yêu cầu phần cứng - Các máy tính chủ phải có tính phổ dụng, tiên tiến, có hệ điều hành đa nhiệm, khả giao tiếp thân thiện với người dùng - Các thiết bị biến đổi, thiết bị xử lý trung tâm thiết kế theo Modul để thuận lợi cho việc phát triển Độ ổn định xác cao Trang 124 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hồng Việt HVTH: Hồng Xn Hiền Hình 12.4 Sơ đồ logic điều khiển đóng máy cắt 12.2.4 So sánh phương án - Với phương án 2.1- thay tồn hệ thống rơle bảo vệ: có ưu điểm tính đồng độ ổn định hệ thống tương đối cao, nhiên với giá thành chi phí cao hệ thống rơle bảo vệ hữu cịn sử dụng tốt, bên cạnh u cầu tự động hóa với trạm biến áp chưa cấp bách nên cần phải cân nhắc kỹ trước thực - Với phương án 2.2- thay số rơle bảo vệ, khả kết nối chủng loại rơle khác khó thực hiện, đặc biệt với trạm biến áp có rơle nhiều nhà cung cấp giao thức truyền tin khác độ ổn định hệ thống sau tích hợp khơng cao Mặc dù nhà cung cấp thiết bị cam kết thực tự động hố trạm biến áp theo yêu cầu trên, nhiên thực tế chưa thể thực việc kết nối thiết bị hãng sản xuất khác - Với phương án 2.3-bổ sung thiết bị xử lý trung tâm.Về mặc lý thuyết giải pháp phù hợp với điều kiện thiết bị thực tế trạm biến áp khu vực miền trung Tuy nhiên để đánh giá xác hiệu giải pháp, cần thiết phải kiểm nghiệm qua thực tế Trang 125 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hoàng Việt HVTH: Hoàng Xuân Hiền 12.3 Kết luận Khảo sát phương án áp dụng hệ thống, cho phép lựa chọn phương án phù hợp cho điều kiện cụ thể trạm biến áp, giai đoạn để có định đầu tư mức, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đại hoá hệ thống điện Căn vào điều kiện thiết bị hệ thống khu vực miền Trung nay, việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, khả hỗ trợ thiết bị điện tử, máy tính, kết hợp với việc xây dựng phần mềm phù hợp, hịan tịan thực việc điều khiển, thu thập liệu, lưu trữ thông tin, điều khiển trạm biến áp máy tính mà khơng cần thiết thay hệ thống rơle bảo vệ họat động tốt Điều lúc giải hai vấn đề vừa đại hoá hệ thống điện vừa giảm thiểu chi phí đầu tư Để giải vấn đề cần thiết phải nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển trạm biến áp phù hợp hoàn toàn với điều kiện cụ thể, tạo điều kiện cho người quản lý vận hành làm chủ công nghệ mới, góp phần nâng cao hiệu quản lý, vận hành lưới điện Trang 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO EPRI Technical Report 1003973, “Investigation of the Technical and Economic Feasibility of Micro-Grid Based Power Systems”, Interim Report, December 2001 Advanced Distribution System Automation-Ljubomir A.kojovic, Timothy R.day Universal Interconnection Technology (UIT) Workshop ProceedingsChicago,Illinois 1547 – 2003 IEEE Standard for Interconnecting Distributed Resources with Electric Power Systems 2003 Universal Interconnection Technology (UIT) Workshop Proceedings (PDF 3.2 MB) July 25-26,2002, Chicago, Illinois Distributed Generation Case Studies, Energy Info Source, December 2001 “Distribution Voltage and Reactive Power Control at Georgia Power Company”, Lee E.Welch, Senior Member, IEEE, Presented at IEEE Transmission and Distribution Conference 2003 “Distribution Load Restoration – A Case Study” White River Valley Electric Coop “Wireless Technologies for Distribution Automation ”, Scott Schoenherr, Presented at the 2003 IEEE PES Transmission and Distribution Conference in Dallas Texas 10 “Substation Automation – IED Integration and Availability of Information”, John D.Mc Donald, IEEE Power and Energy Magazine, March/ April 2003 11 “Advanced Distribution System Automation”, Ljubomir A Kojovic, Timothy R.Day 12 Technical and system Requirements for Advanced Distribution Automation 13 “A Maintenance Free Monitoring Solution for Medium Voltage Overhead Networks”, S.Lindgren and B.O’Sullivan, CIRED 2003, Session 2, Paper No.82, Barcelona, Spain, May,2003 14 Nghiên cứu giải pháp mở rộng hệ thống miniscada lưới điện phân phối Trần Vinh Tịnh, Nguyễn Thành, Nguyễn Văn Ngà- Tạp chí khoa học cơng nghệ Wed Sites http://www.distributed-generation.com/ http://microgrids.power.eec.ntua.gr/index.htm- www.dispower.org www.amra-intl.org BIỂU MẪU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ, TỈNH: Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc -Họ Tên: Sinh _ / _ / 19 Nam, Nữ Bí danh: Chức vụ, đơn vị công tác trước Khi nghiên cứu, thực tập: Hệ số lương chính: _ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC: LÝ LỊCH KHOA HỌC Dùng cho cán khoa học – kỹ thuật có trình độ đại học, lập theo thơng tư số 612/KKT/CB ngày 18-8-1966 Ủy ban Khoa học Kỹ thuật Nhà Nước Ngành học: Chuyên môn: Ảnh 4x6 (Đóng dấu giáp lai ảnh) I LÝ LỊCH SƠ LUỢC : Nguyên quán: _ Nơi sinh: _ Chổ riêng địa liên lạc: Dân tộc: _ Tôn giáo: Thành phần gia đình: _ Thành phần thân: _ Ngày vào Đoàn TNCS HCM: Ngày vào Đảng CSVN: _ Ngày thức vào Đảng: _ Chính quyền cao quyền đồn thể qua (nơi, thời gian): Sức khoẻ: _ II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO : TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP : Chế độ học: Thời gian học: Từ _ / _ / đến _ / _ / Nơi học (trường, thành phố….): Ngành học: ĐẠI HỌC : Chế độ học: Chính quy? Chuyên tu? Tại chức?: _ Thời gian học: Từ _ / _ / _ đến _ / _ / _ Nơi học (trường, thành phố….): _ Ngành học: Tên đồ án, luận án, môn thi tốt nghiệp chủ yếu: _ _ _ Ngày nơi bảo vệ đồ án, luận án, thi tốt nghiệp: _ _ Người hướng dẫn: TRÊN ĐẠI HỌC: - Thực tập khoa học kỹ thuật từ: / / đến / / (trường, viện, nước): Nội dung thực tập _ - Cao học từ: / / _ đến / / _ (trường, viện, nước): _ Tên luận án: _ _ 83 _ Ngày nơi bảo vệ: _ _ Người hướng dẫn: - Nghiên cứu sinh từ: / / _ đến / / _ (trường, viện, nước): _ _ Tên luận án: _ _ _ Ngày nơi bảo vệ: _ _ Người hướng dẫn: Các mơn học bắt buộc chương trình đào tạo sau đại học : Triết học trình độ B: số tiết học: _ tiết, nơi học: _ Lý luận sư phạm đại học: số tiết học: _ tiết, nơi học: _ Phương pháp luận NCKH: số tiết học: _ tiết, nơi học: Tin học: số tiết học: _ tiết, nơi học: _ Biết ngoại ngữ gì? Trình độ (viết, đọc, nghe, nói; ghi rõ mức độ cụ thể A,B,C…) : _ _ _ _ Học vị, học hàm, chức vụ kỹ thuật thức cấp (bằng tốt nghiệp đại học, Kỹ sư, Bác sĩ …., Phó tiến sĩ … Kỹ sư trưởng, Cơng trình sư, Phó giáo sư, Giáo sư ….) ghi rõ ngày, quan cấp tốt nghiệp hay định phong cấp _ _ _ _ _ III HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT: 1- Quá trình hoạt động khoa học-kỹ thuật, chuyên môn Trước sau tốt nghiệp làm làm công tác khoa học-kỹ thuật gì? (kỹ thuật, nghiên cứu, thí nghiệm, giảng dạy, quản lý, phục vụ khoa học) Thời gian Tóm tắt q trình hoạt động khoa học – kỹ thuật, nơi công tác 2- Kết hoạt động khoa học-kỹ thuật: Cơng trình thiết kế, thi cơng, nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sáng kiến phát minh, giáo trình giáo án, phương án, tác phẩm … Đã tiến hành hoạt động khoa học-kỹ thuật Ghi rõ nơi, thời gian trước sau tốt nghiệp, độc lập tiến hành hay cộng tác với người khác, tự nhận xét kết tác dụng v.v 3- Tham dự hội nghị khoa học-kỹ thuật quốc tế (trong nước nước) : tham quan khảo sát, thực tập sản xuất, kỹ thuật… Ở nước (thời gian, nơi, nội dung chuyên môn) 4- Khen thưởng giải thưởng hoạt động khoa học - kỹ thuật (thời gian, hình thức khen thưởng, quan định) 5- Khả chuyên môn, nguyện vọng hoạt động khoa học-kỹ thuật (ghi cụ thể tỉ mỉ) IV HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI: Tóm tắt q trình tham gia đoàn thể quần chúng (thanh niên cộng sản, cơng đồn… ) hội khoa học (hội phổ biến, hội khoa học chuyên ngành… ) phong trào lớn (cải tiến quản lý hợp tác xã,… ) ghi rõ nơi, thời gian XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN HOẶC ĐỊA PHƯƠNG (Thủ Trưởng ký tên đóng dấu) Ngày _ tháng _ năm 20 _ NGƯỜI KHAI (Họ tên chữ ký) ... thống mạng phân phối Trang 18 GVHD: PGS-TS Nguyễn Hồng Việt HVTH: Hồng Xn Hiền CHƯƠNG VÍ DỤ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA MẠNG PHÂN PHỐI Mục tiêu chương xem lại số kỹ thuật tự động hóa mạng phân phối tồn... lượng ADA khác so với tự động phân phối truyền thống(DA) Tự động phân phối truyền thống chủ yếu liên quan tới điều khiển tự động chức đóng cắt mạch phân phối ADA liên quan tự động hoàn toàn tất... tự động (nhiều dao cách ly phân đoạn feeder với tự động) mơ tả hình 4.5 Hình 4.5 Sự thay đổi SAIFI,SAIDI CAIDI cho mức độ tự động hóa khác 4.4 Tầm nhìn mạng phân phối năm 2010 Tầm nhìn mạng phân

Ngày đăng: 17/02/2021, 08:15

Mục lục

  • 3 NHIEMVU-LACH-.pdf

    • 3 NHIEMVU-LACH-.pdf

      • ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM

      • TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

      • ---------------- ---oOo---

        • CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

        • 10 Noi dung.pdf

          • Hình 8.1 Ví dụ về những yêu cầu thông tin và thông số cho đi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan