1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp geopolymer chịu lửa từ đất sét kaoline

71 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM –––––––– THẨM THẾ QUỐC TỔNG HỢP GEOPOLYMER CHỊU LỬA TỪ ĐẤT SÉT KAOLINE ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học Nha Trang – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM –––––––– THẨM THẾ QUỐC TỔNG HỢP GEOPOLYMER CHỊU LỬA TỪ ĐẤT SÉT KAOLINE ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngành: Công nghệ Kỹ thuật Hóa học CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS PHAN VĨNH THỊNH TS NGUYỄN THẮNG XIÊM Nha Trang – 2018 LỜI CẢM ƠN  Trong thời gian học tập thực đồ án tốt nghiệp Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha Trang, giúp đỡ Quý Thầy Cô Bộ môn Hóa, Q Thầy Cơ Khoa Cơng nghệ Thực phẩm bạn lớp 56CNHH Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: – Ban Giám hiệu nhà trường, quý thầy cô Khoa Công Nghệ Thực Phẩm, Trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành chương trình đào tạo thực công tác tốt nghiệp – TS Phan Vĩnh Thịnh (Bộ mơn Hóa) TS Nguyễn Thắng Xiêm (Khoa Xây dựng) tận tình hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp – Các Cán quản lý phịng thí nghiệm khu Cơng nghệ cao, phịng thí nghiệm Hóa tạo điều kiện tốt trang - thiết bị, dụng cụ thí nghiệm cho tơi suốt q trình tiến hành thực nghiệm Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, gia đình, bạn bè quan tâm giúp đỡ động viên, hỗ trợ thời gian học tập thực đồ án Nha Trang, 08 tháng năm 2018 Sinh viên thực THẨM THẾ QUỐC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan vật liệu chịu lửa 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Cấu trúc tính chất vật lý 10 1.1.3 Tính chất sử dụng vật liệu chịu lửa 13 1.2 Vật liệu geopolymer 15 1.2.1 Thành phần hóa học geopolymer phản ứng đóng rắn .15 1.2.2 Cơ chế đóng rắn 17 1.2.3 Các sản phẩm thủy hóa 21 1.2.4 Đặc điểm vật liệu Geopolymer 23 1.2.5 Tình hình nguyên cứu geopolymer nước .24 1.2.6 Ứng dụng vật liệu geopolymer 26 1.3 Tính chất chịu lửa vật liệu geopolymer 28 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.2 Dụng cụ - thiết bị - hóa chất 31 2.2.1 Dụng cụ - Thiết bị .31 2.2.2 Hóa chất - nguyên vật liệu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Bố trí thí nghiệm 32 2.3.2 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ nung kaoline lên tính vật liệu chịu lửa 34 2.3.3 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng thời gian nung kaoline lên tính vật liệu chịu lửa 34 2.3.4 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng kích thước hạt metakaoline lên tính vật liệu chịu lửa 34 2.3.5 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ metakaoline/activator lên tính vật liệu chịu lửa 35 2.3.6 Phương pháp khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ cát/metakaoline lên tính vật liệu chịu lửa 35 2.3.7 Phương pháp khảo sát nhiệt độ chịu lửa .35 2.3.8 Phương pháp xác định cường độ chịu nén vật liệu geopolymer chịu nhiệt 36 2.3.9 Phương pháp đánh giá đặc tính hóa lý vật liệu geopolymer 37 2.3.10 Phương pháp xử lý số liệu 38 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 39 3.1 Đặc tính hóa lý vật liệu geopolymer chịu lửa 39 3.1.1 Phổ hồng ngoại FT-IR 39 3.1.2 Ảnh SEM 40 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nung kaoline lên tính vật liệu chịu lửa 41 3.3 Ảnh hưởng thời gian nung kaoline lên tính vật liệu chịu lửa 45 3.4 Ảnh hưởng kích thước hạt metakaolin lên tính vật liệu chịu lửa 47 3.5 Ảnh hưởng tỷ lệ metakaoline/activator lên tính vật liệu chịu lửa 50 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ cát/metakaoline lên tính vật liệu chịu lửa 53 3.7 Quy trình tối ưu để tổng hợp vật liệu geopolymer 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các dạng lỗ xốp sản phẩm chịu lửa 11 Hình 1.2 Sự phụ thuộc số dẫn nhiệt số vật liệu chịu lửa vào nhiệt độ 12 Hình 1.3 Phản ứng hình thành monomer 16 Hình 1.4 Phản ứng hóa học q trình geopolymer hóa .17 Hình 1.5 Sơ đồ mơ hoạt hóa vật liệu Alumosilicate 18 Hình 1.6 Mơ tả phản ứng tro bay với dung dịch kiềm 19 Hình 1.7 Cấu trúc poly(sialates) theo Davidovits 22 Hình 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 33 Hình 2.2 Vật liệu geopolymer trước nung 36 Hình 2.3 vật liệu geopolymer sau nung 36 Hình 2.4 Máy nén dùng để đo tính vật liệu geopolymer 37 Hình 3.1 Phổ FT-IR vật liệu geopolymer tổng hợp từ đất kaoline đỏ 39 Hình 3.2 Phổ FT-IR vật liệu geopolymer tổng hợp từ đất kaoline trắng 40 Hình 3.3 Ảnh SEM vật liệu geopolymer tổng hợp từ đất kaoline trắng (a c) đất kaoline đỏ (b d) 41 Hình 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đất kaoline lên tính geopolymer 42 Hình 3.5 So sánh cường độ chịu nén vật liệu geopolymer từ đất kaoline trắng đỏ 44 Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian nung kaoline lên tính vật liệu geopolymer 46 Hình 3.7 So sánh cường độ chịu nén geopolymer từ đất kaoline trắng đỏ theo thời gian nung 47 Hình 3.8 Ảnh hưởng kích cỡ hạt metakaoline lên tính geopolymer 48 Hình 3.9 So sánh cường độ chịu nén geopolymer từ đất kaolin trắng đỏ theo kích thước hạt metakaoline 49 Hình 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ metakaoline/activator lên cường độ chịu nén vật liệu geopolymer 51 Hình 3.11 So sánh cường độ chịu nén vật liệu geopolymer từ đất kaoline trắng đỏ theo tỷ lệ metakaoline/activator 53 Hình 3.12 Ảnh hưởng tỷ lệ cát/metakaoline đến cường độ chịu nén vật liệu geopolymer 55 Hình 3.13 So sánh cường độ chịu nén geopolymer từ đất kaoline trắng đỏ theo tỷ lệ cát/metakaoline 56 Hình 3.14 Quy trình tối ưu để tổng hợp geopolymer 57 Hình 3.15 Vật liệu geopolymer nung 800C 58 Hình 3.16 Vật liệu geopolymer nung 1000C 58 Hình 3.17 Vật liệu geopolymer nung 1200C 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại Vật liệu chịu lửa theo chất hóa lý nguyên liệu ban đầu Bảng 1.2 Thành phần tính chất chịu lửa vật liệu geopolymer 29 Bảng 2.1 Thành phần hóa học đất kaolin 31 Bảng 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung kaoline trắng đỏ lên cường độ nén mẫu geopolymer chịu lửa 42 Bảng 3.2 Cường độ chịu nén mẫu vật liệu geopolymer theo thời gian nung đất kaoline 45 Bảng 3.3 Ảnh hưởng kích cỡ hạt metakaoline đến cường độ nén vật liệu geopolymer chịu lửa 48 Bảng 3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ metakaoline/activator lên cường độ chịu nén vật liệu geopolymer 50 Bảng 3.5 Ảnh hưởng tỷ lệ cát/metakaoline lên cường độ chịu nén vật liệu geopolymer 54 Bảng 3.6 So sánh tính vật liệu geopolymer từ đất kaoline ứng dụng chịu lửa với số vật liệu geopolymer khác 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển chung kinh tế quốc dân, ngành công nghiệp vật liệu xây dựng nói chung ngành cơng nghệ vật liệu silicat nói riêng có bước phát triển vượt trội Một sản phẩm silicat nhà nước đầu tư, mở rộng phát triển sản xuất vật liệu chịu lửa Vật liệu chịu lửa loại vật tư kỹ thuật cần thiết cho hoạt động tất ngành công nghiệp như: ximăng, thuỷ tinh, gốm sứ, sắt thép, vật liệu xây dựng, kim loại màu… Ở Việt Nam có số nhà máy chuyên sản xuất vật liệu chịu lửa phục vụ cho ngành công nghiệp như:  Nhà máy vật liệu chịu lửa Cầu Đuống  Nhà máy Tam Tầng (nay thuộc công ty vật liệu chịu lửa Cầu Đuống) với suất 25.000 tấn/năm chuyên sản xuất gạch chịu lửa Samot A,B,C, gạch Cao Alumin sản phẩm khác, cung cấp cho ngành công nghệ gốm sứ, ximăng…  Nhà máy vật liệu chịu lửa Thái Nguyên với công suất 35.000 tấn/năm chuyên sản xuất gạch chịu lửa Samot A,B,C, gạch chịu lửa Zircon, gạch Manhêdi cacbon, gạch cao Alumin, v.v… cung cấp cho ngành công nghiệp nước Số liệu thống kê cho thấy năm nước ta có khoảng 90.000 vật liệu chịu lửa sản xuất với tất chủng loại, phần đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngành công nghiệp Hàng năm ngành công nghiệp phải nhập từ nước ngồi lượng gạch chịu lửa khơng nhỏ Đồng thời, nhu cầu ngành công nghiệp vật liệu chịu lửa ngày lớn nên nhiệm vụ thiết kế, xây dựng cải tạo công nghệ để tăng suất nhà máy, phát triển sản phẩm vật liệu chịu lửa cấp bách, cần thiết cho ngành vật liệu chịu lửa công nghệ vật liệu silicat Việt Nam Do đề tài: “Tổng hợp vật liệu geopolymer chịu lửa từ đất sét kaoline” chọn làm đồ án chuyên ngành 51 Cường độ chịu nén, MPa 90 70 50 30 0.9 1.1 1.2 1.3 Tỷ lệ metakaoline/activator mẫu trắng mẫu đỏ Hình 3.10 Ảnh hưởng tỷ lệ metakaoline/activator lên cường độ chịu nén vật liệu geopolymer Đồ thị hình 3.10 biểu diễn ảnh hưởng tỷ lệ metakaoline/activator lên cường độ chịu nén vật liệu geopolymer chịu lửa Cường độ chịu nén vật liệu geopolymer giảm tỷ lệ metakaolin/activator tăng Cụ thể, vật liệu geopolymer tổng hợp từ kaoline trắng, cường độ chịu nén giảm từ 80.15 MPa xuống 59.17 MPa, giảm 26.18% tăng tỷ lệ từ 0.9 đến 1.0 Tiếp tục tăng tỷ lệ metakaolin/activator lên 1.1; 1.2 1.3 cường độ chịu nén giảm ít, 46.47; 43.98 38.55 MPa Cường độ chịu nén vật liệu geopolymer tổng hợp từ kaoline đỏ giảm, giảm từ 75.21 MPa xuống 53.42 MPa, giảm 28.97% tăng tỷ lệ metakaolin/activator từ 0.9 đến 1.0 Tiếp tục tăng tỷ lệ lên 1.1 cường độ chịu nén tiếp tục giảm, giảm từ 53.42 MPa 52 xuống 50.35 MPa, giảm 5.7% Tại tỷ lệ metakaolin/activator 1.2, cường độ chịu nén 49.86 MPa, giảm tương đối so với cường độ chịu nén tỷ lệ 1.1, giảm 0.97% Tăng tỷ lệ từ 1.2 đến 1.3 cường độ chịu nén giảm, giảm từ 49.86 MPa xuống 47.76 MPa, giảm 4.2 % Nguyên nhân dẫn đến việc cường độ chịu nén mẫu vật liệu geopolymer giảm tăng tỷ lệ metakaoline/activator tăng tỷ lệ dung dịch hoạt hóa cao, hàm lượng dung dịch lớn giúp tăng hoạt hóa vật liệu Các thành phần hỗn hợp kiềm hoạt hóa SiO2, ion OH-, ion Na+ yếu tố ảnh hưởng đến q trình geopolymer hóa cường độ sản phẩm geopolymer Khi tăng hàm lượng hỗn hợp kiềm hoạt hóa hàm lượng SiO2 tăng lên hàm lượng thủy tinh lỏng tăng Điều dẫn đến tỷ số SiO2/Al2O3 tăng, q trình geopolymer hóa tạo nhiều liên kết Si-O-Al lực liên kết chuổi Si-O-Al mạnh hơn, kết làm cho cường độ sản phẩm sau phản ứng tăng Hơn tăng tỷ lệ dung dịch kiềm NaOH làm cho trình hoạt hóa vật liệu aluminosilicate diễn mạnh mẽ triệt để hơn, góp phần tạo nhiều sản phẩm geopolymer hóa Đồ thị hình 3.11 cho thấy, cường độ chịu nén mẫu geopolymer tổng hợp từ kaoline đỏ tỷ lệ metakaoline/activator 1.1; 1.2 1.3 cao cường độ chịu nén vật liệu geopolymer tổng hợp từ kaoline trắng Nhưng ngược lại, cường độ chịu nén mẫu trắng cao cường độ chịu nén mẫu đỏ tỷ lệ metakaolin/activator 0.9 1.0 Cường độ chịu nén cao geopolymer tổng hợp từ kaolin đỏ trắng 75.21 MPa 80.15 MPa tỷ lệ metakaoline/activator 0.9 Vì vậy, ta chọn tỷ lệ metakaoline/activator 0.9 làm điều kiện tối ưu để tổng hợp vật liệu geopolymer 53 100 80.15 Cường độ chịu nén, MPa 80 75.21 59.17 60 53.42 50.35 46.47 49.86 47.76 43.98 38.55 40 20 0.9 1.1 1.2 1.3 Tỷ lệ metakaoline/activator mẫu trắng mẫu đỏ Hình 3.11 So sánh cường độ chịu nén vật liệu geopolymer từ đất kaoline trắng đỏ theo tỷ lệ metakaoline/activator 3.6 Ảnh hưởng tỷ lệ cát/metakaoline lên tính vật liệu chịu lửa Kaoline trắng kaoline đỏ nung thời gian nung tối ưu 10 12 nhiệt độ nung tối ưu 700C, thu metakaolin, nghiền mịn máy nghiền bi sàng để thu hạt có kích thước 250 m Dùng metakaolin để trộn mẫu theo tỷ lệ metakaoline/activator tối ưu 0.9 tỷ lệ cát/metakaoline: 0.6; 0.8; 1.0; 1.2 1.4 Mẫu tạo hình dưỡng khn nhiệt độ phịng, sau tới khối lượng khơng đổi, thử nghiệm tính Kết đo khả chịu nén mẫu ghi bảng 3.5 thể đồ thị hình 3.12 3.13 54 Bảng 3.5 Ảnh hưởng tỷ lệ cát/metakaoline lên cường độ chịu nén vật liệu geopolymer Tỷ lệ Cường độ chịu nén, MPa cát/metakaoline Mẫu trắng Mẫu đỏ 0.6 48.39 ± 2.68 42.87 ± 2.11 0.8 50.5 ± 3.21 43.87 ± 2.74 1.0 53.02 ± 2.75 45.54 ± 3.02 1.2 56.63 ± 2.48 48.17 ± 2.17 1.4 84.79 ± 4.14 50.62 ± 3.19 Cường độ nén vật liệu geopolymer tổng hợp từ kaoline trắng tăng tăng tỷ lệ cát/metakaoline Tăng tỷ lệ từ 0.6 đến 0.8, cường độ chịu nén tăng 4.36% từ 48.39 MPa lên 50.5 MPa Tiếp tục tăng tỷ lệ lên 1.0, cường độ chịu nén tăng không đáng kể từ 50.5 lên 53.02 MPa, tăng 5% Tại tỷ lệ 1.2, cường độ chịu nén 56.63 MPa, tăng 6.81% so với cường độ chịu nén tỷ lệ 1.0 Cường độ chịu nén tăng nhanh tăng tỷ lệ lên 1.4, tăng từ 56.63 MPa lên tới 84.79 MPa, tăng 49.73% Đối với vật liệu geopolymer tổng hợp từ kaolin đỏ, cường độ chịu nén tăng không đáng kể tăng tỷ lệ cát/metakaoline Cụ thể, tăng tỷ lệ từ 0.6 đến 0.8, cường độ chịu nén tăng 2.3%, tăng từ 42.87 MPa lên 43.87 MPa Tăng tỷ lệ lên 1.0, cường độ chịu nén tăng 3.8% từ 43.87MPa lên 45.54 MPa Tiếp tục tăng tỷ lệ lên 1.2, cường độ chịu nén tăng từ 45.54 MPa lên 48.17 MPa, tăng 5.8% Tại tỷ lệ băng 1.4, cường độ chịu nén 50.62 MPa, tăng 5.1% so với cường độ nén tỷ lệ 1.2 55 Cường độ chịu nén, MPa 90 70 50 30 0.6 0.8 1.2 1.4 Tỷ lệ cát/metakaoline Mẫu trắng Mẫu đỏ Hình 3.12 Ảnh hưởng tỷ lệ cát/metakaoline đến cường độ chịu nén vật liệu geopolymer Đồ thị hình 3.13 cho thấy, tất tỷ lệ cát/metakaolin, cường độ chịu nén vật liệu geopolymer tổng hợp từ kaoline trắng cao cường độ chịu nén vật liệu geopolymer tổng hợp từ kaoline đỏ Cường độ chịu nén cao vật liệu geopolymer tổng hợp từ kaoline trắng đỏ 84.79 MPa 50.62 MPa tỷ lệ cát/metakaoline 1.4 Như vậy, tỷ lệ cát/metakaoline 1.4 dùng làm điều kiện tối ưu để tổng hợp vật liệu geopolymer 56 100 84.79 Cường độ chịu nén, MPa 80 60 56.63 53.02 50.5 48.39 42.87 45.54 43.87 48.17 50.62 40 20 0.6 0.8 1.2 1.4 Tỷ lệ cát/metakaoline Mẫu trắng Mẫu đỏ Hình 3.13 So sánh cường độ chịu nén geopolymer từ đất kaoline trắng đỏ theo tỷ lệ cát/metakaoline 3.7 Quy trình tối ưu để tổng hợp vật liệu geopolymer Quy trình để tổng hợp vật liệu geopolymer chịu lửa với điệu kiện tối ưu đề xuất hình 3.14 57 Nung Kaoline trắng 700C/10h Pha NaOH 48% kaoline đỏ700C/12h thu MetaKaoline Chuẩn bị nguyên liệu Tỉ lệ MetaKaoline/Activator: =0.9 (geopolymer đỏ) Phối trộn 1.0 (geopolymer trắng) Cát thạch anh/MetaKaoline  Đo khối lượng  Đo kích thước = 1.2 (geopolymer trắng) Đóng rắn 1.4 (geopolymer đỏ)  Đo tính Nung 800-1200°C Vật liệu sau nung  Đo khối lượng  Đo kích thước Hình 3.14 Quy trình tối ưu để tổng hợp geopolymer Vật liệu geopolymer tổng hợp theo quy trình chịu nhiệt độ lên đến 1000°C, nhiệt độ 1200°C vật liệu bị nóng chảy 58 Hình 3.15 Vật liệu geopolymer nung 800C Hình 3.16 Vật liệu geopolymer nung 1000C 59 Hình 3.17 Vật liệu geopolymer nung 1200C So sánh tính với số vật liệu tương đương (Bảng 3.6) cho thấy, vật liệu geopolymer tổng hợp từ đất kaolin từ vùng nguyên liệu Hải Dương, Việt Nam cho kết cường độ chịu nén tương đương tốt đáng kể so với vật liệu geopolymer tổng hợp từ nguồn nguyên liệu nước Bảng 3.6 So sánh tính vật liệu geopolymer từ đất kaoline ứng dụng chịu lửa với số vật liệu geopolymer khác Thành phần Metakaoline, NaOH, Na2SiO3, cát Thủy tinh lỏng, KOH, xỉ lò cao, metakaoline Thủy tinh lỏng, KOH, chất thải serpentine, metakaoline Tro bay, metakaoline, activator Cường độ chịu nén, MPa Tài liệu tham khảo Tối đa 95.18 (Đồ án tốt nghiệp này) 79 T.W.Cheng [38] 8.6 - 46.2 T.W Cheng [39] 6.1- 35.2 Y.Luna-Galiano [41] 60 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Các điều kiện tối ưu để thu nhận metakaoline từ đất kaoline trắng đỏ từ vùng nguyên liệu Hải Dương, Việt Nam: Nhiệt độ nung kaoline trắng 700C thời gian nung 10 giờ; nhiệt độ nung kaoline đỏ 700C thời gian nung 12 - Đã chế tạo vật liệu geopolymer chịu lửa từ metakaoline trắng đỏ phương pháp phản ứng hố học nhiệt độ phịng điều kiện tối ưu: Kích thước hạt metakaoline 250 m; Tỷ lệ metakaoline/activator – 0.9 tỷ lệ cát/metakaoline – 1.4 - Một số đặc tính vật liệu đánh giá, như: khả chịu lửa khoảng 1000oC; cường độ chịu nén tối đa 95,18 MPa Kiến nghị Từ kết thực trên, xin đề xuất ý kiến sau để làm phương hướng phát triển đề tài: Nghiên cứu tiêu độ ăn mịn sử dụng geopolymer mơi trường biển, mơi trường có nhiều hóa chất, ví dụ bị ăn mịn muối có nước biển, khí độc hại có khơng khí SO2, NO2 sử dụng để làm bồn chứa, cống thải thường xuyên tiếp xúc với hóa chất Nghiên cứu phát triển vật liệu geopolymer không bị nấm mốc mơi trường có độ ẩm cao Tiếp tục tối ưu số điều kiện tổng hợp geopolymer (tỷ lệ NaOH : thủy tinh lỏng) đánh giá đặc tính hóa học lý khác vật liệu (độ chịu uốn) 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu Tiếng Việt [1] Trần Anh Tiến, 2012, Nghiên cứu sản xuất Geopolymere từ hỗn hợp bùn đỏ - tro bay, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng [2] Tống Tôn Kiên, ThS Phạm Thị Vinh Lanh, TS Lê Trung Thành, Bê tông Geopolymer – thành tựu, tính chất ứng dụng [3] Nguyễn Văn Dũng, 2014, Nghiên cứu chế tạo bê tông geopolymer từ tro bay, Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng [4] PGS.TS Nguyễn Đăng Hùng, giáo trình Cơng nghệ sản xuất vật liệu chịu lửa, Nhà xuất Bách khoa – Hà Nội, trường Đại học Bách khoa Hà Nội [5] Nguyễn Thắng Xiêm, Trần Doãn Hùng, “Cơ tính geopolymer composite gia cường vải dệt sau tiếp xúc với nhiệt độ khác nhau”, tạp chí Cơ khí Việt Nam, 2015 Danh mục tài liệu Tiếng Anh [6] Hardjito, Djwantoro 2005 Studies of fly ash-based geopolymer concrete Ph D Curtin University of Technology, Dept of Civil Engineering [7] L.Krishnan S.Karthikeyan, S.Nathiya, K Suganya, 2014 Geopolymer concrete an ecofriendly construction material [8] N.A.Lloyd B.V.Rangan,2010 Geopolymer Concrete with Fly Ash [9] J Davidovits,1991, Geopolymers - Inorganic polymeric new materials, Journal of Thermal Analysis and Calorimetry [10] J.L Provis et al (2009), Valorisation of fly ash by Geopolymerisation, Global NEST Journal, vol.11(2), pp 147-154 [11] A M Mustafa AL Bakri et al (2011), Microstructure of different NAOH molarity of fly ash-based green polymeric cement, Journal of Engineering and Technology Research, vol 3, pp 44-49 62 [12] J.L Provis et al (2009), Geopolymer: Structure, processing, properties and industrial applications, Woodhead Publishing, Abingdon UK [13] J Davidovits (1994), Properties of Geopolymer cement, Proceding first International conference on Akaline cements and concretes, pp 131-149 [14] J Davidovits (2011), Geopolymer Chemistry and Application, 3rd edition, Geopolymer Institute [15] J Davidovits (2012), Global warming iMPact on the cement and aggregates industries, World resource review vol 6, No 2, pp.263 - 278 62 [16] T.Y.Lo, H.Z.Cui ( 2004), Effect of porous lightweight aggregate on strength of concrete, Materials Letters vol.58, Issue 6, pp.916 – 919 [17] Y.E, C.D.Atis, A.Kilic, H.Gulsen (2003), Strength properties of lightweight concrete made with basaltic pumice and fly ash, Materials Letters vol.57, Issue 15, pp.2267-2270 [18] Kan A, Demirboga R Effect of cement and EPS beads ratios on compressivestrength and density of lightweight concrete Indian J Eng Mater Sci2007;14:158–62 [19] Frenander-Jimenz A, Palomo J Composition and microstructure of alkali activated fly ash binder: effect of the activator Cem Concr Res 2005; 35: 1984-92 [20] Chao Li, Sun Henghu& Li Longtu (2010) A review: The comparison between alkaliactivated slag (Si +Ca) and metakaolin (Si +Al) cements Cement and Concrete Research Vol 40:1341–1349 [21] Davidovits J (2005) Geopolymer chemistry and sustainable development The poly(sialate) terminology: a very useful and simple model for the promotion and understanding of green-chemistry in In: Proceedings of 2005 geopolymere conference, pp 9-15 [22] Fernandez Jimenez A& Palomo A (2003) Characterisation of fly ashes Potential reactivity as alkaline cements Fuel Vol 82:2259–2265 63 [23] Pacheco-Torgal Fernando, Castro-Gomes João& Jalali Said (2008) Alkali-activated binders: A review Part Historical background, terminology, reaction mechanisms and hydration products Construction and Building Materials Vol 22(2008):1305–1314 [24] Xie Zhaohu& Xi Yunping (2001) Hardening mechanisms of an alkaline-activated class F fly ash Cement Concrete Research Vol 31:1245–1249 [25] Joseph Davidovits Chemistry of Geopolymer System Terminology Geopolymer ’99: Second international Conferencen 1999, pp.9-39 [26] D.Hardjito, Development and properties of low-calcium fly ash based geopolymer concrete.CurtinUniversity of Technology Perth, Austalia 2005 [27] Boutterin C.& Davidovits J (1988) Geopolymeric Cross-Linking (LTGS) and Building materials Geopolymer ' 88 Vol.1:pp 79-88 [28] Glukhovsky Vd, Rostovskaja Gs& Rumyna Gv (1980) High strength slag alkaline cements Proceedings of the seventh international congress on the chemistry of cement, pp 164-168 [29] Lloyd N A.& Rangan B V (2010) Geopolymer Concrete with Fly Ash in 2nd Int Conf on Sustainable Construction Materials and Technologies, ed J Zachar P Claisse, T R Naik, E Ganjian (Università Politecnica delle Marche, Ancona, Italy.) [30] Palomo A, Mw Grutzek& Mt Blanco (1999) Alkali-activated fly ashes A cement for the future Cement Concrete Research Vol 29:1323-1329 [31] Mo Bing-hui, He Zhu, Cui Xue-min, He Yan, Gong Si-yu, Effect of curing temperature on geopolymerization of fly ash-based geopolymers 2014 [32] Van Jaarsveld, J.G.S., Van Deventer J.S.J., & Lukey, G.C., The effect off composition and temperature on the properties of fly ash and kaolinite-based geopolymers Chemical Engineering 2002 64 [33] Rangan, D.H.a.B.V., Development and Properties of Low-calcium fly ash based Geopolymer concrete, in Research report GC12005: Faculty of Engineering Curtin University of Technology Perth, Australia p 103 [34] Nuruddin, M.F., et al., Compressive strength and interfacial transition zone characteristic of Geopolymer concrete with different cast In-Situ curing conditions International Scholarly and Scientific Research&Innovation 2011 [35] Bakri, A.M.M.A., H.Kamarudin, and M.Binhussain, Microstructure study in optimization of high strength fly ash based geopolymer Advanced Material Research 2012: p 2173-2180 [36] B.H.Shinde, Dr.K N.Kadam, Strength Properties of Fly Ash Based Geopolymer Concrete with Sea Sand 2016 [37] Mohd.Akram Khan, Prabha Padmakaran, Potential Application of Sea Sand and Sea Water as Advanced Geopolymeric Material: Novel Initiative of the Millennium 2014 [38] T.W.Cheng , J.P Chiu, Fire-resistant geopolymer produced by granulated blast furnace slag 2003 [39] T.W.Cheng, Fire-Resistant Geopolymer Produced By Waste Serpentine Cutting 2003 [40] Richard E.Lyon, Fire resistant aluminosilicate composites 1997 [41] Y Luna-Galiano, Properties of fly ash and metakaolín based geopolymer panels under fire resistance tests 2015 [42] K.Sakkas, Fire Resistant K-Based Metakaolin Geopolymer 2014 [43] K.Sakkas, Sodium-based fire resistant geopolymer for passive fire protection 2014 [44] J.Temuujin, Preparation and thermal properties of fire resistant metakaolin-based geopolymer-type coatings 2011 Danh mục tài liệu điện tử [45] Vật liệu geopolymer http://www.baoxaydung.com.vn Ngày truy cập: 22.12.2017 [46] Vật liệu Geopolymer http://lengtech.vn Ngày truy cập: 25/12/2017 65 [47] Vật liệu Geopolymer http://www.gachsieunhe.vn Ngày truy cập: 22/12/2017 [48] Vật liệu Geopolymer http://ibst.vn Ngày truy cập: 25/12/2017 [49] Vật liệu Geopolymer http://ibst.vn Ngày truy cập: 25/12/2017 [50] https://www.geopolymer.org/archaeology/pyramids Ngày truy cập: 06/3/2018 ... geopolymer tổng hợp từ đất kaoline đỏ 39 Hình 3.2 Phổ FT-IR vật liệu geopolymer tổng hợp từ đất kaoline trắng 40 Hình 3.3 Ảnh SEM vật liệu geopolymer tổng hợp từ đất kaoline trắng (a c) đất kaoline. .. tiêu Tổng hợp vật liệu geopolymer chịu lửa từ đất sét kaoline trắng đỏ Nội dung nghiên cứu - Tối ưu điều kiện thu nhận metakaoline từ đất kaoline; - Chế tạo vật liệu geopolymer chịu lửa từ metakaoline... 91 Theo độ chịu lửa, vật liệu chịu lửa chia thành ba loại: Loại chịu lửa thường: độ chịu lửa từ 1580°C đến 1770°C; loại cao lửa: độ chịu lửa từ 1770°C đến 2000°C; loại cao: độ chịu lửa 2000°C

Ngày đăng: 16/02/2021, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w