Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao trụ tháp đến phân bố nội lực trong cầu treo dây văng ba nhịp một mặt phẳng dây

155 28 0
Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao trụ tháp đến phân bố nội lực trong cầu treo dây văng ba nhịp một mặt phẳng dây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -W X - PHẠM ĐÌNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CHIỀU CAO TRỤ THÁP ĐẾN PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU TREO DÂY VĂNG BA NHỊP MỘT MẶT PHẲNG DÂY Chuyên ngành: Xây dựng Cầu Hầm LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2007 CÔNG TRÌNH ĐƯC THỰC HIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM - WœX Cán hướng dẫn nhận xét: TS PHÙNG MẠNH TIẾN Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xeùt 2: Luận văn thạc só bảo vệ tại: HĐ CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ Trường Đại học BÁCH KHOA TP.HCM, ngày ……… tháng ……… năm ……… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp HCM, ngày…… tháng …….năm………… LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : PHẠM ĐÌNH NGUYÊN Phái: Nam Ngày tháng năm sinh : 18/02/1982 Nơi sinh : KHÁNH HÒA Chuyên ngành : Xây dựng cầu hầm Mã số ngành : 60.58.25 Khóa: K2005 Mã số học viên : 04005667 I Tên đề tài NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU CAO TRỤ THÁP ĐẾN SỰ PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU TREO DÂY VĂNG BA NHỊP, MỘT MẶT PHẲNG DÂY II Nhiệm vụ nội dung luận án Nhiệm vụ Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao trụ tháp đến phân bố nội lực cầu treo dây văng ba nhịp, mặt phẳng dây Thông qua kết nghiên cứu, kiến nghị chiều cao trụ tháp hợp lý cho cầu treo dây văng dạng Nội dụng luận văn Chương 1: Tổng quan cầu treo dây văng Chương 2: Mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu Chương 3: Cầu treo dây văng ba nhịp, mặt phẳng dây Chương 4: Lý thuyết tính toán cầu treo dây văng Chương 5: Phân tích ảnh hưởng chiều cao trụ tháp đến phân bố nội lực cầu treo dây văng Kết luận kiến nghị III Họ tên cán hướng dẫn: TS PHÙNG MẠNH TIẾN Nội dung đề cương Luận án Cao học Hội đồng Chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS PHÙNG MẠNH TIẾN TS LÊ THỊ BÍCH THUỶ LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa – Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh phụ trách giảng dạy lớp cao học K2005, người truyền đạt cho kiến thức cần thiết thời gian tham gia khóa học Tôi xin tri ân sâu sắc đến thầy TS Phùng Mạnh Tiến, Trưởng phòng cầu cảng, Phân viện khoa học công nghệ giao thông vận tải miền Nam, bận rộn công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học thầy dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn tận tình cụ thể, giúp hoàn thành nội dung luận văn Thạc só Tôi xin cám ơn đến Quý thầy cô Hội Đồng chấm đề cương luận văn thạc só dành nhiều thời gian để xem xét đưa nhiều nhận xét, đánh giá thật quý báu luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân yêu chăm lo động viên tinh thần để yên tâm học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tất đồng nghiệp, bạn bè ngành nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ để hoàn tất chương trình học hoàn thành luận văn Thạc só Tp.Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2007 Phạm Đình Nguyên TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CHIỀU CAO TRỤ THÁP ĐẾN PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU TREO DÂY VĂNG BA NHỊP MỘT MẶT PHẲNG DÂY” Tóm tắt đề tài: Cầu treo dây văng ngày trở thành kết cấu cầu áp dụng rộng rãi khắp giới, với khả vượt nhịp lớn, tính biến dạng lớn, khối lượng nhỏ vẻ đẹp tuyệt vời Một vài cầu treo dây văng trở thành biểu tượng cho quốc gia khu vực Trong cầu treo dây văng, trụ tháp yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố nội lực cầu treo dây văng Khi chiều cao trụ tháp thay đổi nội lực toàn kết cấu thay đổi theo Luận văn tập trung vào phân tích ảnh hưởng chiều cao trụ tháp đến phân bố nội lực cầu treo dây văng thông qua kết tính toán mô hình cầu treo dây văng ba nhịp mặt phẳng dây Kết giúp cho người phân tích thiết kế hay người nghiên cứu có hướng nhận định nghiên cứu xa vấn đề Với mục tiêu đề ra, tác giả sử dụng chương trình tính toán, lập mô hình tương ứng với trường hợp cần nghiên cứu, tính toán giá trị nội lực mô hình, so sánh, từ rút kết luận, kiến nghị chiều cao tương đối hợp lý cho cầu treo dây văng dạng ABSTRACT Title of thesis: “THE INFLUENCE OF THE HEIGHT OF TOWER ON FORCE IN CABLESTAYED BRIDGE” Abstract: Nowadays, cable-stayed bridge becomes one of the most widen application on the world, because of the ability of passing the large span, the large flexibility, small mass and a fantastic aesthetics beauty Some of them appear as symbols of their countries and areas In cable-stayed bridge structure, pylon is one of the most important parameters directly influence on internal forces of the system The varying height of the pylon brings about the varying internal forces of components In this paper, by analyzing two cable-stayed bridge models, we consider the influence of the height of pylon to internal force The results of this research can be provided for bridge engineers and researchers with further point of view and study of this issue Basing on this target, the auther uses the analysis programme to build models, calculate the system, sumarize the result, compare and draw conclusions and petitions of reasonable rate of H/L for this type of cable – stayed bridge MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CẦU TREO DÂY VĂNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CẦU TREO DÂY VĂNG 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CẦU TREO DÂY VĂNG 1.2.1 Sơ đồ nhịp 1.2.1 Soá mặt phẳng dây sơ đồ phân bố dây 1.2.2 Tháp cầu 10 1.2.3 Dầm chủ 11 1.2.4 Caùp 12 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 2.1 CÁC NGHIÊN CỨU Đà VÀ ĐANG THỰC HIỆN 14 2.1.1 Luận văn thạc só 14 2.1.2 Bài báo 15 2.2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 16 2.2.1 Mục tiêu nội dung 16 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 CHƯƠNG DÂY CẦU TREO DÂY VĂNG BA NHỊP, MỘT MẶT PHẲNG 17 3.1 CẦU TREO DÂY VĂNG BA NHỊP 17 3.2 CẦU TREO DÂY VĂNG MỘT MẶT PHẲNG DÂY 18 3.3 MỘT SỐ CẦU TREO DÂY VĂNG NHỊP, MỘT PHẲNG DÂY Đà XÂY DỰNG TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC 19 3.3.1 Caàu Erskine, Scotland (1971) 19 3.3.2 Caàu Brotonne, Phaùp (1977) 20 3.3.3 Cầu Duisburg – Neuehkam, Đức (1970) 21 3.3.4 Caàu Sunshine Skyway, bang Florida, Myõ (1987) 22 3.3.5 Cầu Iroise, Pháp (1994) 22 3.3.6 Cầu Bãi Cháy, Quảng Ninh, Việt Nam (2006) 23 3.4 GÓC XIÊN DÂY VĂNG VÀ CHIỀU CAO TRỤ THÁP TỐI ƯU TRONG CẦU TREO DÂY VĂNG [2] 26 CHƯƠNG LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CẦU DÂY VĂNG 31 4.1 TOÅNG QUAN 31 4.2 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN GẦN ĐÚNG 33 4.2.1 Phân tích phương pháp cổ điển 33 4.2.2 Phân tích phi tuyến 37 4.3 PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHÍNH XÁC 40 4.3.1 Phương pháp chuyển vị – lực 40 4.3.2 Phương pháp suy giảm 40 4.3.3 Phương pháp phần tử hữu haïn 40 4.4 ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN TRONG PHÂN TÍCH CẦU TREO DÂY VĂNG 41 4.4.1 Phaàn tử giàn chịu kéo (phần tử dây văng) 41 4.4.2 Phần tử dầm trụ tháp không gian 44 4.5 LỰA CHỌN PHẦN MỀM PHỤC VỤ TÍNH TOÁN 48 4.5.1 Phần mềm Midas 49 4.5.2 Phần mềm RM 50 4.5.3 Phần mềm Lusas 51 CHƯƠNG PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CHIỀU CAO TRỤ THÁP ĐẾN PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU TREO DÂY VĂNG 53 5.1 CÁC TRƯỜNG HP NGHIÊN CỨU 53 5.1.1 Sơ đồ cầu 53 5.1.2 Vật liệu 55 5.1.3 Tiết diện 55 5.1.4 Tải trọng tổ hợp tải trọng 56 5.1.5 Mô hình hoá kết cấu 57 5.1.6 Keát phân tích 57 5.2 ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU CAO TRỤ THÁP ĐẾN NỘI LỰC TRONG CẦU TREO DÂY VAÊNG 60 5.2.1 Nội lực dây vaêng 60 5.2.2 Nội lực dầm chủ 80 5.2.3 Nội lực trụ tháp 114 5.3 KẾT LUẬN 142 5.3.1 Lực kéo dây văng 142 5.3.2 Nội lực dầm chuû 142 5.3.3 Nội lực trụ tháp 142 5.4 KIẾN NGHỊ 143 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CẦU TREO DÂY VĂNG 1.1 TỔNG QUAN VỀ CẦ U TREO D Y VĂ N G Trong năm gần đây, kinh tế nước giới phát triển mạnh mẽ, sở hạ tầng giao thông có bước tiến dài, công trình cầu đạt nhiều thành tựu Hình ảnh cầu treo dây văng gắn liền với đặc trưng hay biểu tượng vùng, quốc gia Trong suốt năm cuối kỷ 20, cầu treo dây văng áp dụng cách rộng rãi khắp giới, đặc biệt ởø nước phương Tây, Nhật Bản Trung Quốc Cầu treo dây văng ngày mang dáng vẻ cầu đại, thật ý tưởng xuất từ lâu Bản phác hoạ cầu treo dây văng Vranic, kỹ sư người Croatia, mô tả sách tiếng “Machinae Novae”, xuất năm 1595 Năm 1617, Faustus Verantius đưa thiết kế cầu Ferrevs, có mặt cầu gỗ nâng đỡ hệ thống có tai treo (hình 1.1) Đến năm 1784, thợ mộc ngøi Đức, C.T Loescher, thiết kế mô hình kết cấu cầu treo dây văng nhịp 32m bao gồm văng gỗ, liên kết vào mặt cầu trụ tháp gỗ (hình 1.2) Năm 1817, hai kỹ sư người Anh Radpath Brown xây dựng cầu King’s Meadows dành cho người có nhịp 33,6m, sử dụng dây thừng neo vào trụ tháp sắt Năm 1821, kiến trúc người Pháp Poet đề xuất sử dụng sắt rèn để treo kết cấu vào trụ tháp cầu tương đối cao, bố trí theo sơ đồ rẻ quạt (hình 1.3) Sau đó, Navier phát triển ý tưởng Poet việc tăng cường độ cứng cho hệ thống treo cách sử dụng dây xích thay cho sắt Ngoài qua việc so sánh trọng lượng mặt cầu dây treo, ông nhận thấy với chiều 132 Nhận xét: Khi hoạt tải đặt nhịp biên, chiều cao tương đối trụ tháp tăng, mômen trụ tháp mặt cắt có xu hướng giảm so với trường hợp ban đầu, cụ thể là: MC1 giảm 74,30%; MC2 giảm 44,90%; MC3 giảm 24,23%; MC4 giảm 56,82% Mức độ thay đổi mômen trụ tháp mặt cắt trường hợp sau: MC1 H/L < 0,18 mức độ thay đổi có xu hướng tăng (từ 15,33% đến 22,59%), H/L < 0,24 giảm xuống đến 9,62%, sau tăng lên 12,34%; MC2 tốc độ thay đổi không đều, giai đoạn đầu H/L < 0,20 có xu hướng tăng (từ 1,00% đến 20,47%), sau giảm xuống khoảng < 6%; MC3 thay đổi không lớn < 6,5%; MC4 H/L > 0,16 thay đổi nhiên mức cao (8,30% - 9,51%) 5.2.3.3 Tổ hợ p tả i trọ n g thứ ba (TH3) a) Lực dọc trụ tháp: Giá trị lực dọc trụ tháp thể bảng 5.23 biểu diễn hình 5.93 Bảng 5.23: Giá trị lực dọc trụ tháp (TH3) Tổ hợp TH3 Lực dọc Fx (kN) MC2 MC3 Trường hợp MC1 H/L=0,12 -113402 -148161 -147124 -202691 H/L=0,14 -113673 -151637 -150453 -206020 H/L=0,16 -113847 -154974 -153650 -209218 H/L=0,18 -114010 -158287 -156823 -212390 H/L=0,20 -114151 -161567 -159965 -215533 H/L=0,22 -114278 -164828 -163089 -218657 MC4 133 H/L=0,24 -114410 -168090 -166214 -221782 H/L=0,26 -114508 -171314 -169302 -224869 H/L=0,28 -114621 -174551 -172403 -227971 Hình 5.93: Lực dọc trụ tháp (TH3) Từ giá trị bảng 5.23, ta vẽ đồ thị thể thay đổi lực dọc trụ tháp mặt cắt trường hợp tỷ lệ H/L so với trường hợp ban đầu H/L = 0.12 (hình 5.94) đồ thị thể thay đổi lực dọc trụ tháp mặt cắt trường hợp tỷ lệ H/L (hình 5.95) Các giá trị thể đồ thị hình 5.94 tính theo công thức 5.1, giá trị đồ thị hình 5.95 tính theo công thức 5.2 134 Hình 5.94: Thay đổi lực dọc trụ tháp mặt cắt trường hợp so với trường hợp ban đầu H/L=0,12 (TH3) Hình 5.95: Thay đổi lực dọc trụ tháp mặt cắt trường hợp (TH3) 135 Nhận xét: Khi hoạt tải đặt nhịp chính, chiều cao tương đối trụ tháp tăng từ 0,12 đến 0,28 giá trị lực dọc trụ tháp mặt cắt thay đổi không đáng kể so với giá trị ban đầu (trường hợp H/L = 0,12), cụ thể sau: mặt cắt MC1 giá trị lực dọc không thay đổi, mặt cắt MC2 tăng 13,90%; mặt cắt MC3 tăng 16,19%; mặt cắt MC4 tăng 11,92% Mức độ thay đổi lực dọc dầm chủ mặt cắt trường hợp nhỏ (< 3%) b) Lực cắt trụ tháp: Giá trị lực cắt trụ tháp thể bảng 5.24 biểu diễn hình 5.96 Bảng 5.24: Giá trị lực cắt trụ tháp (TH3) Tổ hợp TH3 MC1 Lực cắt Fz (KN) MC2 MC3 MC4 H/L=0,12 6789 8915 4634 4634 H/L=0,14 3699 5312 4492 4492 H/L=0,16 3544 4346 5592 5592 H/L=0,18 2502 3547 6037 6037 H/L=0,20 2090 2805 6306 6306 H/L=0,22 1789 2292 6550 6550 H/L=0,24 2679 3025 7610 7610 H/L=0,26 2800 3078 8205 8205 H/L=0,28 2533 2750 8482 8482 Trường hợp 136 Hình 5.96: Lực cắt trụ tháp (TH3) Từ giá trị bảng 5.24, ta vẽ đồ thị thể thay đổi lực cắt trụ tháp mặt cắt trường hợp tỷ lệ H/L so với trường hợp ban đầu H/L = 0.12 (hình 5.97) đồ thị thể thay đổi lực cắt trụ tháp mặt cắt trường hợp tỷ lệ H/L (hình 5.98) Các giá trị thể đồ thị hình 5.97 tính theo công thức 5.1, giá trị đồ thị hình 5.98 tính theo công thức 5.2 137 Hình 5.97: Thay đổi lực cắt trụ tháp mặt cắt trường hợp so với trường hợp ban đầu H/L=0,12 (TH3) Hình 5.98: Thay đổi lực cắt trụ tháp mặt cắt trường hợp (TH3) 138 Nhận xét: Khi hoạt tải đặt nhịp chính, chiều cao tương đối trụ tháp tăng từ 0,12 đến 0,28 giá trị lực cắt trụ tháp mặt cắt MC1 MC2 giảm nhỏ so với giá trị ban đầu (trường hợp H/L = 0,12) 62,69% 69,15%; MC3 (MC4) lực cắt tăng 83,03 Mức độ thay đổi mặt cắt không đều, nhiên H/L nằm khoảng 0,24 đến 0,26 giá trị lực cắt mặt cắt MC1 MC2 không thay đổi đáng kể; H/L nằm khoảng 0,16 đến 0,22 lực cắt MC3 (MC4) thay đổi c) Mômen trụ tháp: Giá trị mômen trụ tháp thể bảng 5.25 biểu diễn hình 5.99 Bảng 5.25: Giá trị mômen trụ tháp (TH3) Tổ hợp TH3 Mômen My (KN.m) Trường hợp MC1 MC2 MC3 MC4 H/L=0,12 -45760 -82579 -166728 280677 H/L=0,14 -39646 -97114 -161036 247596 H/L=0,16 -33401 -100363 -151415 220545 H/L=0,18 -29418 -106423 -146441 200631 H/L=0,20 -25980 -109840 -141436 184221 H/L=0,22 -22972 -111073 -136272 170395 H/L=0,24 -20747 -113448 -132905 159252 H/L=0,26 -17729 -106883 -124134 147494 H/L=0,28 -15557 -103105 -117898 137930 139 Hình 5.99: Mômen trụ tháp (TH3) Từ giá trị bảng 5.25, ta vẽ đồ thị thể thay đổi mômen trụ tháp mặt cắt trường hợp tỷ lệ H/L so với trường hợp ban đầu H/L = 0.12 (hình 5.100) đồ thị thể thay đổi mômen trụ tháp mặt cắt trường hợp tỷ lệ H/L (hình 5.101) Các giá trị thể đồ thị hình 5.100 tính theo công thức 5.1, giá trị đồ thị hình 5.101 tính theo công thức 5.2 140 Hình 5.100: Thay đổi mômen trụ tháp mặt cắt trường hợp so với trường hợp ban đầu H/L=0,12 (TH3) Hình 5.101: Thay đổi mômen trụ tháp mặt cắt trường hợp (TH3) 141 Nhận xét: Khi hoạt tải đặt nhịp chính, chiều cao tương đối trụ tháp tăng từ 0,12 đến 0,28, mômen trụ tháp mặt cắt thay đổi so với giá trị ban đầu (trường hợp H/L = 0,12) sau: MC1, MC2 MC4 giá trị mômen có xu hướng giảm, cụ thể là: MC1 mômen giảm dần đến 62,97%; MC2 H/L < 0,22 mômen giảm dần nhỏ giá trị ban đầu 43,09%, H/L > 0,22 mômen bắt đầu tăng lên, nhiên so vớiù giá trị ban đầu nhỏ 14,07%; MC3 H/L < 0,22 mômen không thay đổi so với giá trị ban đầu, H/L > 0,22 mômen bắt đầu tăng lên lớn giá trị ban đầu 17,75%; MC4 mômen giảm dần nhỏ 184,31% Mức độ thay đổi mômen trụ tháp mặt cắt trường hợp sau: MC1 H/L < 0,22 mức độ thay đổi có xu hướng giảm dần (từ 38,94% xuống 11,48%), H/L > 0,22 giá trị mômen trường hợp có thay đổi Tại MC2 H/L nằm khoảng từ 0,14 đến 0,22 mức độ thay đổi nhỏ ( 0,18 mức độ thay đổi giảm dần từ 165,21% xuống 15,97% Qua ta thấy, H/L < 0,22 mômen trụ tháp mặt cắt MC1, MC2 MC4 giảm, riêng MC3 thay đổi; H/L > 0,22 mômen MC1 thay đổi, MC2, MC3 MC4 bắt đầu tăng lên 142 5.3 KẾ T LUẬ N Ảnh hưởng chiều cao trụ tháp đến phân bố nội lực cầu treo dây văng ba nhịp mặt phẳng dây trường hợp nghiên cứu tóm tắt lại sau: 5.3.1 Lực kéo dây văng Khi chiều cao tương đối trụ tháp tăng lực dọc dây văng giảm Nội lực dây văng xa trụ tháp thay đổi nhiều dây văng gần trụ tháp Hoạt tải ảnh hưởng không đáng kể đến lực kéo dây văng Chiều cao tương đối trụ tháp tăng tiết diện dây văng giảm, dẫn đến chi phí cho dây văng giảm 5.3.2 Nội lực dầm chủ Khi chiều cao tương đối trụ tháp tăng lực dọc dầm giảm, lực cắt thay đổi không đáng kể Dưới tác dụng tónh tải, mômen vị trí thay đổi không đáng kể Dưới tác dụng hoạt tải đặt nhịp biên, mômen vị trí phía nhịp không thay đổi đáng kể, mômen vị trí phía nhịp biên tăng H/L < 0,20 không thay đổi đáng kể H/L > 0,20 Khi hoạt tải đặt nhịp chính, mômen dầm chủ phía nhịp biên có xu hướng tăng H/L < 0,22 giảm H/L > 0,22; mômen phía nhịp thay đổi H/L < 0,22 bắt đầu tăng H/L > 0,22 Chiều cao tương đối trụ tháp hợp lý nội lực dầm chủ nằm khoảng từ 0,20 đến 0,22 5.3.3 Nội lực trụ tháp Khi chiều cao tương đối trụ tháp tăng, lực dọc trụ tháp thay đổi không đáng kể Hoạt tải ảnh hưởng không đáng kể đến giá trị lực dọc trụ tháp Lực cắt có xu hướng giảm chiều cao tương đối trụ tháp tăng Mômen trụ tháp vị trí có xu hướng giảm chiều cao tương đối trụ 143 tháp tăng, riêng trường hợp hoạt tải nhịp biên giá trị mômen vị trí sát dầm chủ thay đổi H/L > 0,20 trường hợp hoạt tải đặt nhịp giá trị mômen vị trí sát dầm chủ bắt đầu tăng lên H/L > 0,22 Do hợp lý chiều cao tương đối trụ tháp nằm khoảng từ 0.20 đến 0.22 5.4 KIẾN NGHỊ Trong phạm vi khuôn khổ đề tài, nghiên cứu tính toán loại cầu dây văng ba nhịp, mặt phẳng dây sơ đồ dây rẽ quạt, với thông số mặt cắt ngang dầm chủ, dây văng trụ tháp không thay đổi Muốn có kết luận tổng quát ảnh hưởng chiều cao trụ tháp đến nội lực cầu treo dây văng Do đó, kiến nghị nghiên cứu tính toán so sánh thêm cho trường hợp khác loại khổ cầu; loại trụ tháp; loại mặt cắt ngang dầm; sơ đồ bố trí dây; khoảng cách dây dầm chủ trụ tháp; kiểu liên kết dầm chủ trụ tháp, có bố trí trụ neo hay trụ neo…Từ ta có kết tổng quát chiều cao trụ hợp lý cầu treo dây văng 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Đình Tâm, Phạm Duy Hòa Cầu dây văng NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000 [2] M.S Troitsky, DSc Cable stayed bridges – Theory and Design [3] Reneù Walther, Bernard Houriet, Walmar Isler, Pierre Moia Cable stayed bridges, 1985 [4] Walter Podolny, JR., Ph.D vaø John B Scalzi, Sc.D., Construction and design of cable stayed bridges, 1976 [5] Man-Chung Tang, TY.Lin International Bridge engineer handbook, 2000 [6] Edward Robert White, Structural aspects of cable-stayed bridge design, 1973 [7] Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ Nguyễn Trọng Nghóa, Mô hình hoá phân tích kết cấu cầu với Midas/Civil (tập 1), Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2005 [8] Ngô Đăng Quang, Trần Ngọc Linh, Bùi Công Độ Nguyễn Việt Anh, Mô hình hoá phân tích kết cấu cầu với Midas/Civil (tập 2), Nhà xuất xây dựng, Hà Nội, 2007 [9] Midas Civil 2006 - Analysis Reference Man-Chung Tang, TY.Lin International, Bridge engineer handbook, 2000 [10] Edward Robert White, Structural aspects of cable-stayed bridge design, 1973 [11] E Harik, Jingdong Hu, Suzanne Weaver Smith, Wei-Xin Ren, Tong Chao, Jenny E Cambell vaø R Clark Graves Baseline modelling of the Maysville cable-stayed bridge Transportation Center, 2005 over the Ohio River Kentucky 145 [12] Krzysztof Zoltowski, Tomasz Wask Cable stayed bridge over Vistula River in Plock dynamic analysis and site test [13] H S Svensson, E Jordet The concrete cable – stayed Hegelend bridge in Norway Civil Engineering, 1996 [14] Phùng Mạnh Tiến, Vũ Trí Thắng nh hưởng chiều cao trụ tháp đến phân bố nội lực cầu treo dây võng, 2007 [15] Lều Thọ Trình Cách tính hệ treo theo sơ đồ biến dạng NXB Khoa học kỹ thuật, 1985 [16] Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05 TÓM TẮT LÝ LỊCH KHOA HỌC I TÓM TẮT - Họ tên : PHẠM ĐÌNH NGUYÊN - Phái : Nam - Sinh ngày : 18/02/1982 - Nơi sinh : Khánh Hòa II ĐỊA CHỈ LIÊN LẠC - Nhà thuê : 169/4 Phạm Văn Hai, F5 Quận Tân Bình, Tp.HCM - Điện thoại : 0983052610 - Cơ quan : Hainal – Konyi (Viet Nam) Ltd Lầu 8, 162 Pasteur, Quận 1, Tp.HCM Điện thoại: (08) 8274657 III QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO - Năm 2000 – 2005 : Sinh viên trường Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh - Năm tốt nghiệp : 2005 - Hệ : Chính quy - Trường : Đại học Bách Khoa TP.Hồ Chí Minh - Chuyên ngành : Xây dựng Cầu Đường - Năm 2005 : Trúng tuyển cao học Khóa 2005 - Mã số học viên : 04005667 IV QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC - Từ đầu năm 2005 – đến tháng 06 năm 2005 : công tác Trung tâm nghiên cứu công nghệ thiết bị công nghiệp Rectie, Tp Hồ Chí Minh - Từ tháng 06/2005 đến tháng 04/2006 : công tác Công ty phát triển đầu tư đô thị khu công nghiệp IDICO – UDICO, Nhơn Trạch, Đồng Nai - Từ tháng 04/2006 đến : công tác Công ty TNHH Hainal – Konyi Việt Nam, Q1, Tp Hồ Chí Minh ... nh hưởng chiều cao trụ tháp cầu treo dây văng ba nhịp hai mặt phẳng dây - Rút tỷ số H/L hợp lý cầu treo dây văng dạng o ? ?Nghiên cứu tính bất đối xứng chiều cao trụ tháp ảnh hưởng đến phân bố nội. .. Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CHIỀU CAO TRỤ THÁP ĐẾN PHÂN BỐ NỘI LỰC TRONG CẦU TREO DÂY VĂNG BA NHỊP MỘT MẶT PHẲNG DÂY” Tóm tắt đề tài: Cầu treo dây văng ngày trở thành kết cấu cầu áp dụng... PHẲNG DÂY II Nhiệm vụ nội dung luận án Nhiệm vụ Nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao trụ tháp đến phân bố nội lực cầu treo dây văng ba nhịp, mặt phẳng dây Thông qua kết nghiên cứu, kiến nghị chiều cao trụ

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan