1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều chỉnh tần số trong hệ thống điện

84 124 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Điều chỉnh tần số trong hệ thống điện Điều chỉnh tần số trong hệ thống điện Điều chỉnh tần số trong hệ thống điện luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI TRẦN THỊ KIM HỒNG ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN HƯỚNG HỆ THỐNG ĐIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN BÁCH Hà Nội – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học: “Điều chỉnh tần số hệ thống điện” tự thiết kế hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Trần Bách Các số liệu kết hoàn toàn với thực tế Để hồn thành luận văn tơi sử dụng tài liệu ghi danh mục tài liệu tham khảo không chép hay sử dụng tài liệu khác Nếu phát có chép tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2012 Học viên thực TRẦN THỊ KIM HỒNG MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………… … i DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………… ……………………… ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ…………………………………… … iii MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… ….vi CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN 1.1 Hệ thống điện 1.2 Chế độ làm việc hệ thống điện 1.2.1 Các chế độ làm việc 1.2.2 Chế độ xác lập bình thường .2 1.3 Điều chỉnh tần số CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ .6 2.1 Mơ hình máy phát 2.2 Mơ hình Turbine 10 2.2.1 Hàm truyền Turbine thủy lực 10 2.2.2 Hàm truyền tuabin hồi nhiệt [5], [6] 16 2.3 Mơ hình tải 19 2.4 Mơ hình điều tốc .20 2.4.1 Các điều tốc đẳng thời [2], [4] 20 2.4.2 Bộ điều tốc với đặc tính điều chỉnh (đặc tính dốc) [2], [4] 22 2.4.3 Bộ điều tốc Turbine thủy lực 25 2.4.4 Bộ điều tốc turbine 31 2.5 Mơ hình đường dây liên kết 35 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 36 3.1 LFC hệ thống điện độc lập 39 3.2 LFC hệ thống điện liên kết 41 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN ÁP DỤNG 55 4.1 Giới thiệu MATLAB & SIMUKINK 55 4.2 Điều khiển tần số (LFC) hệ thống điện độc lập 56 4.2 Điều khiển tần số (LFC) hệ thống điện liên kết 61 KẾTLUẬN……………………………………………………………………… 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….72 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LFC Load Frequency Control Điều khiển phụ tải tần số AGC Automatic Generator Control Điều khiển công suát phát tự động ADRC Active Disturbance Rejection Control Điều khiển loại bỏ nhiễu MHC Machine Hydraulic Control Bộ điều khiển khí thủy lực EHC Electric Hydraulic Control Bộ điều khiển điện thủy lực DEH Digital Electric Hydraulic Bộ điều khiển kĩ thuật số thủy lực ĐVTĐ Đơn vị tương đối i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Các đại lượng mối quan hệ học quay………………………7 ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1: Sơ đồ khối hệ thống điều khiển ADRC Hình 2.1: Sơ đồ khối chức hệ thống phát điều chỉnh công suất Hình 2.2: Sơ đồ khối máy phát Hình 2.3: Sơ đồ khối máy phát 10 Hình 2.4: Sơ đồ nhà máy thủy điện 12 Hình 2.5: Mơ hình Turbine hợp phần nối dọc hồi nhiệt đơn 18 Hình 2.6: Sơ đồ khối cho tua bin không hồi nhiệt 19 Hình 2.7: Sơ đồ khối máy phát tải 20 Hình 2.8: Sơ đồ khối máy phát tải loại bỏ vòng phản hồi .20 Hình 2.9: Sơ đồ điều tốc đẳng thời 21 Hình 2.10: Đáp ứng tổ máy phát có điều tốc đẳng thời .22 Hình 2.11: Bộ điều tốc có phản hồi xác lập 22 Hình 2.12: Sơ đồ khối điều tốc có đặc tính dốc .23 Hình 2.13: Bộ điều tốc chúc với đặc tính xác lập lý tưởng .24 Hình 2.14: Phân chia tải cho máy làm việc song song điều tốc có đặc tính dốc 25 Hình 2.15: Đáp ứng tổ máy phát có đặc tính điều tốc chúc 25 Hình 2.16 :Sơ đồ khối máy phát turbine thủy lực cung cấp cho phụ tải độc lập 26 Hình 2.17: Sơ đồ hệ thống điều khiển khí-thủy lực turbine thủy lực 28 Hình 2.18: Mơ hình điều khiển turbine thủy lực 30 Hình 2.19: Sơ đồ khối Turbine thủy lực 31 Hình 2.20: Sơ đồ khối máy phát nhiệt điện cấp cho phụ tải độc lập 31 Hình 2.21: Sơ đồ khối chức hệ thống điều khiển turbine MHC 34 Hình 2.22: Sơ đồ khối tổ máy phát nhiệt điện có turbine hồi nhiệt .34 Hình 2.23: Mơ hình đường dây liên kết 35 iii Hình 3.1 Sơ đồ vòng điều khiển tần số tải (LFC) điều chỉnh điện áp kích từ (AVR) máy phát đồng 36 Hình 3.2 Sơ đồ khối điều khiển tần số hệ thống phát điện độc lập 37 Hình 3.3: Sơ đồ khối với tín hiệu vào ∆ PL(s) tín hiệu ∆Ω (s) 37 Hình 3.4: LFC cho hệ thống cách ly 40 Hình 3.5: Sơ đồ khối tương đương LFC cho hệ thống độc lập 40 Hình 3.6: Bổ xung điều khiển tích phân vào máy phát lựa chọn cho LFC .41 Hình 3.7: Mạng tương đương cho hệ hai máy phát khu vực 42 Hình 3.8: Hệ hai máy với vòng phản hồi sơ cấp 43 Hình 3.9: Ảnh hưởng việc phụ tải vùng thay đổi .44 Hình 3.10: Sơ đồ khối LFC cho hệ hai khu vực .46 Hình 4.1 Sơ đồ khối LFC 57 Hình 4.2 Sơ đồ mơ 58 Hình 4.3 Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số .59 Hình 4.4: Sơ đồ khối tương đương LFC 60 Hình 4.5 Sơ đồ mơ 60 Hình 4.6 Đáp ứng bước nhẩy sai lệch tần số 60 Hình 4.7 Sơ đồ mô cho hệ thống hai khu vực với vịng phản hồi sơ cấp .63 Hình 4.8: Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số 63 Hình 4.9: Đáp ứng bước nhẩy sai lệch công suất 64 Hình 4.10: Sơ đồ khối mơ 65 Hình 4.11: Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số 65 Hình 4.12: Đáp ứng bước nhảy sai lệch sông suất 66 Hình 4.13: ACE vùng vùng .66 Hình 4.14: Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số 67 Hình 4.15: Đáp ứng bước nhảy sai lệch sơng suất 67 Hình 4.16: Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số 68 Hình 4.17: Đáp ứng bước nhảy sai lệch sông suất 68 iv Hình 4.18: Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số 69 Hình 4.19: Đáp ứng bước nhảy sai lệch sông suất 69 v MỞ ĐẦU Lí mục đích chọn đề tài Hệ thống điện làm việc bình thường, phụ tải thay đổi ngẫu nhiên tần số cần phải giữ gần không đổi Điều khiển tần số đảm bảo giữ cho tốc độ động cảm ứng động đồng không đổi Sự suy giảm tần số đáng kể lưới làm tăng cao dịng từ hóa động cảm ứng máy biến áp Nếu tần số xuống thấp có nguy xảy tượng suy tần, tần số tự động giảm nhà máy nhiệt điện khả phát công suất, dẫn đến ổn định hệ thống Đó lí chọn đề tài nghiên cứu điều chỉnh tần số hệ thống điện Mục đích luận văn nghiên cứu điều chỉnh tần số (LFC) Điều chỉnh tần số (LFC) có nhiệm vụ điều chỉnh tần số đến giá trị định mức cho trước trì cơng suất trao đổi vùng điều khiển theo kế hoạch thông qua việc điều chỉnh công suất đầu máy phát chọn Đây nhiệm vụ điều chỉnh cơng suất phát tự động (AGC) Phương pháp nghiên cứu tìm hiểu LFC dựa vào phương pháp điều khiển loại bỏ nhiễu (ADRC) kỹ thuật điều khiển phổ biến Trong luận văn, hệ LFC xây dựng cho hệ thống điện độc lập hệ thống điện liên kết vùng Từ xây dựng mơ hình mơ hệ thống phần mềm MATLAB & SIMULINK Nội dung luận văn Với mục đích trên, luận văn bao gồm nội dung sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quan hệ thống điện vấn đề điều chỉnh tần số hệ thống Chương 2: Đi sâu vào tìm hiểu thiết lập mơ hình động học động sơ cấp: turbine, máy phát, điều tốc với phương pháp hàm truyền đạt vi Thời gian đạt cực đại = 1,2 Thời gian độ = 6,8 -0.01 -0.02 Tan so -0.03 -0.04 -0.05 -0.06 -0.07 -0.08 Time (s) 10 Hình 4.3 Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số  Bài toán với kết có thay đổi phụ tải tần số hệ thống không trở giá trị đặt (định mức) Để tần số trở định mức (độ lệch tần số khơng) hệ LFC hệ thống phải trang bị thêm vịng điều khiển tích phân thứ cấp để điều chỉnh tần số Sơ đồ khối cho hình 4.4 Hàm truyền hệ thống là: s(1 + τ g s)(1 + τ T s) Δ Ω(s) = −Δ PL (s) s(2Hs + D)(1 + τ g s)(1 + τ T s) + K1 + s/R Thay tham số hệ vào hàm truyền với tốc độ điều chỉnh điều tốc hiệu chỉnh đến R = 0,05 ,điều chỉnh hệ số khuếch đại KI = 0,7 hàm truyền đạt vịng kín nhận : T(s) = 0,1s3 + 0,7s + s s + 7,08s3 + 10,56s + 20,8s + Sơ đồ mô hệ LFC cho hình 4.6 59 Hình 4.4: Sơ đồ khối tương đương LFC Hình 4.5 Sơ đồ mơ Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số cho hình 4.6 0.01 -0.01 Tan so -0.02 -0.03 -0.04 -0.05 -0.06 -0.07 -0.08 Time (s) Hình 4.6 Đáp ứng bước nhẩy sai lệch tần số 60 10  Từ kết mô ta thấy sai lệch tần số trạng thái ổn định ∆ω ss không tần số quay trở giá trị định mức sau 10 s Nhận xét hệ số KI - KI nhỏ thời gian tần số f trở định mức lâu - KI lớn thời gian tần số f dao động với biên độ lớn hơn, gian tần số f trở định mức lâu hơn, lớn hệ thống ổn định Nhận xét hệ số K=1/R: - K nhỏ (R lớn) hệ thống ổn định - K lớn (R nhỏ) tần số f dao dộng nhiều, thời gian f trở giá trị ổn định lâu f trở giá trị gần định mức, K lớn hệ thống ổn định Do tùy vào hệ thống cụ thể để hiệu chỉnh hệ số KI cho hợp lý 4.3 LFC hệ thống liên kết Xét hệ thống gồm hai máy phát (được trang bị điều chỉnh sơ cấp) nối dây dẫn có tham số sau (tính với công suất 1000 MVA) Máy phát Tốc độ điều chỉnh R1 = 0,05 R2 = 0,0625 Hệ số tải theo độ nhạy tần số D1 = 0,6 D2 = 0,9 Hằng số quán tính H1 = H2 = Công suất 1000 MVA 1000 MVA Hằng số thời gian điều tốc τg1 = 0,2 s τg = 0,3 Hằng số thời gian Tuabin τT1 = 0,5 s τT = 0,6 s s Các máy phát làm việc song song tần số định mức 60 Hz Hệ số cơng suất đồng tính từ điều kiện làm việc ban đầu cho Ps = 2,0 Thay đổi phụ tải với công suất 187,5 MW cho máy số Xác định tần số ổn định thay đổi công suất đường dây? Tải máy tính theo đơn vị tương đối: ∆ PL1 = 187,5/ 1000 = 0,1875 pu Sai lệch tần số ổn định tính theo ĐVTĐ: 61 −ΔPL1 Δ ωss = ( 1 + D1 ) + ( + D2 ) R1 R2 = -0,1875 = −0,005 pu (20 + 0,6) + (16 + 0,9) Sai lệch tần số tính Hz: Δf = ( − 0,005)(60) = −0,3 Hz Tần số mới: f =f + Δ f =60 − 0,3 =59,7 Hz Sự thay đổi công suất máy: 0, 005 −Δ ω ΔPm1 == 0,10 pu − = R1 0, 05 = 100 MW -Δ ω −0,005 ΔPm2 = 0,080 pu = − = R2 0,0625 = 80 MW Như khu vực tăng thêm công suất phát 100 MW khu vực tăng thêm 80 MW với tần số làm việc 59,7 Hz Công suất tổng phát thêm 180 MW, nhỏ công suất tải thay đổi 7,5 MW thay đổi tải khu vực làm cho tần số giảm Sự thay đổi tải khu vực ∆ω D1 = (- 0,005)(0,6) = - 0,003 (ĐVTĐ) hay - MW , thay đổi tải khu vực : ∆ω D2 = (- 0,005)(0,9) = 0,0045 ĐVTĐ (-4,5 MW) Như thay đổi tải toàn hai khu vực - 7,5 MW Công suất chảy đường dây là: ΔP12 = Δ ω( + D2 ) = −0,005(16.9) = −0,0845 R2 = −84,5 pu MW Như công suất 84,5 MW chuyển từ khu vực đến khu vực Công suất 80 MW đến từ khu vực tăng cơng suất phát, cịn 4,5 MW bị giảm khu vực tần số giảm Theo cấu trúc xây dựng cho LFC hệ thống liên kết vùng chương 3, sơ đồ cấu trúc hình 3.8, xây dựng mơ hình mơ hệ hình 4.7, đáp ứng hệ thống cho hình 4.8 4.9 62 Hình 4.7 Sơ đồ mơ cho hệ thống hai khu vực với vòng phản hồi sơ cấp 0.01 vùng vùng -0.01 Tn s -0.02 -0.03 -0.04 -0.05 -0.06 -0.07 -0.08 15 10 Time (s) 20 Hình 4.8: Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số 63 25 1.4 P1 P12 P2 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Hình 4.9: Đáp ứng bước nhẩy sai lệch công suất  Kết mô cho thấy hệ thống LFC trang bị vịng điều khiển sơ cấp thay đổi công suất khu vực làm tăng công suất phát hai khu vực liên quan đến thay đổi công suất đường dây làm giảm tần số Xét hệ điều chỉnh tần số có điều khiển bổ sung với cấu trúc điều khiển chương 3, hình 2.17, mơ hình mơ cho hệ thống hình 4.9 Cấu trúc điều khiển hình 4.9, hai khu vực đưa vàơ điều khiển sai lệch khu vực (ACE) • Xét hệ thống liên kết với B1=β1, B2=β2 Hệ số khuếch đại tích phân hiệu chỉnh Kết mơ với KI = KI = 0.3 cho hình 4.10 hình 4.11 64 Hình 4.10: Sơ đồ khối mô 0.01 vung Vung Tan so -0.01 -0.02 -0.03 -0.04 -0.05 10 15 Time (s) 20 Hình 4.11: Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số 65 25 30 1.2 P1 P12 P2 Cong suat 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 60 50 40 30 Time (s) 20 10 Hình 4.12: Đáp ứng bước nhảy sai lệch sông suất 0.9 Vung Vung 0.8 0.7 0.6 ACE (pu) 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 -0.1 10 15 20 25 30 35 40 Time (s) Hình 4.13: ACE vùng vùng  Từ hình 4.10 ta thấy sai lệch tần số trở không với thời gian độ gần 20 giây Với hệ LFC hệ thống điện liên kết, có tăng tải khu vực ban đầu cơng suất khu vực tăng công suất khu vực giảm , công suất đường dây liên kết có sai lêch Sau thời gian độ, hệ LFC điều chỉnh trao đổi công suất đường dây giảm đến không tăng tải khu vực dẫn đến tăng công suất phát khu vực • Xét hệ thống liên kết với B=0.5 β 66 45 Kết mô 0.005 Vung Vung -0.005 -0.01 Tan so -0.015 -0.02 -0.025 -0.03 -0.035 -0.04 -0.045 10 15 Time (s) 20 25 30 Hình 4.14: Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số 1.2 P1 P12 P2 Cong suat 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 20 15 10 25 30 35 Time (s) Hình 4.15: Đáp ứng bước nhảy sai lệch sông suất  Với hệ số hướng B1, B2 chọn nửa β1 , β2 hệ thống có nhiễu loạn tải giá trị đưa giá trị xác lập : Δf = 0, P12 khơng đổi, f dao động • Xét hệ thống liên kết với B1 = 0.1 β1, B2=0.1 β2 67 Kết mô 0.005 Vung Vung -0.005 -0.01 Tan so -0.015 -0.02 -0.025 -0.03 -0.035 -0.04 -0.045 10 20 30 40 50 Time (s) Hình 4.16: Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số 1.2 P1 P12 P2 Cong suat 0.8 0.6 0.4 0.2 -0.2 10 15 20 Time (s) 25 30 35 40 Hình 4.17: Đáp ứng bước nhảy sai lệch sông suất  Khi B nhỏ ta nhận thấy hệ thống có thay đổi phụ tải tần số f khơng trở giá trị đặt thời gian f trở ổn định lâu • Xét hệ thống liên kết với B = β Kết mô phỏng: 68 4000 Vung Vung 3000 2000 Tan so 1000 -1000 -2000 -3000 -4000 -5000 20 40 60 80 100 Time (s) Hình 4.18: Đáp ứng bước nhảy sai lệch tần số P1 P12 P2 1.5 Cong suat 0.5 -0.5 -1 -1.5 20 15 Time (s) 10 25 30 35 Hình 4.19: Đáp ứng bước nhảy sai lệch sông suất  Khi B lớn hệ thống dẫn đến ổn định Kết luận: + Hệ thống có thay đổi rõ rệt công suất truyền tải đường dây sai lệch tần số hệ thống có điều khiển bổ sung khơng có điều khiển bổ sung Nếu khống có điều khiển bổ sung tần số hệ thống trở giá trị đặt 69 Khi có điều khiển LFC tần số hệ thống trở giá trị đặt công suất đường dây liên kết giữ giá trị đinh trước + Bên cạnh đó, thời gian độ hệ thống phụ thuộc vào tham số điều chỉnh tần số, đặc biệt hệ số B Với hệ số hướng khác ổn định hệ thống sai khác nhiều Với kết mô ta thấy Việc điều chỉnh LFC thơng qua ACE chọn hệ số hướng phù hợp với hệ thống để điều khiển Δf = 0, P12 = const Theo nhiều nghiêu cứu [3], [8] với mơ hình cụ thể việc chọn hệ số hướng B = β lựa chọn thích hợp để điều chỉnh sai lệch vùng Tuy nhiên mơ hình mơ kết có khác biệt, phải tùy vào hệ thống điện cụ thể mà lựa chọn hệ số hướng B thích hợp Hệ số B lớn dẫn đến ổn định hệ thống 70 KẾT LUẬN Trong trình phát triển đề tài: Điều chỉnh tần số hệ thống điện với giúp đỡ tận tình PGS.TS Trần Bách tơi hồn thành luận văn Do thời gian có hạn cịn nhiều hạn chế mặt kiến thức, điều kiện thực nghiệm, luận văn đạt số thành công định cịn nhiều hạn chế, thiếu sót Luận văn hồn thành việc nghiên cứu cấu trúc hệ thống điều chỉnh tần số LFC hệ thống điện độc lập hệ thống điện liên kết hai vùng đơn giản, dựa mơ hình phần tử hệ thống điều chỉnh tần số biểu diễn qua hàm truyền đạt Tuy nhiên việc nghiên cứu điều điều chỉnh tần số dừng lại việc điều chỉnh tần số đến giá trị định trước trì công suất trao đổi đường dây liên kết hệ thống điện liên kết Việc phân phối lại lượng công suất phát yêu cầu máy phát để tối thiểu hóa chi phí vận hành luận văn chưa nghiên cứu đến, mục tiêu sau LFC việc tự động điều chỉnh công suất phát (AGC) Tôi xin cảm ơn PGS.TS Trần Bách, thầy cô môn Hệ thống điện, bạn học viên, đồng nghiệp trường Thủy Lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10 tháng 09 năm 2012 Học viên thực TRẦN THỊ KIM HỒNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] R.O Berglund, W.A Mittelstadt, M.L Shelton, P Barkan, CG Dewey, and K.M Skreiner, "One-Cycle Fault Interruption at 500 kV: System Benefits and Breaker Design," IEEE Trans Vol PAS-93, pp 1240-1251, September/ October, 1974 [2] J Esztergalyos, M.T Yee, M Chamia, and S Liberman, "The Development and Operation of an Ultra High Speed Relaying System for EHV Lines," CIGRE 34-04 1978 [3] C Lindsay and V Shenoy, "Reliability and Selection of Characteristics for EHV Transformers," CIGRE 12-08, 1978 [4] H.M Ellis, J.E Hardy, A.L Blythe, and J.W Skooglund, "Dynamic Stability of the Peace River Transmission System," IEEE Trans., Vol PAS85, pp 586- 600, June 1966 [5] P.S Kundur “Power System Stability and Control”, 2002 [6] A.J Gonzales, G.C Kung, C Raczkowski, C.W Taylor, and D Thonn, "Effects of Single-and-Three Pole Switching and High-Speed Reclosing on Turbine-Generator Shafts and Blades," IEEE Trans., Vol PAS103, pp 3218-3228, November 1984 [7] R Miklosovic, and Z Gao, “A Robust Two-Degree-of-Freedom Control Design Technique and Its Practical Application,” The 39 IAS Annual Meeting, Industry Applications Conference, vol 3, pp 1495–1502, Oct 2004 [8] M.L Shelton, R.F Winkleman, W.A Mittelstadt, and W.L Bellerby, "Bonneville Power Administration 1400 MW Braking Resistor," IEEE Trans Vol PAS-94, pp 602-611, March/April 1975 [9] F.P deMello, D.N Ewart, M Temoshok, and M.A Eggenberger, "Turbine Energy Controls Aid in Power System Performance," Proceedings of the American Power Conference, Vol 28, pp 438-445, 1966 72 [10] G Tian, and Z Gao, “Frequency Response Analysis of Active Disturbance Rejection Based Control System,” Proceedings of IEEE International Conference on Control Applications, pp 1595–1599, Oct 2007 [11] Trần Bách, “Lưới điện hệ thống điện” tập 2, 2005 [12] Lã Văn Út, “Phân tích điều khiển ổn định hệ thống điện, 2001 73 ... 35 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN Chức LFC trì tần số hệ thống điện không đổi phụ tải điện thay đổi cách ngẫn nhiên Trong hệ thống điện liên kết, ngồi chức... quan chủ yếu đến tần số hệ thống điện cân công suất phản kháng liên quan đến điện áp khu vực hệ thống Vậy dùng điều chỉnh cân công suất tác dụng để điều chỉnh tần số dùng điều chỉnh cân công suất... nêu phương pháp dùng để điều chỉnh tần số, chọn ADRC để tìm hiểu nghiên cứu điều chỉnh tần số CHƯƠNG 2: MÔ HÌNH CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG ĐIỀU CHỈNH TẦN SỐ Để nghiên cứu hệ điều khiển trước hết cần

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w