1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ vai trò của hiến pháp đối với dân chủ tại việt nam

112 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI HOÀNG ANH VAI TRò CủA HIếN PHáP ĐốI VớI DÂN CHủ T¹I VIƯT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT BI HONG ANH VAI TRò CủA HIếN PHáP ĐốI VớI DÂN CHủ TạI VIệT NAM Chuyờn ngnh: Lut Hnh Luật Hiến pháp Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Hoàng Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA HIẾN PHÁP ĐỐI VỚI DÂN CHỦ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hiến pháp 1.1.2 Dân chủ 12 1.2 Các khía cạnh thể vai trị Hiến pháp dân chủ 20 1.2.1 Khế ước xã hội – nguồn gốc Hiến pháp 20 1.2.2 Hiến pháp ghi nhận tảng dân chủ 22 1.2.3 Các yếu tố bảo đảm dân chủ 31 1.3 Vai trò Hiến pháp dân chủ số quốc gia 36 1.3.1 Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ 36 1.3.2 Cộng hòa Liên bang Đức 40 1.3.3 Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc 43 Kết luận chương 53 Chương 2: VAI TRÒ CỦA HIẾN PHÁP ĐỐI VỚI DÂN CHỦ TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 54 2.1 2.1.1 Quan niệm vai trò Hiến pháp Việt Nam 54 Quan niệm vai trò Hiến pháp lịch sử lập hiến Việt Nam 54 2.1.2 Đánh giá chung 59 2.2 Các tảng dân chủ Hiến pháp năm 2013 60 2.2.1 Nguyên tắc chủ quyền nhân dân hình thức thực dân chủ 60 2.2.2 Nguyên tắc phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực nhà nước 62 2.2.3 Đề cao tính đại diện vai trò Quốc hội 67 2.2.4 Ghi nhận quyền người, quyền công dân 69 2.2.5 Đề cao tư pháp độc lập vai trò bảo vệ người Tịa án 72 2.3 Những khó khăn, thách thức việc thực thi tảng dân chủ hiến định 75 2.4 Một số giải pháp bảo đảm vai trò Hiến pháp năm 2013 dân chủ Việt Nam 78 2.4.1 Thay đổi nhận thức Hiến pháp 78 2.4.2 Hoàn thiện quy định hiến pháp dân chủ 80 2.4.3 Xây dựng, hoàn thiện chế thực thi dân chủ hiến định 93 Kết luận Chương 100 KẾT LUẬN 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài lý chọn đề tài Việt Nam đường hội nhập phát triển Để bước vững chãi đường này, nhiều năm qua, Việt Nam tiến hành cải cách mạnh mẽ nhiều mặt, đặc biệt vấn đề liên quan đến khắc phục khó khăn hồn thiện thể chế, sách, giải pháp để đưa quy định pháp luật vào sống cách đầy đủ hiệu Trong q trình ấy, khơng thể thiếu vắng vai trò Hiến pháp Hiến pháp sở hiến định, tiền đề cho việc xây dựng nhà nước pháp quyền, tăng cường dân chủ hóa đời sống xã hội bảo đảm quyền người, công dân Điều phù hợp với xu hướng chung giới nay, đáp ứng mong mỏi kỳ vọng đông đảo tầng lớp nhân dân Hiến pháp Việt Nam hành đời từ năm 2013, Hiến pháp đánh giá có tiến đáng kể so với Hiến pháp năm 1992, phù hợp với đường phát triển nước ta thời đại Hiến pháp năm 2013 ghi nhận nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung quan trọng, quy định liên quan đến tổ chức hoạt động máy nhà nước; quyền người, quyền nghĩa vụ công dân; nguyên tắc dân chủ hiến định quan trọng mở đường cho việc tiếp tục thực cải cách phát triển mặt đất nước Kể từ vào sống nay, Hiến pháp năm 2013 tác động tích cực đến mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta, giúp mơi trường trị ngày cởi mở thu hút quan tâm tham gia rộng rãi quần chúng nhân dân Tuy nhiên, có vấn đề cịn tồn liên quan đến số hạn chế vướng mắc quy định Hiến pháp việc thực thi Hiến pháp thực tế đời sống xã hội Trong bối cảnh Việt Nam hướng đến xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa thực dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội, cần có đánh giá tồn diện, khách quan tất mặt Hiến pháp, điểm tích cực điểm hạn chế nhằm nhanh chóng nhận biết vấn đề tồn đưa giải pháp khắc phục phù hợp tương lai Việc phân tích đánh giá Hiến pháp 2013 phương diện nội dung phương diện thực thi thực tế vô cần thiết, giúp nâng cao hiểu biết nhận thức cách đầy đủ đóng góp Hiến pháp năm 2013 trình dân chủ hóa đời sống xã hội Việt Nam năm vừa qua (từ Hiến pháp 2013 thông qua đến nay) Với lý trên, người viết chọn chủ đề “Vai trò hiến pháp dân chủ Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Từ lâu, nội dung liên quan đến dân chủ hiến pháp Hiến pháp Việt Nam chủ đề quen thuộc giới học thuật, trị hoạt động xã hội; xuất nhiều viết, đánh giá cơng trình nghiên cứu khác tác giả nước Các nghiên cứu thường tập trung bàn luận khía cạnh xoay quanh phân tích chất ý nghĩa hiến pháp, phân tích thành phần hiến pháp, mối quan hệ cụ thể phát triển hiến pháp phát triển dân chủ, Đặc biệt từ yêu cầu cải cách Hiến pháp năm 1992 đặt ra, có nhiều hội thảo chương trình nghiên cứu tổ chức diễn sôi nổi, với đời nhiều trình khoa học khác hiến pháp Đáng ý, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội xuất sách “Hiến pháp: Những vấn đề lý luận thực tiễn” (Hà Nội, năm 2011), tập hợp đồ sộ 97 nghiên cứu nhiều nhà khoa học đầu ngành, nhà nghiên cứu có uy tín ngồi nước Các viết đề cập đến nhiều chủ đề khía cạnh đa dạng luật hiến pháp trị học, chia làm ba nội dung bản: vấn đề lý luận chung hiến pháp; khía cạnh Hiến pháp Việt Nam sửa đổi; kinh nghiệm xây dựng sửa đổi Hiến pháp giới Trong đó, có số viết đề cập trực tiếp đến mối liên hệ dân chủ hiến pháp “Hiến pháp đời sống xã hội quốc gia” GS.TSKH Đào Trí Úc, “Vai trị nội dung Hiến pháp nhà nước pháp quyền dân chủ” GS.TS Nguyễn Đăng Dung,…; số viết bàn nội dung liên quan đến dân chủ bảo đảm dân chủ Hiến pháp Việt Nam như: “Cải cách Hiến pháp Việt Nam xu chuyển đổi” TS Đặng Minh Tuấn, “Quyền lực nhân dân nước ta thể Hiến pháp 1992 – Những vấn đề đặt ra” GS.TS Trần Ngọc Đường, “Tài phán Hiến pháp: Những vấn đề phổ biến, đặc thù quốc gia mơ hình thích hợp cho Việt Nam” TS Võ Trí Hảo, “Bảo vệ Hiến pháp Việt Nam: Thực trạng số kiến nghị” TS Hoàng Văn Tú,… Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp Văn phòng Quốc hội tập hợp số viết đăng Tạp chí để xuất sách “Bàn lập hiến” (NXB Lao động, Hà Nội, năm 2010) Cuốn sách đặc biệt tập trung vào vấn đề thi hành bảo vệ hiến pháp Việt Nam kinh nghiệm lập hiến nước Sau Hiến pháp năm 2013 hoàn thiện ban hành, cơng trình nghiên cứu sâu phân tích đánh giá chi tiết nội dung khác Hiến pháp năm 2013, có chế định tổ chức máy nhà nước chế định quyền người, quyền công dân, bao gồm điểm tích cực hạn chế cịn tồn tại, tiêu biểu như: “Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” GS.TS Nguyễn Đăng Dung – PGS.TS Trịnh Quốc Toản – TS Đặng Minh Tuấn (NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2016); “Bình luận khoa học Hiến pháp hành (năm 2013)” GS.TS Hồng Thế Liên (NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2018) Ngoài ra, sách “Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013” Viện Chính sách cơng pháp luật (NXB Lao động xã hội, Hà Nội, năm 2014), có nhiều viết phân tích, đánh giá số quy định liên quan đến bảo đảm quyền người dân chủ Hiến pháp mới, đáng ý như: “Hiến pháp năm 2013 hình thức thực thi nguyên tắc tất quyền lực thuộc nhân dân” GS.TS Thái Vĩnh Thắng, “Nguyên tắc giới hạn quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013” TS Vũ Công Giao – ThS Lê Thị Thúy Hương, “Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực theo Hiến pháp năm 2013” TS Đặng Minh Tuấn Trong cơng trình khoa học, số có nội dung kết cấu tương đối gần gũi với đề tài người viết Cuốn sách “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng ban hành hiến pháp” GS.TS Trần Ngọc Đường ThS Bùi Ngọc Sơn (NXB Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, năm 2013) cung cấp kiến thức chi tiết việc xác định mơ hình, phạm vi, nội dung quy trình ban hành, sửa đổi hiến pháp thông qua kinh nghiệm lập hiến số mơ hình hiến pháp giới thực tiễn lập hiến Việt Nam Luận án “Sự phát triển hiến pháp tiến trình dân chủ hóa Đơng Á” Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (Hà Nội, năm 2015) TS Lã Khánh Tùng phân tích tỉ mỉ lý giải mối quan hệ dân chủ hóa phát triển hiến pháp diễn khu vực Đông Á, đồng thời đưa số gợi ý đề xuất việc hoàn thiện hiến pháp, phát huy dân chủ Việt Nam Đây cơng trình khoa học sử dụng tài liệu tham khảo phần ví dụ luận văn Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu phần đề cập đến khía cạnh thể vai trị hiến pháp dân chủ với nhiều góc nhìn đa dạng ví dụ khác (Việt Nam quốc gia khác) Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập khía cạnh theo nội dung riêng lẻ mà chưa tổng hợp cách toàn diện khía cạnh (cả bên bên hiến pháp) tác động đến việc xây dựng dân chủ thực thi nguyên tắc dân chủ hiến định Việt Nam Do đó, việc hệ thống hóa vai trị hiến pháp dân chủ Việt Nam có ý nghĩa định mặt lý luận thực tiễn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn vai trò hiến pháp dân chủ Việt Nam Để thực mục tiêu nghiên cứu trên, người viết đặt nhiệm vụ sau: - Làm rõ chất hiến pháp dân chủ thơng qua tìm hiểu nguồn gốc đời quan niệm hiến pháp, dân chủ số khái niệm có liên quan - Những khía cạnh thể vai trị hiến pháp dân chủ: Các nguyên tắc dân chủ cốt lõi cần ghi nhận hiến pháp dân chủ; Các yếu tố bảo đảm thực thi tảng dân chủ hiến định - Quan niệm việc xây dựng ban hành Hiến pháp Việt Nam Những đóng góp Hiến pháp năm 2013 với vai trò tảng hiến định trình dân chủ hóa đời sống xã hội Việt Nam - Những khó khăn, thách thức đặt việc thi hành Hiến pháp thực tế đời sống Một số giải pháp thực để thúc đẩy việc thực thi nguyên tắc dân chủ Hiến pháp năm 2013 đời sống xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn tập trung vào Hiến pháp Việt Nam năm 2013 (những yếu tố thể vai trò Hiến pháp dân chủ) số văn pháp luật có liên quan; thực tiễn tình hình thực thi tảng dân chủ hiến định đời sống xã hội Việt Nam, trình xây dựng hiến pháp dân chủ Hoa Kỳ, Đức khu vực Đông Bắc Á - Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Vấn đề dân chủ thực thi dân chủ Việt Nam, đồng thời khái quát tình hình dân chủ số quốc gia khác Về thời gian: tập trung vào thời điểm Hiến pháp 2013 lên kế hoạch, soạn thảo ban hành nay, đồng thời có liên hệ lịch sử Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh theo quan điểm, đường lối Đảng Hiến pháp, Nhà nước pháp luật - Phương pháp nghiên cứu chủ yếu sử dụng luận văn gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh tài liệu dựa vào tư liệu gốc liên quan đến hiến pháp, pháp luật công trình khoa học tác giả có uy tín; phương pháp đánh giá giả thiết dựa việc xem xét nội dung quy định Hiến pháp tính khả thi quy định thực tế; phương pháp lịch sử dựa nguồn gốc, trình phát triển đối tượng từ rút chất đối tượng Những điểm đóng góp luận văn Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vai trị Hiến pháp tình hình dân chủ nói chung thực tiễn tình hình dân chủ Việt Nam nói 2.4.3 Xây dựng, hoàn thiện chế thực thi dân chủ hiến định 2.4.3.1 Xây dựng chế độc lập Tịa án Tính độc lập Tịa án bao gồm hai yếu tố: thiết chế tòa án độc lập người thẩm phán độc lập Như trình bày phần trước, nhận thức chưa thống vấn đề “tư pháp độc lập” nên tính độc lập thiết chế Tòa án nước ta chưa quan tâm coi trọng mức Hiến pháp năm 2013 đạo luật có liên quan khẳng định nguyên tắc độc lập người Thẩm phán, Hội thẩm hoạt động xét xử chưa ý đến độc lập hệ thống quan Tòa án với quan khác máy nhà nước Trong độc lập hệ thống Tòa án điều kiện cần thiết cho yếu tố độc lập thứ hai: tính độc lập người thẩm phán – với tư cách thành viên Tòa án, chịu chi phối thiết chế Tòa án Về vấn đề độc lập thiết chế Tòa án, hai yếu tố cần quan tâm cấu tổ chức ngân sách Tòa án Hiện nay, nguồn ngân sách hệ thống Tịa án có độc lập với nguồn ngân sách hệ thống khác Theo quy định, vào tình hình hoạt động thực tế, Tịa án nhân dân tối cao đưa mức dự tốn ngân sách phù hợp sau gửi cho Bộ Tài tổng hợp, trình Chính phủ, Quốc hội phê duyệt Quy định tạo ràng buộc định Tòa án nhân dân tối cao với Chính phủ Bộ Tài theo hướng Tịa án có phần lép vế Do vậy, Tịa án cần trao quyền trực tiếp trình dự tốn ngân sách lên Quốc hội xem xét thơng qua Ngồi ra, nguồn ngân sách Tòa án nên phân bổ từ đầu mối thay phân bổ theo cấp bậc (từ Trung ương xuống cấp tỉnh đến cấp huyện) Để làm điều này, thiết cần thay đổi cấu tổ chức hệ thống Tòa án theo hướng độc lập Tòa án cách tổ chức hệ thống Tòa án theo thẩm quyền xét xử Các Tòa án cần thiết lập địa hạt tư pháp riêng biệt không trùng với đơn vị hành Giữa Tịa án theo cấp xét xử khác khơng có phụ thuộc lẫn phụ thuộc thấp ngân sách, tổ chức chịu trách nhiệm Thay vào đó, Tòa án chịu phụ thuộc 93 vào quan Tòa án nhân dân tối cao số khía cạnh định Tịa án cấp xét xử cao đóng vai trị trung gian Tòa án cấp xét xử thấp với Tòa án tối cao Về độc lập người Thẩm phán, trước hết cần thay đổi nhận thức vị trí, vai trị Thẩm phán hệ quy định vị trí, vai trị Thẩm phán theo hướng nâng cao vị họ so với vị trí cơng chức nhà nước khác Thẩm phán nên quy định dạng công chức tư pháp đặc biệt, có chế độ riêng tuyển dụng, nhiệm kỳ, tiền lương chế chịu trách nhiệm, cụ thể sau: Thứ nhất, chế tuyển dụng, để lựa chọn Thẩm phán có lực tốt nhất, cần mở rộng nguồn tuyển chọn cách giảm điều kiện ứng tuyển theo hướng đa dạng hóa thành phần tham gia ứng tuyển Một Thẩm phán không thiết phải lên từ vị trí Thư ký Tịa án mà đến từ nhiều hệ thống quan khác thành phần luật sư, luật gia khối tư nhân Quá trình tuyển chọn bổ nhiệm Thẩm phán phải diễn công khách quan, dựa thực lực thật ứng viên thông qua kỳ thi có tính cạnh tranh cao Thứ hai, nhiệm kỳ Thẩm phán, chế độ nhiệm kỳ Thẩm phán 05 năm dẫn đến trạng thái lo lắng, bất an Thẩm phán trình làm việc Sau nhiệm kỳ, Thẩm phán phải chịu nhiều áp lực thành tích để tái bổ nhiệm thăng tiến, dẫn đến rụt rè, thận trọng vượt mức cần thiết giải vụ án lo sợ khác biệt quan điểm chủ thể cấp cao dẫn đến kết vụ án bị hủy ảnh hưởng đến đường nghiệp Một số Thẩm phán thường lựa chọn giải pháp an toàn “xin ý kiến”, “thỉnh thị án” từ cấp để tránh phiền tối Điều phá vỡ nguyên tắc độc lập xét xử Thẩm phán Do vậy, nhiệm kỳ Thẩm phán cần kéo dài thay chế độ làm việc suốt đời, điều làm tăng tự tin tính trách nhiệm cá nhân Thẩm phán định Thứ ba, tiền tương, Thẩm phán chức danh tư pháp khác cần hưởng chế độ tiền lương riêng biệt cao mức trung bình cơng chức hành 94 khác để giúp Thẩm phán bảo đảm nhu cầu vật chất cần thiết, tránh cám dỗ bên tăng cường vô tư định họ Thứ tư, chế chịu trách nhiệm quyền miễn trừ Thẩm phán, theo quy định pháp luật Việt Nam, Thẩm phán phải có nghĩa vụ bồi thường vụ án oan sai lỗi họ gây Quy định thiếu tính hợp lý, khơng phù hợp với quy định luật pháp quốc tế quyền miễn trừ Thẩm phán, gây lo lắng cho thẩm phán giải vụ án, vụ án có trách nhiệm bồi thường dân lớn Thẩm phán đưa án thiếu khách quan thiếu xác để tránh rủi ro kinh tế cho thân họ Do vậy, cần xem xét bổ sung quy định quyền miễn trừ trách nhiệm dân Thẩm phán hành động sai trái thiếu sót họ trình thực nhiệm vụ 2.4.3.2 Thành lập quan bảo hiến độc lập Tại Việt Nam, việc thành lập quan bảo hiến độc lập nói đến nhiều năm gần phương thức thay hữu hiệu cho phương thức bảo vệ Hiến pháp kiểu cũ nhiều chủ thể thực Mơ hình bảo hiến phi tập trung cho không phù hợp với điều kiện nước ta nhiều khó khăn khác nhau, có thiếu tương thích với văn hóa trị, trình độ không đồng thẩm phán luật gia địa phương hiệu lực thấp định đưa tòa án tư pháp thơng thường Mơ hình bảo hiến tập trung quan phụ trách lựa chọn khả thi hầu hết nhà khoa học nhà lập hiến tán thành Mơ hình bảo hiến tập trung giúp hoạt động bảo hiến chuyên môn hóa cao, hiệu lực định tơn trọng bảo đảm, nhân dân có điều kiện thuận lợi để theo dõi giám sát hoạt động bảo hiến Trong trình xây dựng Hiến pháp năm 2013, chế định quan bảo hiến Quốc hội thành lập hình thức Hội đồng Hiến pháp xuất Dự thảo Hiến pháp sửa đổi sau khơng xuất Hiến pháp thức, đáng tiếc lớn vấn đề bảo hiến nước ta Cho đến 95 thời điểm này, nhu cầu có quan bảo hiến độc lập vấn đề quan tâm lớn từ nhiều thành phần xã hội, bối cảnh nước ta ngày hội nhập sâu rộng với giới khó khăn hữu bảo đảm thực thi tảng dân chủ hiến định Quốc hội quan lập pháp, chịu trách nhiệm làm đạo luật Trong hoạt động bảo hiến việc kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, thống đạo luật Nghị Quốc hội nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Vì vậy, quan bảo hiến (như Dự thảo Hiến pháp năm 2013 đề cập) Quốc hội chịu trách nhiệm thành lập có khả hoạt động giống với Ủy ban Quốc hội, quan khó bảo đảm tính khách quan chun nghiệp giám sát hoạt động lập pháp Hoạt động bảo hiến khơng có nhiều thay đổi so với tình trạng nay, theo kiểu “vừa đá bóng vừa thổi cịi” Do vậy, để vừa bảo đảm nguyên tắc Quốc hội quan tập trung quyền lực nhân dân vừa bảo đảm tính độc lập quan bảo hiến, Hiến pháp quy định quan bảo hiến tồn độc lập so với Quốc hội, Quốc hội có quyền phê chuẩn thành viên quan thành viên không phép đồng thời đại biểu Quốc hội Các thành viên quan bảo hiến nên có nhiệm kỳ dài nhiệm kỳ Quốc hội Tuy nhiên, quan bảo hiến thiết lập hình thức Hội đồng Hiến pháp Dự thảo Hiến pháp đề cập gây nhiều bất lợi khó khăn cho hoạt động bảo hiến (Hội đồng Hiến pháp Pháp ví dụ cụ thể cho hạn chế thiết chế này) Thứ nhất, vị trí, vị cấu tổ chức Hội đồng Hiến pháp thiếu rõ ràng tính chun mơn, thiết chế mang nhiều đặc điểm quan trị quan tài phán Hiến pháp thành viên Hội đồng Hiến pháp đến từ nhiều thành phần khác nhau, không thiết phải cử nhân luật hay có trình độ chun môn luật hiến pháp Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng giải hạn chế mặt chuyên môn khả đưa định chung khác biệt thành viên Thứ hai, quy trình thủ tục bảo hiến Hội đồng Hiến pháp thiếu chặt chẽ khó 96 bảo đảm hiệu lực thực theo quy trình riêng khác biệt với thủ tục tố tụng tư pháp khác Trong thủ tục tố tụng tư pháp thủ tục có sẵn, pháp luật quy định cách chặt chẽ cụ thể, sử dụng làm để xây dựng thủ tục tố tụng hiến pháp Tòa án Hiến pháp Ngược lại, việc xây dựng quy trình bảo hiến Hội đồng Hiến pháp phức tạp tốn nhiều công sức hiệu hiệu lực lại không bảo đảm hoạt động tài phán thực Thứ ba, Hội đồng Hiến pháp có chức phịng ngừa vi phạm hiến pháp xảy lại xử lý hành vi vi phạm hiến pháp thực Tất bất lợi cho thấy mơ hình Hội đồng Hiến pháp thiếu tính khả thi để áp dụng Việt Nam Đa số học giả nhà khoa học ủng hộ xây dựng quan bảo hiến theo mơ hình Tịa án Hiến pháp độc lập thuận lợi mơ hình Vị uy tín Tịa án Hiến pháp cao hẳn so với Hội đồng Hiến pháp rõ ràng quan tư pháp đặc biệt, tổ chức dựa mơ hình Tịa án tư pháp thông thường thực chức tài phán Hiến pháp Những trình tự, thủ tục tố tụng tài phán thực cách khắt khe, chặt chẽ dựa thủ tục tố tụng tư pháp khác có điều chỉnh để phù hợp với đặc thù tài phán Hiến pháp Nhờ mà hoạt động bảo hiến diễn quy củ, chuyên nghiệp có sở pháp lý rõ ràng, định đưa Tòa án Hiến pháp mang tính hiệu lực pháp lý cao bảo đảm thực quyền lực nhà nước Sự độc lập Tòa án Hiến pháp cần phải thiết kế mạnh mẽ độc lập thiết chế Tịa án nhân dân thơng thường tầm quan trọng tài phán Hiến pháp so với loại tài phán khác Các Thẩm phán Tòa án Hiến pháp phải luật gia giàu kinh nghiệm có lực chuyên môn cao lĩnh vực hiến pháp, tuyển chọn kỹ lưỡng thơng qua quy trình gắt gao Trong trình làm việc, với nhiệm vụ khó khăn bảo vệ Hiến pháp bảo vệ quyền người, chống lại hành vi định vi hiến, Thẩm phán Tòa án Hiến pháp phải chịu áp lực lớn từ nhiều phía gây rủi ro nguy hiểm cho thân họ Do vậy, họ cần tạo điều kiện thuận lợi môi trường cơng tác bảo đảm an tồn để chun 97 tâm làm việc, từ đưa phán khách quan, cơng xác Các chế độ nhiệm kỳ, tiền lương chế chịu trách nhiệm Thẩm phán nên xây dựng theo chế đặc thù phù hợp với vai trò địa vị họ quan tài phán Hiến pháp 2.4.3.3 Tăng cường trách nhiệm giải trình cá nhân, quan nhà nước Tại nước ta, quy định trách nhiệm công vụ cá nhân, quan nhà nước xuất từ lâu văn pháp luật cách chặt chẽ chi tiết, từ Luật Cán bộ, cơng chức đến Bộ luật Hình Luật tổ chức khác, liên quan đến nhiều loại trách nhiệm khác Mặc dù vậy, quy định trách nhiệm chưa thực có hiệu việc bảo đảm nhiều quyền lợi ích đáng nhân dân, có quyền dân chủ Nguyên nhân chế chịu trách nhiệm nhiều số lượng phần lớn lại tập trung vào trách nhiệm mang tính “nội bộ” số “bí mật” hệ thống quan nhà nước, chủ yếu trách nhiệm cấp cấp trên, trách nhiệm cán bộ, công chức Nhà nước Trong đó, quy định chế chịu trách nhiệm người có thẩm quyền, quan nhà nước nhân dân lại chưa đầy đủ, hoàn thiện, đặc biệt quy định trách nhiệm giải trình Dẫn đến tượng xem nhẹ quyền lợi ích nhân dân, thực thi cơng vụ, khơng cán bộ, cơng chức chấp nhận hy sinh quyền lợi nhân dân để tránh ảnh hưởng đụng chạm đến quyền lợi cấp trên, người có địa vị cao hậu dành cho họ lớn nhiều Để chủ thể nắm giữ quyền lực nhà nước chấp hành thực thi nghiêm chỉnh nguyên tắc dân chủ hiến định, tôn trọng quyền lợi ích hợp pháp nhân dân thực trách nhiệm nghĩa vụ họ, cần phải có quy định rõ ràng trách nhiệm giải trình chủ thể quyền lực nhà nước trước nhân dân Chỉ nhân dân có quyền lên tiếng, u cầu, địi hỏi cá nhân, tổ chức, quan nhà nước giải thích hành vi thực buộc họ phải chịu trách nhiệm hành vi sai phạm bảo đảm cán bộ, cơng chức làm việc thực lợi ích nhân dân 98 Để thực cách hiệu trách nhiệm giải trình, nhân dân cần tạo điều kiện thuận lợi tham gia trực tiếp vào q trình xây dựng sách giám sát việc thực thi sách thơng qua hội họp hình thức làm việc cơng khai khác Tại người dân có quyền tự việc nêu quan điểm, chất vấn, phản biện đề xuất giải pháp cá nhân, quan có thẩm quyền vấn đề mà họ quan tâm, vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền lợi người dân đất đai, việc làm, môi trường, an ninh trật tự, Trách nhiệm giải trình phải thực có hệ thống mang tính bắt buộc, quy định cách cụ thể văn luật Quốc hội ban hành Hiện nay, tình trạng người dân thờ khơng nhiệt tình tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước đến để bảo vệ quyền dân chủ phổ biến Nguyên nhân phần lớn bắt nguồn từ việc người dân chưa thấy sức mạnh từ tiếng nói họ, nhiều chủ trương, sách hành động triển khai chưa phản ánh nguyện vọng nhân dân Do đó, quan nhà nước cần cho người dân thấy quan điểm đề xuất mà họ đưa tôn trọng tiếp thu cách thực chất thơng qua việc tích cực chủ động phản hồi, giải đáp thắc mắc người dân, tiến hành tham vấn đưa giải pháp hợp lý vấn đề quan tâm 99 Kết luận Chương Nội dung chương phân tích vai trò Hiến pháp (tập trung vào Hiến pháp năm 2013) bảo đảm dân chủ Việt Nam, bao gồm: Quan niệm vai trò Hiến pháp Việt Nam; Các tảng dân chủ Hiến pháp năm 2013 khó khăn, thách thức việc thực thi tảng dân chủ đời sống xã hội Việt Nam Ngoài chương đề cập số giải pháp liên quan đến Hiến pháp pháp luật để bảo đảm vai trò hiến pháp dân chủ hóa đời sống xã hội Các giải pháp tổng hợp chủ yếu từ viết tài liệu học thuật nhà khoa học có uy tín từ kiến thức cá nhân người viết trình nghiên cứu đề tài Đây giải pháp quan trọng có tính khả thi cao bối cảnh Việt Nam, đáp ứng hiệu kỳ vọng nhân dân Nhà nước, phù hợp chung với xu hướng giới động lực thúc đẩy dân chủ hóa đời sống kinh tế - xã hội nước ta 100 KẾT LUẬN Dân chủ niềm mong ước khát khao hầu hết công dân khắp giới Để xây dựng dân chủ cần có tồn hiến pháp dân chủ, tảng pháp lý quan trọng xác lập nên vấn đề dân chủ Mặc dù để luận giải cách đầy đủ xác dân chủ hay hiến pháp dân chủ vấn đề khó khăn trìu tượng, tùy thuộc vào góc nhìn cách tiếp cận khác Tuy nhiên, khái niệm “Dân chủ hiến pháp” (Constitutional Democracy) cho biết quan niệm tương đối đầy đủ, khách quan dân chủ, dân chủ “dành cho tất người”, với nhấn mạnh rằng: xã hội, bao gồm thành phần đa số hay thiểu số, chủ thể dân chủ Để xây dựng dân chủ này, cần dựa số nguyên tắc hiến định như: Chủ quyền nhân dân; Phân quyền giới hạn quyền lực nhà nước từ bên (đặc biệt hành pháp); Đề cao tính đại diện Quốc hội; Ghi nhận quyền người quyền cơng dân; Bảo đảm tính độc lập tư pháp Quá trình hiến pháp dân chủ đời tác động lên đời sống xã hội quốc gia kết hợp nhiều yếu tố khác diễn theo giai đoạn phát triển hiến pháp: từ tiền đề hình thành hiến pháp trình xây dựng hiến pháp trình thực thi hiến pháp Tại Việt Nam, trình trình lâu dài, phức tạp gian khổ gắn liền với phát triển đầy thăng trầm dân tộc gần kỷ qua Xây dựng Nhà nước Việt Nam độc lập, ấm no, dân chủ, “của dân, dân dân” yêu cầu quan trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt từ nước ta vừa giành độc lập nhà cách mạng nhân sĩ trí thức yêu nước xây dựng Hiến pháp nước ta năm 1946 Từ đến nay, q trình dân chủ hóa nước ta khơng ngừng củng cố mở rộng với đời Hiến pháp vào năm 1959, 1980, 1992 2013 Điều cho thấy rõ tâm nỗ lực không ngừng Đảng, Nhà nước nhân dân ta để vượt qua rào cản, xóa bỏ cũ, lỗi thời hướng đến xây dựng xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh 101 Nước ta thời kỳ mà tình hình nước giới có nhiều chuyển biến quan trọng kinh tế, xã hội Do đó, có vấn đề khó khăn nan giải liên tiếp đặt đòi hỏi nước ta phải khơng ngừng đổi để thích ứng với thực tế khách quan Bên cạnh hạn chế khó khăn cịn tồn khơng thể tránh khỏi, Hiến pháp năm 2013 đóng vai trị tích cực q trình dân chủ hóa đời sống trị - xã hội nước ta Vai trò tiếp tục tăng cường nâng cao có thay đổi cần thiết thể chế, pháp luật chế thực thi có liên quan để thúc đẩy tính hiệu nguyên tắc hiến định Điều phù hợp với lợi ích phát triển đất nước, đáp ứng kỳ vọng đông đảo tầng lớp nhân dân đưa Việt Nam hòa nhịp bước tiến chung giới 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đăng Dung - Vũ Công Giao - Lã Khánh Tùng (chủ biên) (2011), Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung (2011), “Những quan điểm, học thuyết đại hiến pháp”, sách: Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa Luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.17-27 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2012), “Hiến pháp phải văn bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân”, sách: Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí, Hà Nội, tr.45-52 Nguyễn Đăng Dung (chủ biên) (2012), “Tổ chức kiểm soát quyền lực nhà nước hai mặt huân chương”, sách: Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nxb Dân trí, Hà Nội, tr.62-75 Nguyễn Đăng Dung, Phạm Hồng Thái, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Trịnh Quốc Toản, Đặng Minh Tuấn (2016), Bình luận khoa học: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Minh Tuấn Lã Khánh Tùng (2013), ABC Hiến pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội Wendy N Duong (2011), “Tổng quan Hiến pháp Hoa Kỳ”, Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa Luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.1003-1024 Nguyễn Minh Đoan (2012), “Phân công kiểm soát quyền lực nhà nước thể Hiến pháp sửa đổi”, sách: Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi hiến pháp Việt Nam nay, Nguyễn Như Phát (Chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.177-189 103 10 Trần Ngọc Đường Bùi Ngọc Sơn (2013), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng ban hành hiến pháp, Nxb Chính trị quốc gia - thật, Hà Nội 11 Vũ Công Giao (2011), “Tiểu luận constitutionalism”, Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa Luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.90-100 12 Vũ Công Giao (2014), “Chế định quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 2013”, sách: Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Đào Trí Úc - Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr.176- 189 13 Vũ Công Giao (2014), “Nhà nước pháp quyền Việt Nam: Nhận thức, triển vọng thách thức nhìn từ Hiến pháp năm 2013”, sách: Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Đào Trí Úc - Vũ Cơng Giao (chủ biên), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr.653-671 14 Võ Trí Hảo (2011), “Tài phán hiến pháp: Những vấn đề phổ biến, đặc thù quốc gia mơ hình thích hợp cho Việt Nam”, Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa Luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.975-983 15 Vũ Đức Khiển (2011), “Về chế bảo hiến nước ta”, Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa Luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.967-974 16 Hoàng Thế Liên (2015), Hiến pháp năm 2013 - Những điểm mang tính đột phá, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Hồng Thế Liên (2018), Bình luận khoa học Hiến pháp hành (năm 2013), Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 18 Quốc hội (1946), Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Hà Nội 19 Quốc hội (1959), Hiến pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, Hà Nội 20 Quốc hội (1980), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 21 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 22 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 104 23 Dương Anh Sơn (2012), “Thi hành bảo vệ Hiến pháp Nhà nước pháp quyền”, sách: Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi hiến pháp Việt Nam nay, Nguyễn Như Phát (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.72-83 24 Thái Vĩnh Thắng (2014), “Hiến pháp năm 2013 hình thức thực thi nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân”, sách: Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Đào Trí Úc - Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr.123-140 25 Hoàng Văn Tú (2011), “Bảo vệ Hiến pháp Việt Nam - Thực trạng số kiến nghị”, Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa Luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.984-994 26 Đặng Minh Tuấn (2012), “Cải cách hiến pháp Việt Nam xu chuyển đổi”, sách: Những vấn đề Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp, Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Nxb Dân trí, Hà Nội, tr.111-128 27 Đặng Minh Tuấn (2014), “Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực Hiến pháp năm 2013”, sách: Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Đào Trí Úc - Vũ Công Giao (chủ biên), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr.672-691 28 Đặng Minh Tuấn (2018), “Tiếp cận công lý vấn đề hoàn thiện chế bảo hiến Việt Nam”, sách: Công lý quyền tiếp cận cơng lý, Đào Trí Úc - Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.276-287 29 Lương Minh Tuân (2010), “Thuộc tính đại diện Quốc hội Hiến pháp Việt Nam”, Bàn Lập hiến, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Cải cách máy nhà nước trung ương theo Hiến pháp năm 2013”, sách: Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Đào Trí Úc - Vũ Cơng Giao (chủ biên), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr.692-707 105 31 Lã Khánh Tùng (2015), Sự phát triển hiến pháp tiến trình dân chủ hóa Đơng Á, Luận văn Tiến sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Đào Trí Úc (2011), “Hiến pháp đời sống xã hội quốc gia”, Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn, Khoa Luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.28-40 33 Đào Trí Úc (2014), “Cơ sở lý luận, thực tiễn trình xây dựng hiến pháp năm 2013”, sách: Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Đào Trí Úc - Vũ Cơng Giao (chủ biên), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, tr.17-48 Tài liệu Website tiếng Việt 34 Vinh An, “Chỉ hai người tự ứng cử trúng đại biểu Quốc hội khóa 14”, Báo VnExpress, 8/6/2016: https://vnexpress.net/chi-hai-nguoi-tu-ung-cu-trungdai-bieu-quoc-hoi-khoa-14-3416212.html 35 Bảo Cầm, “Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết góp ý Điều Hiến pháp sửa đổi”, Báo Thanh niên, 22/02/2013: https://thanhnien.vn/gop-y-du-thao-sua-doihien-phap-nam-1992/giao-su-nguyen-minh-thuyet-gop-y-dieu-4-hien-phapsua-doi-38625.html 36 Nguyễn Đăng Dung, “Nguyên tắc độc lập Tòa án quy định Hiến pháp năm 2013”, Nghiên cứu Lập pháp, 01/10/2014: http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=208218 37 Trần Ngọc Đường, “Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm sốt quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp” Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Triển khai thi hành Hiến pháp 2013, 10/02/2015: https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=7#:~:text=%C3%9D%20ngh%C4%A9a%20c%E1%BB% A7a%20s%E1%BB%B1%20ph%C3%A2n,c%E1%BB%A7a%20Nh%C3% A2n%20d%C3%A2n%2C%20t%C3%ADnh%20ph%C3%A1p 106 38 Nguyễn Sinh Hùng, “Hiến pháp sửa đổi bảo đảm trị - pháp lý vững chắc”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 09/12/2013: http://dangcongsan.vn/tieu-diem/hien-phap-sua-doi-la-bao-dam-chinh-tri-phap-ly-vung-chac-221603.html 39 Quang Minh, “Cả nước có 162 người tự ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV”, Bầu cử Quốc hội khóa XIV Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021, 30/03/2016, https://moha.gov.vn/baucu/tin-tuc-su-kien/ca-nuocco-162-nguoi-tu-ung-cu-dai-bieu-quoc-hoi-khoa-xiv-24329.html 40 Nguyễn Thị Thu Nga, “Trách nhiệm giải trình thực thi cơng vụ Việt Nam”, ThanhtraVietNam, 17/12/2018, http://thanhtravietnam.vn/nghien-cuutrao-doi/trach-nhiem-giai-trinh-trong-thuc-thi-cong-vu-o-viet-nam-182967 II Tài liệu tiếng Anh 41 David Beetham and Kevin Boyle (2009), Introducing Democracy: Eighty Questions and Answers, UNESCO, Paris 42 Charles N Quigley, “Constitutional Democracy”, Center for Civic Education: https://www.civiced.org/lesson-plans/constitutional-democracy 107 ... Kết luận chương 53 Chương 2: VAI TRÒ CỦA HIẾN PHÁP ĐỐI VỚI DÂN CHỦ TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 54 2.1 2.1.1 Quan niệm vai trò Hiến pháp Việt Nam 54 Quan niệm vai trò. .. góp Hiến pháp năm 2013 q trình dân chủ hóa đời sống xã hội Việt Nam năm vừa qua (từ Hiến pháp 2013 thông qua đến nay) Với lý trên, người viết chọn chủ đề ? ?Vai trò hiến pháp dân chủ Việt Nam? ??... bên bên hiến pháp) tác động đến việc xây dựng dân chủ thực thi nguyên tắc dân chủ hiến định Việt Nam Do đó, việc hệ thống hóa vai trò hiến pháp dân chủ Việt Nam có ý nghĩa định mặt lý luận thực

Ngày đăng: 16/02/2021, 07:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w