Vấn đề chất lượng dịch vụ trong mạng thế hệ mới

125 10 0
Vấn đề chất lượng dịch vụ trong mạng thế hệ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề chất lượng dịch vụ trong mạng thế hệ mới Vấn đề chất lượng dịch vụ trong mạng thế hệ mới Vấn đề chất lượng dịch vụ trong mạng thế hệ mới luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

NGUYN QUNG THI Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học BáCH KHOA Hà Nội - NGUYỄN QUẢNG THÁI kü tht ®iƯn tư- ViƠn th«ng VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MNG TH H MI Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành : Kỹ thuật điện tử Viễn THông KHóA 2009 H NI 2011 GIáO DụC Và ĐàO TạO trường đại học bách khoa hà nội NGUYỄN QUẢNG THÁI VẤN ĐỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MNG TH H MI Luận văn thạc sĩ khoa học Ngành: kỹ thuật điện tử VIễn THÔNG Ngi hng dẫn khoa học: PGS.TS HỒ ANH TÚY Hµ néi 2011 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi MỤC LỤC MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH BẢNG BIỂU DANH SÁCH HÌNH VẼ LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG VIỄN THÔNG…… …1 1.1.Chất lượng dịch vụ (QoS) ….2 1.2.Các thông số kỹ thuật QoS 1.2.1 Băng thông 1.2.2 Trễ 1.2.3 Jitter 1.2.4 Mất thông tin 1.2.5 Tính sãn sàng (độ tin cậy) 10 1.2.6 Bảo mật 11 1.3 QoS NGN 13 1.3.1 Tổng quan mạng NGN 13 1.3.2 Các lớp QoS từ đầu cuối tới đầu cuối 15 1.3.3 Chất lượng dịch vụ NGN 16 Kết luận chương 20 Chương II CÁC KỸ THUẬT QoS TRONG MẠNG NGN…… 21 2.1 Kiến trúc QoS 21 2.2 Một số kỹ thuật hỗ trợ QoS NGN 22 2.2.1 Kiến trúc chung router 22 2.2.2 Phân loại gói tin 24 2.2.3 Kiểm soát đánh dấu 31 2.2.4 Quản lý hàng đợi 35 2.2.5 Lập lịch 48 2.3 Một số mơ hình giao thức hỗ trợ QoS NGN 53 Nguyễn Quảng Thái Lớp TVT2 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi 2.3.1 Mơ hình IntServ-Dịch vụ tích hợp 54 2.3.2 Mô hình DiffServ - Dịch vụ khác biệt 56 2.3.3 So sánh hai mô hình QoS 58 2.3.4 Chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS 59 Kết luận chương 69 CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠNG NGN VN2 VTN 70 3.1 Các công nghệ lựa chọn triển vọng triển khai 71 3.1.1 Công nghệ IP 72 3.1.2 Công nghệ ATM 73 3.1.3 Công nghệ MPLS 74 3.1.4 Đánh giá ưu nhược điểm công nghệ triển khai 76 3.2 Lựa chọn mơ hình ứng dụng MPLS 77 3.2.1 Mơ hình 1: MPLS mạng lõi (các tổng đài chuyển tiếp vùng) 78 3.2.2 Mơ hình 2: MPLS tổng đài đa dịch vụ, lõi ATM 81 3.2.3 Mơ hình 3: Mạng MPLS hịan tồn (lõi MPLS tổng đài dịch vụ MPLS) 83 3.2.4 Một số nhận xét 85 3.3 Thiết kế mạng NGN VN2 86 3.3.1 Cấu trúc mạng VN2 86 3.3.2 Cấu hình liên kết logic mạng VN2 88 3.3.3 Cấu hình IP Multicast 91 3.3.4 Cấu hình MPLS báo hiệu mạng VN2 93 3.3.5 Cấu hình liên kết dịch vụ VN2 96 3.3.6 Dịch vụ LAN chuyển mạch diện rộng sử dụng VPLS 98 3.3.7 Dịch vụ LAN định tuyến diện rộng sử dụng VPRN 100 3.3.8 Chuyển mạng VN2 102 3.4 Mô định tuyến ràng buộc MPLS 103 3.4.1 Phân tích 103 3.4.2 Mơ hình kết mơ 104 Nguyễn Qung Thỏi Lp TVT2 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Kt lun chng 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 Nguyn Qung Thỏi Lp TVT2 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Trễ băng thơng mạng T T Hình 1.2 Trễ gói tin T 31T T Hình 1.3 Mơ hình mạng NGN 14 T T T Hình 1.4 Ba lớp QoS từ đầu cuối đến đầu cuối: Best-effort service, Differentiated T service Guaranteed service 15 31T T Hình 1.5 QoS NGN 17 T 31T T Hình 1.6 Kiến trúc QoS 19 T 31T T Hình 2.1 Sơ đồ chung router IP nỗ lực tối đa 22 T T Hình 2.2 Sắp xếp chặng điều khiển chặng hàng đợi lập lịch 24 T T Hình 2.3 Trường ToS IPv4 26 T T Hình 2.4 Trường dịch vụ phân biệt DiffServ 27 T T Hình 2.5 Trường tiêu đề gói IPv4 28 T T Hình 2.6 Trường tiêu đề gói IPv6 29 T T Hình 2.7 Các thùng thẻ cung cấp chức đo đạc đơn giản 32 T T Hình 2.8 Trạng thái gói chạy để lựa chọn hồ sơ hoạt động 34 T T Hình 2.9 Hàng đợi riêng biệt cho gói đến xếp lại 38 T T Hình 2.10 Khả loại bỏ gói với chiếm dụng hàng đợi 42 T T Hình 2.11 Gói bị đánh dấu thay đổi chức loại bỏ 44 T T Hình 2.12 Phát sớm ngẫu nhiên thay đổi max p 46 T R R3 T Hình 2.13 Yêu cầu định hướng thời gian lập lịch nhỏ hàng đợi 50 T T Hình 2.14 Nhiều hàng đợi cung cấp cho lập lịch 52 T T Hình 2.15 Mơ hình dịch vụ tích hợp 56 T T Hình 2.16 Mơ hình DiffServ biên lõi 57 T T Hình 2.17 Định tuyến chuyển mạch chuyển tiếp 60 T T Hình 2.18 Đường nhanh đường chậm 61 T T Hình 2.19 Lớp chèn MPLS 62 T 31T Hình 2.20 Các thiết bị lưu lượng Internet 64 T T Hình 3.1 Cấu hình tổ chức mạng MPLS phương án 80 T Nguyễn Quảng Thái T Lp TVT2 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi Hình 3.2 Cấu hình tổ chức mạng MPLS phương án 82 T T Hình 3.3 Cấu hình tổ chức mạng MPLS phương án 84 T T Hình 3.4 Mạng lõi VN2 86 T 31T Hình 3.5 Mạng lõi VN2 trường hợp xảy cố VLSP 87 T T Hình 3.6 Kiến trúc định tuyến logic mạng VN2 88 T T Hình 3.7 Cấu trúc Router Reflector 89 T T Hình 3.8 Luồng lưu lượng Internet qua mạng VDC 92 T T Hình 3.9 Cấu trúc liên kết PIM 93 T T Hình 3.10 Cấu trúc liên kết RP Multicast 95 T T Hình 3.11 Liên kết dịch vụ MPLS miền 96 T T Hình 3.12 Dịch vụ kênh thuê riêng ảo 97 T T Hình 3.13 Cấu hình dịch vụ VLL MAN VPLS IP core 98 T T Hình 3.14 VLL MAN VPLS IP core điểm đơn 99 T T Hình 3.15 mVPLS MAN IP core 99 T T Hình 3.16 Cấu hình dịch vụ VPRN 100 T T Hình 3.17 Cấu hình dịch vụ Internet tốc độ cao 101 T T Hình 3.18 Định tuyến Multicast VN2 MAN 102 T T Hình 3.19 Topology vật lý mạng thực mơ 104 T 31T Hình 3.20 Mơ mạng IP khơng hỗ trợ MPLS 105 T 31T Hình 3.21 Băng thơng sử dụng luồng lưu lượng mô mạng IP T 31T không hỗ trợ MPLS 106 Hình 3.22 Mô định tuyến ràng buộc MPLS 107 T 31T Hình 3.23 Băng thông sử dụng luồng lưu lượng mô định tuyến T 31T ràng buộc MPLS 108 Nguyễn Quảng Thái Lớp ĐTVT2 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Néi DANH SÁCH BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các giá trị thông số chất lượng dịch vụ T T Bảng 1.2 Các giá trị phạm vi tham số QoS T T Bảng 2.1 Sự khác IntServ DiffServ 58 T T Bảng 3.1 Ưu nhược điểm công nghệ triển khai 76 T T Bảng 3.2 Kết mô mạng IP không hỗ trợ MPLS 105 T 31T Bảng 3.3 Kết mô định tuyến ràng buộc MPLS domain 107 T 31T Nguyễn Quảng Thái Lớp TVT2 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hµ Néi DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT API Application program Interface ARED Adaptive Random Early Detection ATM Asynchronuos Transfer Mode CE Congestion Experienced CQS Classify, Queue, Schedule CU Currently Unused DFF Drop From Front DiffServ Differentiated Service DRR Deficit Round Robin ECN Explicit Congestion Notification ECT ECN Capable Transport EWMA Exponentially Weighted Moving Average FEC Forwarding Equivalence Classes FIB Forwarding Information Base FIFO First In First Out DQ Fair Queuing FRED Flow Random Early Detection GMPLS Generalized MPLS Nguyễn Quảng Thái Giao diện chương trình ứng dụng RED thích ứng Phương thức truyền tải không đồng Ðã trải qua nghẽn Phân loại Hàng đợi, Lập lịch Hiện khơng sử dụng Loại bỏ phía trước Dịch vụ khác biệt Khai báo nghẽn cụ thể Truyền dẫn có khả ECN Lớp tương đương chuyển tiếp Cơ sở thông tin chuyển tiếp Vào đầu đầu RED mức luồng MPLS m rng Lp TVT2 Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội IETF Internet Engineering Task Force IntServ Integrated Service IP Internet Protocol IPv4 IP vesion IPv6 IP vesion ISP Internet Service Provider ITU_T International Telecommunication Union LDP Label Distribution Protocol LSP Label Switch Path LSR Label Switch Router MF Multifeild MPLS Multiprotocol Label Switching MTU Maximum Transmission Unit NGN Next Generation Network PDH Pre-synchronous Digital Hierarchy Nhóm đặc trách ki thuật Internet Dịch vụ tích hợp Giao thức Internet Mạng IP hệ thứ Mạng IP hệ thứ Nhà cung cấp dịch vụ Internet Tổ chức Viễn thông quốc tế Giao thức phân phối nhãn Ðường chuyển mạch nhãn Bộ định tuyến chuyển mạch nhãn Ða trường Chuyển mạch nhãn đa giao thức Đơn vị truyền dẫn lớn Mạng hệ Hệ thống phân cấp kĩ thuật số cận đồng Pre-synchronous Digital Hierarchy POTS Plain Old Telephone Service Nguyễn Quảng Thái Dịch vụ điện thoại cũ, đơn giản Lớp ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Dịch vụ VLL cung cấp cấu hình trên, MAN với hai PE kết nối đến hai IP Core PE, điều cho phép mở rộng tính dự phịng cách sử dụng MPLS MAN đồng thời sử dụng tính dự phịng dây giả (pseudowire) Tính cho phép dây giả có kết cuối phía đầu hai kết cuối phía khác Mỗi kết cuối tương ứng với dây giả dây giả dự phòng Khi cố xảy đầu cuối dây giả chính, lưu lượng định tuyến sang dây giả dự phòng Tuy nhiên để hỗ trợ tính IP Core phải cung cấp dịch vụ VPLS để kết nối hai MAN Hình 3.13: Cấu hình dịch vụ VLL MAN, VPLS IP Core VPLS mạng lõi biết địa MAC lưu lượng dây giả Khi liên kết MAN PE IP Core PE thất bại, lưu lượng MAN định tuyến sang dây giả dự phòng 3.3.6 Dịch vụ LAN chuyển mạch diện rộng sử dụng VPLS VPLS dịch vụ Ethernet đa điểm lớp Nó cho phép mạng MPLS cung cấp dịch vụ LAN ảo chuyển mạch lớp truyền thống VPLS hữu ích cho việc cung cấp kết nối lớp đến nhiều vùng khắp MAN để mạng khách hàng có Nguyễn Quảng Thái Page 98 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội thể sử dụng nhằm mở rộng mạng nội tập hợp mạng WAN riêng mà không cần đầu tư thêm thiết bị giao tiếp a.Cấu hình dịch vụ VPLS- Điểm đơn Trong cấu hình này, có hai mạng khách hàng MAN A B kết nối qua dịch vụ VPLS IP Core Các điểm kết cuối VPLS nhận biết địa MAC chuyển lưu lượng giống cổng chuyển mạch Ethernet lớp thực Các dây giả dự phòng MAN B đảm bảo phục hồi mạng trường hợp xảy cố với IP Core PE MAN Agg PE Hình 3.14 VLL MAN, VPLS IP Core điểm đơn b.Cấu hình dịch vụ VPLS- Điểm đơi Cấu hình sử dụng vòng loop lớp mạng MAN IP Core Hai MAN sử dụng dịch vụ VPLS kết nối đến router PE IP Core sử dụng VPLS Vòng lớp tạo hai nút vàng xanh Vịng có khả gây quảng bả ạt, điều ảnh hưởng đến dịch vụ mạng MAN IP Core Hình 3.15 mVPLS MAN IP Core Nguyễn Quảng Thái Page 99 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Để ngắt vòng lớp 2, ta dùng MSTP MSTP cấu hình bốn nút (IP Core PE MAN Agg PE) Trên nút 7750SR, hai VPLS quản lý cấu hình để trì cấu hình vịng loop cho tất instance VPLS Cấu hình sử dụng hai router PE để thực cân tải cách tách instance VPLS đẩy PE1 đẩy lưu lượng cho VPLS11000 PE2 đẩy lưu lượng cho VPLS 1001-2000 Để dự phòng, PE1 đẩy lưu lượng từ VPLS 1001-2000 PE2 bị lỗi ngược lại Hai mVPLS cấu hình kiểm sốt lưu lượng VPLS đẩy PE1 PE2 3.3.7 Dịch vụ LAN định tuyến diện rộng sử dụng VPRN VPRN dịch vụ khách hàng doanh nghiệp sử dụng rộng rãi để cung cấp dịch vụ mạng diện rộng VPRN dịch vụ VPN lớp Mỗi VPRM bao gồm tập vùng khách hàng kết nối đến router PE Mỗi router PE lưu bảng đẩy IP riêng cho VPRN Các router PE trao đổi thông tin định tuyến cấu hình hay biết từ tất vùng khách hàng thông qua giao thức ngang hàng MP-BGP Mỗi router trao đổi qua giao thức MP-BGP bao gồm phân biệt router (RD), RD nhận biết VPRN IP Core MAN AGG PE IP Core PE IP Core PE MAN A VPLS VPRN VRF Standby VLL Primary MAN B Hình 3.16 Cấu hình dịch vụ VPRN +)Cấu hình dịch vụ VPRN với hai router PE Nguyễn Quảng Thái Page 100 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Trong cấu hình này, điểm kết cuối VPRN lớp nằm nút PE MAN cung cấp truyền tải MPLS L2 router khách hàng (CPE) nút PE +)Cấu hình dịch vụ VPRN với router PE Các CPE có khả sử dụng giao thức IGP lựa chọn Gateway sơ cấp thứ cấp IP Core PE Khi Gateway bị lỗi, CPE nhận biết lỗi qua giao thức IGP định tuyến lưu lương sang gateway thứ cấp +) Dịch vụ Internet tốc độ cao Dịch vụ Internet tốc độ cao cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp VTN cung cấp nhờ router BRAS hệ Route Reflectors iBGP iBGP iBGP NPE RR & RR Client MPLS Core ASBR RR Client VDC BRAS RR Client eBGP Hình 3.17 Cấu hình dịch vụ Internet tốc độ cao Trong cấu hình BRAS định tuyến lưu lượng biên dựa tuyến Internet iBGP cập nhật BRAS vùng ví dụ Hà Nội hình 3.33 kết nối router HNI ASBR đến trung tâm VDC1 Nếu có cố VDC 1, tuyến Internet mà HNI ASBR biết bị loại bỏ BRAS đánh giá lại bảng định tuyến để thiết lập router tốt +) IPTV sử dụng multicast Việc phân phối nội dung truyền hình thực thơng qua định tuyến multicast VN2 gửi luồng IPTV mulitcast sử dụng PIM-SSM từ nhà cung cấp dịch vụ nội dung Vì router P PE phải chạy PIM với RP khuyến nghị đặt HNI PE nơi kết nối với đầu cuối truyền hình Nguyễn Quảng Thái Page 101 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Theo yêu cầu VNPT, MAN VN2 tạo thành miền PIM multicast đơn lẻ Để hỗ trợ thời gian phục hồi luồng multicast, IGMP tĩnh cấu hình liên kết IP Core PE đến MAN IP Core PIM PIM IGMP Static Joins MC traffic streams MC traffic streams MAN PIM Hình 3.18 Định tuyến multicast VN2 MAN 3.3.8 Chuyển mạng VN2 VN2 mạng IP lõi tạo để thống tất dịch vụ cung cấp VNN VN1 VN2 sử dụng công nghệ định tuyến chuyển mạch nhãn đa giao thức để tạo thành mạng lõi đa dịch vụ cho VNPT Hiện nay, VNN cung cấp kết nối Internet đến mạng VN1 Nếu trì kiến trúc cho mạng VN2, dung lượng mạng VNN khơng đủ Vì dung lượng mạng VNN đồng thời cần mở rộng Tuy nhiên, tăng chi phí đầu tư lên gắp đơi cho mạng VNPT Như có hai vấn đề cho việc chuyển mạng • Giải tắc nghẽn mạng VNN • Tránh tăng chi phí đầu tư Để giải vấn đề khó khăn, phân phối dịch vụ lúc, việc chuyển mạng chia thành ba giai đoạn Nguyễn Quảng Thái Page 102 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội • Giai đoạn (PHASE 1): Chuyển mạng dịch vụ Internet tốc độ cao • Giai đoạn (PHASE 2): Chuyển tất dịch vụ Internet • Giai đoạn (PHASE 3): Chuyển dịch vụ VPN Trong PHASE 1, dịch vụ Internet tốc độ cao chuyển sang mạng VN2 để tránh phải đầu tư gấp đôi đồng thời loại bỏ tắc nghẽn mạng VNN Trong PHASE 2, tất dịch vụ liên quan đến Internet chuyển sang mạng VN2 để thống tất kết nối với VN2 Trong PHASE 3, tất dịch vụ VPN thống vào mạng VN2, khách hàng đăng ký VPN triển khai mạng VNN mạng VN1 router BRAS PE, dịch vụ VPN phải chuyển mạng khách hàng Đồng thời, số mạng truy cập ATM truyền thống cần nâng cấp sang mạng Metro-Ethernet, điều cần có thời gian định để nâng cấp Vì việc chuyển mạng VPN thực giai đoạn cuối 3.4.Mô định tuyến ràng buộc MPLS 3.4.1 Phân tích Tác giả lựa chọn NS2 (Network Simulator v2) để mô cho hoạt động định tuyến ràng buộc MPLS NS2 phần mềm mã nguồn mở, mô kiện rời rạc nhằm mục đích nghiên cứu mạng Các thuật toán viết C++ OTcl NS2 thiết kế để chạy môi trường Unix, tác giả cài đặt NS2 môi trường Window chương trình Cygwin Phiên học viên sử dụng để mơ luận văn ns-allinone-2.32 thư viện MPLS mns-2.0 (tác giả Gaeil Ahn, Hàn Quốc) Trong kiến trúc MNS, đối tượng node NS2 tham chiếu đến phân lớp MPLS, xác định gói nhận dù gán nhãn hay chưa gán nhãn Nếu gán nhãn, phân lớp chuyển mạch lớp thay định tuyến lớp Cịn chưa gán nhãn, đường LSP thiết lập với giao thức báo hiệu gói xử lý để gán nhãn Nguyễn Quảng Thái Page 103 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội 3.4.2 Mơ hình kết mơ Hình 3.19 topo mạng sử dụng suốt trình mơ với nguồn phát lưu lượng (src) đặt nút đích nhận lưu lượng (sink) đặt nút 10 Các link nút full – duplex với thời gian trễ 30ms có băng thơng mơ tả hình 3.20 Hình 3.19: Topology vật lý mạng thực mô a Mô mạng IP không hỗ trợ MPLS: Topology hình 3.19, nút IP thơng thường khơng hỗ trợ MPLS Có nguồn lưu lượng (src1 src2) tạo gắn vào nút R0 Tương ứng có đích lưu lượng (sink1, sink2) gắn vào nút R10 Mỗi nguồn phát phát luồng lưu lượng với tốc độ 0,9Mbps, kích thước gói 600B Thực mơ với lịch trình quy định sau: • Thời điểm 0,5s: luồng (src1-sink1) bắt đầu truyền • Thời điểm 2,0s: luồng (src2-sink2) bắt đầu truyền • Thời điểm 5,0s: Cả luồng ngưng truyền Kết Luồng Luồng Số gói truyền (gói) 843 559 Nguyễn Quảng Thái Page 104 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Số gói (gói) 244 240 Tỷ lệ gói (%) 28.9 42.9 Bảng 3.2: Kết mô mạng IP khơng hỗ trợ MPLS Hình 3.20: Mơ mạng IP không hỗ trợ MPLS Nhận xét: Mạng IP sử dụng giải thuật định tuyến chọn đường ngắn (Shortest path first) nên luồng lưu lượng theo đường 1-3-5-7-9 Băng thông đường không đủ cho hai luồng nên tất yếu xảy tắc nghẽn Cả hai luồng bị rớt gói R3 đường khác có đủ băng thơng lại khơng sử dụng Đây vấn đề sử dụng tài nguyên không hiệu mạng IP Nguyễn Quảng Thái Page 105 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.21: Băng thông sử dụng luồng lưu lượng mô mạng IP không hỗ trợ MPLS b Mô định tuyến ràng buộc MPLS domain Topology hình 3.19, nút nút 10 router IP thông thường (R0, R10), nút từ đến router có hỗ trợ MPLS (LSR1 – LSR9) Có nguồn lưu lượng (src1, src2 src 3) tạo gắn vào nút R0 Tương ứng có đích lưu lượng (sink1, sink2, sink3) gắn vào nút R10 Mỗi nguồn phát phát luồng lưu lượng với tốc độ 0,8Mbps, kích thước gói 600B Thực mơ với lịch trình quy định sau: • Lần lượt thực định tuyến ràng buộc thiết lập LSP có ID tương ứng 1100, 1200, 1300 1400 với yêu cầu BW = 0,8Mbps cho đường • Thời điểm 0,5s: luồng (scr1 – sink1) bắt đầu truyền LSP_1100 • Thời điểm 1,0s: luồng (scr2 – sink2) bắt đầu truyền LSP_1200 • Thời điểm 1,5s: luồng (scr3 – sink3) bắt đầu truyền LSP_1300 • Thời điểm 5,0s: luồng lưu lượng ngưng truyền Nguyễn Quảng Thái Page 106 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Kết định tuyến ràng buộc tuyến tường minh ER tìm thấy sau: Kết Luồng Luồng Luồng Số gói truyền (gói) 750 666 583 LSP ER = 1-3-5-7-9 ER = 1-2-4-6-8-9 1-3-4-6-5-7-8-9 Số gói (gói) 0 Tỷ lệ gói (%) 0 Bảng 3.3: Kết mô định tuyến ràng buộc MPLS domain LSP_1400: ER = NO PATH => LSP_1400 khơng thiết lập Hình 3.22: Mô định tuyến ràng buộc MPLS Nguyễn Quảng Thái Page 107 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hình 3.23: Băng thơng sử dụng luồng lưu lượng mô định tuyến ràng buộc MPLS Nhận xét: Định tuyến ràng buộc tự động chọn đường tốt có đủ băng thông yêu cầu cho CR-LSP, đường chọn không thiết phải đường ngắn Nếu không đủ băng thông, CR-LSP không thiết lập (như trường hợp LSP_1400), cách ngăn ngừa tắc nghẽn đảm bảo QoS KẾT LUẬN Trong phần mô tác giả mô định tuyến chuyển mạch nhãn, giao thức thuật toán định tuyến nội miền ngoại miền: RIP, IGRP, EIGRP, OSPF BGP Ngồi ra, cịn mơ định tuyến ràng buộc MPLS, so sánh với định tuyến IP không hỗ trợ MPLS Phần mô cho thấy chức định tuyến ràng buộc ứng dụng tính tốn lưu lượng để tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên mạng Nguyễn Quảng Thái Page 108 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Kết luận chương Với phân tích trên, thấy MPLS xem công nghệ đầy hứa hẹn mạng viễn thông hệ NGN Qua phân tích đành gia ta tổng kết số vấn đề sau:  Xu hướng phát triển dịch vụ cơng nghệ mạng ưu nhược điểm mạng IP ATM dẫn tới xuất công nghệ MPLS, sở để lụa chọn công nghệ MPLS  Khả ứng dụng MPLS mạng NGN tập đồn VNPT  Đưa mơ hình thiết kế cho mạng VN2 phù hợp với xu hướng phát triển VNPT Nguyễn Quảng Thái Page 109 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN Hiện mạng NGN VN2 xu hướng phát triển tất yếu VNPT nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao khắt khe khách hàng Mạng lõi NGN VN2 thống mạng có thành mạng lõi cho phép cung cấp đa dịch vụ tảng thống từ dịch vụ thoại thông thường, đến dịch vụ kênh thuê riêng, dịch vụ Internet tốc độ cao v.v Luận văn tốt nghiệp cao học “Vấn đề chất lượng dịch vụ mạng hệ mới” nghiên cứu giải vấn đề sau: Tác giả phân tích xu phát triển mạng viễn thơng ngày Các đặc điểm dịch vụ, công nghệ kiến trúc mạng NGN triển khai hạ tầng mạng riêng lẻ có sẵn Phân tích tham số đánh giá chất lượng dịch vụ mạng yếu tố cấn giải Phân tích mơ hình chất lượng dịch vụ mạng NGN phát triển môi trường mạng IP, ưu nhược điểm giải pháp đưa số ví dụ cấu hình ứng dụng dựa khuyến cáo Phân tích mặt hạn chế công nghệ miêu tả kiến trúc chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS Giới thiệu cách thức mà công nghệ MPLS phát triển kỹ thuật QoS Phần mô cho thấy chức định tuyến ràng buộc ứng dụng tính tốn lưu lượng để tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên mạng qua đảm bảo nâng cao chất lượng mạng Đề xuất giải pháp xây dựng mạng MPLS QoS theo hướng phát triển tập đồn VNPT Do thời gian có hạn trình độ cịn hạn chế nên vấn đề đề cập chưa thật đầy đủ Hi vọng thiếu sót q trình làm luận văn động lực thúc đẩy tơi tìm hiểu sâu giải pháp kiến trúc mạng NGN tương lại Nguyễn Quảng Thái Page 110 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Hồ Anh Túy tận tình hướng dẫn tơi suốt trình làm luận văn Nguyễn Quảng Thái Page 111 ĐTVT2 Luận văn thạc sĩ Trường đại học Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Grevenville Armitage, Quality of service in IP networks: Foundations for a Multi-Service internet, USA, April 2000 Bài giảng Công nghệ chuyển mạch IP MPLS, Ts Lê Hữu Lập Ths Hồng Trọng Minh, Học viện Cơng nghệ BCVT, Tháng 11- 2002 Lê Thanh Thảo, IP & NGN QoS, Trung tâm ứng dụng công nghệ - Viện KHKT Bưu điện, 05 - 2005 http://www.faqs.org/docs/artu/ch12s04.html http://www.objs.com/survey/QoS.htm http://www.cisco.com/univercd/cc/td/doc/cisintwk/ito_doc/qos.htm http://www.unm.edu/~network/presentations/course/appendix/appendix_b /sld031.htm Nguyễn Quảng Thái Page 112 ĐTVT2 ... sống Chất lượng dịch vụ liên quan đến chất lượng dịch vụ mạng MPLS/GMPLS, IP over WDM, IP over ATM + QoS mạng lớp cung cấp dịch vụ: chất lượng dịch vụ mạng từ mạng xương sống đến mạng cung cấp dịch. .. mở rộng mạng khả cung cấp loại dịch vụ khác hạ tầng mạng 1.Khái niệm chất lượng dịch vụ (QoS) Để hiểu chất lượng dịch vụ mạng viễn thơng, trước hết tìm hiểu chất lượng dịch vụ Một dịch vụ sử dụng... Chương I: CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TRONG MẠNG VIỄN THÔNG Trong năm gần đây, tầm quan trọng công nghệ chất lượng dịch vụ mạng truyền thông tăng lên đáng kể, đặc biệt với đời công nghệ băng rông Trước mạng

Ngày đăng: 14/02/2021, 23:44

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH HÌNH VẼ

  • DANH SÁCH BẢNG BIỂU

  • DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • CHƯƠNG III

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan