1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở việt nam

76 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 7,9 MB

Nội dung

B ộ G IÁO DỤC VÀ Đ À O TẠ O B ộ T PH Á P T R Ư Ờ N G ĐẠI H Ọ C LU ẬT HÀ NỘI LÊ THỊ THU HẰNG BẢO HIỀM XÃ HỘI T ự NGUYỆN Ở VIỆT NAM • • • C huyên ngành: L uật Kinh tế M ã số: 60 38 50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TIẾN s ĩ NGUYỄN HỮU CHÍ THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐAI HỌC LUẬT HÀ NỊI HÀ NỘI 2007 LỜI C Ả M Ơ N Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới K h oa sau đại học trư ờng Đ i học L u ậ t H N ội d y d ỗ truyền đạt cho em n h ữ n g kiến thức tron g su ốt th ời gian học tập n ghiên u trường Đ ặ c biệt, xin g i lời biết ơn sâ u sắc đến thầy hư ớng dẫn : Tiến sỹ lu ật h ọc N gu yễn H ữ u C h ỉ - G iảng viên tổ B ộ m ơn lu ậ t lao độn g K h oa p h p lu ật kinh tế trư n g Đ i h ọc L u ậ t H N ộ i tận tình ch ỉ bảo em tron g qu trìn h thực hoàn thành luận văn này./ H ọc viên cao học k h ó a XIII L ê Thị Thu H ằ n g BẢ N G QUY ƯỚC VIẾT TẤ T 1- B ảo hiểm xã h ộ i : BHXH 2- B ảo hiểm xã hội tự nguyện: BHXHTN 3- B ảo hiểm xã hội bắt buộc: BHXHBB 4- B ảo hiểm xã hội nông dân: BHXHND MỤC LỤC LỊI NĨI Đ À U Cỉ ỉ ƯƠNG 1: M ỘT s ố VẨ N ĐỀ LÝ LUẬN VÈ B H X H T N 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan việc ban hành B H X H T N .4 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội tự n g u v ện 1.1.2 Sự cần thiết Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội tự n g u y ệ n 10 1.2.1 N guyên tắc chung bảo hiểm xã hội tự n g u y ệ n 10 1.2.2 N guyên tắc đặc thù bảo hiểm xã hội tự n g u y ện 12 1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện V iệt N a m 14 1.3.1 Trước luật BH X H ban hành ngày /6 /2 0 14 1.3.2 T ngày ban hành Luật bảo hiểm xã hội (29/6/2006) đến n a y .17 CH Ư Ơ N G 2: PHÁP LU ẬT H IỆN HÀNH VỀ BH X H TN V IỆT N A M 19 2.1 Q uy định Tổ chức lao động quốc tế bảo hiểm xã hội tự n g u y ệ n 19 2.2 N ội dung quy định pháp luật hành B H X H T N V iệt N a m 22 2.2.1 Các chủ thể tham gia B H X H T N 22 2.2.2 Đối tượng bào hiểm xã hội tự n eu y ện 26 2.2.3 Các chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện 28 2.2.4 Quỹ bảo hiểm xã hội tự n g u y ệ n 32 2.2.5 Q uy định thủ tục thực B H X H T N 3Ỗ 2.2.6 Q uản lý bảo hiểm xã hội tự nguyện 38 2.2.7 T ranh chấp giải tranh chấp bảo hiểm xã hội tự nguyện .41 CH Ư Ơ N G H O À N TH IỆN PHÁ P LUẬT VỀ B H X H T N Ở V IỆT N A M 46 3.1 Sự cần thiết việc hoàn thiện pháp luật B H X H TN V iệt N a m 46 3.2 N hữ ng yêu cầu bàn việc hoàn thiện pháp luật bào hiểm xã hội tự nguyện Việt N am 53 3.3 N am N ng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BHXHTN Việt 56 3.3.1 X ảy dự ng pháp luật bảo hiểm xà hội tự n g u y ện 56 3.3.2 Xác định cách thức tổ chức bảo hiểm xã hội tự n g u y ện 59 3.3.3 C huẩn bị đội ngũ cán làm công tác bảo hiêm xã hội tự n g u y ệ n 59 3.3.4 C ông tác tuyên truyền bảo hiểm xã hội tự n g u y ệ n 60 3.3.5 C ác biện pháp kinh tế bảo đảm cho việc tham gia B H X H TN thành công 61 K ẾT L U Ậ N 63 PHỤ LỰC 1: C Á C CU Ộ C Đ IỀU TR A VỀ NGUYỆN V Ọ N G VÀ KHẢ N Ă N G TH AM G IA BẢ O HIỂM X Ã HỘI T ự N G U Y Ệ N 64 DANH M Ụ C TÀ I LIỆU T H A M K H Ả O 68 LỜI NÓI ĐÀU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài BHXH sách xã hội đặc biệt quan trọng nước giới trọng phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ỏ Việt Nam, BH XH sách lớn Đảng Nhà nước, quv định Hiến pháp, phát triển phát huy tác dụng nhàm bước mở rộng, nâng cao việc bảo đàm vật chất, góp phần ồn định đời sống cho người lao động, gia đình họ trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động, chết BHXH có hai hình thức BHXHBB BHXHTN Hình thức bắt buộc nghiên cứu, thực thực tế đạt nhiều thành công cịn hình thức BHXHTN chưa có thực tiễn kinh nghiệm BHXHTN quy định Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002 mang tính nguyên tắc chung mà chưa có văn cụ thể hướng dẫn thi hành Đến ngày 29/6/2006 Luật bảo hiểm xã hội Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt N am thơng qua dành chương IV (tị điều 69 đến điều 79), mục chương VI (tò điều 98 đến điều 101) số điều khoản có liên quan để quy định BHXHTN có hiệu lực thi hành vào ngày 01 tháng 01 năm 2008 Do BHXHTN cịn m an g tính tự phát, manh mún, phân tán, phạm vi thực hẹp, tổ chức lỏng lẻo, hiệu thấp Trước bối cảnh Việt N am nay, thị trường lao động quan hệ lao động phát triển, số người tham gia vào thị trường lao động tăng lên, tiền lương thu nhập bình quân chung người lao động nâng cao đặc biệt việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới nên điều kiện kinh tế cần thiết thúc đẩy nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa nước ta đòi hỏi mở rộng mạng lưới B H X H đến m ọi người lao động, cần ọng đến việc triển khai BHXHTN Thực tế, qua khảo sát m hình áp dụng thí điểm m ột số địa phương chi người lao động chưa tham gia BHXHBB có nhu cầu tham gia BHXHTN Hơn nữa, với kinh nghiệm tổ chức thực BH X H TN yếu khơng hiệu tương lai có đối tượng muốn tham gia loại hình bảo hiểm Trước thực trạng trên, người nghiên cứu định chọn đề tài “ Bảo hiểm xă hội tự nguyện Việt N am ” làm luận văn thạc sỹ nhằm xác định rõ số nội dung BHXHTN góp ý kiến cho việc cụ hóa quy định cùa pháp luật BHXHTN hành hồn thiện loại hình bảo hiểm tương lai Tình hình nghiên cứu đề tài BHXHTN vấn đề song nỏ trờ thành mối quan tàm lớn nhà nghiên cứu khoa học hoạt động thực tiễn Trong thời gian gần đâv, nhiều nhà khoa học, nhà nghiên cứu người quan tâm đến BHXHTN có viết, cơng trình khoa học nhàm đóng góp ý kiến xâ) dựng hệ thống BHXHTN nước ta thời gian tới sở Bộ ỉuật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002 “Cơ sở lý luận cho việc định hướng thực bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam thời gian tớ i” - Đề tài nghiên cứu khoa học Bảo hiểm xã hội Việt Nam TS Nguyễn Tiến Phú làm chủ nhiệm; "Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam - Lý luận thực tiễn ” - Đề tài nghiên cứu khoa học TS Nguyễn Huy Ban; “Bảo xã hội tự nguyện - Những vẩn đề lý luận phương hướng hoàn thiện” luận văn tốt nghiệp Hồng Văn Tối năm 2004; “Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Những vấn đề lý luận thực tiền’’ luận văn tốt nghiệp Phùng Thị Thu Hường năm 2005; “ Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Lý luận thực tiễn ” Lê Luyện - Tạp chí Lao động xã hội sổ năm 1997; ‘‘Bàn bảo hiểm xã hội tự nguyện ” Nguyễn Thành Danh - Tạp chí BHXH Việt N am số năm 1999; “Chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt N am ” Thạc sỹ N guyễn Xuân Thu (tạp chí luật học số năm 2006) Vì thế, luận văn tập trung nghiên cửu nội dung B H X H tự nguyện Việt Nam sở Luật bảo hiểm xã hội hành nhằm giúp người lao động có nhìn khách quan, đắn việc tham gia loại hình bảo hiểm có tính ưu việt Phạm vi nghiên cứu đề tài Luận văn tập trung tìm hiểu kỹ quy định pháp luật hành BHXHTN Việt Nam - lấy làm trọng tâm cho việc nghiên cứu Luận văn không đề cập đến chế độ Bảo hiểm y tế tự nguyện Việt Nam Ngoài việc nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận, luận văn cịn xem xét mơ hình thí điểm việc áp dụng BHXHTN để góp ý kiến nhỏ bé cho việc cụ thể hóa quy định pháp luật hành BHXHTN hoàn thiện loại hình bảo hiểm tương lai Phương pháp nghiên cứu Luận văn viết sở quan điểm Chù nghĩa Mác - Lê Nin tư tưởng Hồ Chi Minh Nhà nước pháp luật, đường lối, sách cùa Đảng Nhà nước ta xâv dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật bảo hiêm xã hội nói riêng Trong q trình nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hựp, so sánh luật học, đối chiếu, lịch sử để nhàm đánh giá vấn đề cách khách quan, toàn diện từ đạt mục đích nhiệm vụ đề Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật hành BH X H TN Việt Nam, sở đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hội nhập quốc tế Với mục đích nêu ứên, luận văn đặt nhiệm vụ sau đây: + Nghiên cửu số vấn đề lý luận bảo hiểm xã hội tự nguyện + N ghiên cứu quy định pháp luật hành bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam + Đề xuất m ột số giải pháp nhằm hoàn thiện bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam C cấu luân văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: M ột số vấn đề lý luận BHXHTN Chương 2: Pháp luật hành BHXHTN Việt Nam Chương 3: H oàn thiện pháp luật BHXHTN Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ BẢO HIÈM XÃ HỘI T ự NGUYỆN 1.1 Khái niệm cần thiết khách quan việc ban hành bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.1.1 Khái niệm bảo xã hội tự nguyện BHXH m ột lĩnh vực quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến đông đảo người lao động xã hội M ặc dù BH X H hoạt động hàng trăm năm khái niệm BH XH chưa hiếu cách thống Vì thế, để đưa khái niệm BHXH nói chung nhà nghiên cứu lập pháp tiếp cận theo ba góc độ: kinh tế, trị - xã hội, pháp lý Từ BHXH hiểu sau: “BHXH bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động việc làm, cách hình thành sử dụng m ột quỹ tài tập trung đóng góp người sử dụng lao động người lao động, nhằm bảo đảm an toàn đời sống cho người lao động gia đình họ, góp phần bảo đảm an tồn xã hội” [24,tr.l 1] BHXH có hai hình thức BHXHBB BHXHTN BHXHTN loại hình tồn song song, bổ trợ cho BHXHBB mang đặc điểm BHXH nói chung Tuy nhiên, B H X H TN vấn đề mé Việt Nam phương diện lý luận thực tiễn để có cách nhìn tương đối toàn diện BHXHTN, trước hết cần xem xét khái niệm B H X H TN góc độ BHXH nói chung là: góc độ kinh tế, trị, xã hội v pháp lý a) Dưới góc độ kinh tế: B H X H TN m ột phạm trù kinh tế tổng hợp, bảo đảm thu nhập nhằm đảm bảo sống cho người lao động bị giảm khả lao động, m ất việc làm rủi ro khác [39,tr.5] Naười lao động không thuộc diện BHXHBB phần lớn cỏ thu nhập không ổn định, khả kinh tế thấp họ gặp phải khó khăn, rủi ro sống tai nạn lao động, bệnh tật đến lúc già nguồn thu nhập bị giảm Đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cạnh tranh ừong kinh tế thị trường làm xuất số rủi ro việc làm, thất nghiệp Chính vậy, để ổn định sống người lao động phải tìm biện pháp đảm bảo thu nhập cho m ình trường hợp rủi ro nói Người lao động phải có m ột lượng vật chất (tiền tệ) đủ lớn lúc phải tích lũy dần từ trước để xẩy “rủi ro” sẵn sàng có khả trang trải bù đắp cho tổn thất Tuy nhiên cách dự trữ cá nhân có nhiều hạn chế địi hỏi phải có dự trữ lớn lúc nhiều người khơng có khả năng, cịn tích lũy dần rủi ro xẩy sớm xẩy nhiều lần khơng đủ để trang 56 cùa người lao động bị ảnh hưởng trực tiếp gây ổn dịnh xà hội Vi vậy, việc bào đàm an toàn cho hệ thống BHXH nhừne yêu cầu tiến hành hoạt động BHXHTN tất nước, Nhà nước dành cho tổ chức BHXH nhữne ưu tiên định, chí đặc quvền đặc lợi đè tạo điều kiện cho hệ thống BHXH phát triển tốt Ngày nay, BHXH (trong, có BHXHTN) trở thành phận không thê thiêu xã hội trụ cột an sinh xà hội Việc cần tri hoạt động BHXH không bị phá sàn nguvên tấc nhiều nước áp dụng d) Tính khả thi: Sau 40 năm thực sách BH XH, sách trài qua nhiều giai đoạn khác nên sửa đổi, bổ sung nhiều đối tượng, phạm vi điều chinh, cách tổ chức quản lý Nay Quốc hội ban hành Luật BHXH có BHXHTN cho thấy tầm quan trọng BHXH xã hội Hơn nữa, với kinh tế phát triển, nhu cầu người tham gia BHXHTN cao nên việc triển khai BHXHTN thực tế chắn thành công BHXHTN không đàm bảo đời sổng cho người lao động mà giúp ổn định phát triển kinh tế xă hội Với chức quan trọng đó, việc cho đời BHXHTN phải đảm bảo có tính khả thi cao gắn với thực tế sống người lao động 3.3 Những giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật BHXHTN phải vào yêu cầu mục 3.2, kết hợp với nhận thức vấn đề lý luận BHXHTN nhằm giải điểm bất hợp lý, chưa khả thi pháp luật hành Những nội dung cần hoàn thiện bao gồm: Xây dựng pháp luật BH X H TN ; Xác định cách thức tổ chức BHXHTN; Chuẩn bị đội ngũ làm công tác BHXHTN; Công tác tuyên truyền BHXHTN; Các biện pháp kinh tế bào đảm cho việc tham gia BHXHTN thành công 3.3.1 Xây dựng pháp luật bảo hiểm xã hội tự nguyện Hiện nay, có sở “hành lane pháp lý” cho hoạt động BHXHTN Để đảm bảo tổ chức thực BHXHTN hiệu cần phải ban hành văn bàn hướng dẫn BHXHTN Nghị định, Thông tư, Thông tư liên tịch, Quy chế vấn đề: đối tượng tham gia BHXHTN, chế độ BHXHTN, điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí, trườne hợp tạm dìme hưởng lương hưu, biện pháp triển khai tổ chức thu BHXHTN, quản lý nguồn quỳ BH XHTN Nếu chúne ta có hệ thốne văn quy phạm pháp luật đầy đủ, dễ hiểu, minh bạch công khai vậy, hoạt động BHXHTN có sờ pháp lý để tổ chức thực Trên sở quy định luật BHXH, Nghị định số 190/2007/NĐ-CP BHXHTN đà có tơi xin phân tích nêu số kiến nehị góp phần hồn thiện pháp luật BHXHTN 57 a) đổi tượng tham gia BHXHTN Dân số nước ta 85 triệu người, có 42 triệu người độ tuổi lao dộne, có khoảng gần 10 triệu lao động làm cơng ăn lương nhung thực tế cỏ khoảng 6,2 triệu lao động (chiếm khoàn 14% lực lượng lao động) tham gia BHXH, khoảng 1,6 triệu người hưu trí hường trợ cấp BHXH dài hạn [45].Thực tế cho thấy, đến nav chi có khoảng 12% tổng số lao động xà hội (trong độ tuổi lao động) tham gia BHXHBB chủ yếu lao động khu vực quốc doanh, số lại lao động làm việc khu vực quốc doanh thuộc diện phải tham gia BH XHBB Đây số khiêm tổn so với số neười lao động bất buộc cần phải tham gia BHXH Mặt khác, đa phần người lao động cịn làm việc nơng nghiệp hình thức tự quản: họ chia ruộng đất chủ động trồng trọt mảnh đất làm thêm nghề phụ, dịch vụ khône thời vụ; phận lao động không nhỏ thành thị hoạt động theo hình thức tự hành nghề, lao động tự tham gia sản xuất nhỏ: m cửa hàng kinh doanh, buôn bán nhỏ hoạt động dịch vụ phục vụ xã hội - loại hình lao động đa dạng phổ biến điểm tập trung dân cư, thị trấn, thị xã hay thành phố - quan hệ lao động chưa phát triển Riêng nhóm chưa có quan hệ lao động chiếm 80% nguồn lao động xã hội [43] Do thị trường đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều triển vọng tổ chức thực BHXHTN Từ số thực tế cho thấy việc quy định đối tượng áp dụng BHXHTN nên m rộng chi tiết nhằm giúp cho người lao động hiểu rõ thuộc loại hình bảo hiểm để tham gia, cụ thể là: N gười tham gia BHXHTN công dân Việt N am độ tuổi lao động, không thuộc diện áp dụng pháp luật BHXHTN, bao gồm: N gười lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn tháng, người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi mà trước chưa tham gia BH XHBB hay nhận BH X H lần, người tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ kể xã viên hợp tác xã không hưởng tiền lương, tiền công, người lao động tự tạo việc làm, cán không chuyên trách cấp xã, người lao động tham gia BH XHBB tuổi cao đến tuổi hưu chưa đủ số năm đóng BHXH mà theo quy định chi hưởng trợ cấp hưu trí lần muốn tiếp tục đóng BH XH cho đủ số năm đóng BH XH để hưởng trợ cấp hưu trí hàng tháng, nhữna người lao động tham gia BHXHBB nghỉ việc hưởng trợ cấp lần sách lao động giải việc làm trước họ muốn nộp lại khoản trợ cấp hưởng để tiếp tục đóng BH X H TN hường trợ cấp hưu trí hàng thánơ, người có thu nhập thực tế cao nhiều so với mức lươnẹ làm đóng BHXH b) v ề chế độ BH X H TN 58 Đổi tượng tham gia BHXHTN đa phần lao dộnc phi kết cấu (lao dộng tự do, lao động theo mùa vụ, lao động bán thời gian, lao động gia đinh) Những người lao động họ gặp phải khó khăn thu nhập họ khơna ổn định, khơne liên tục cơng việc mang tính thời vụ, làm việc khơnc có đầy dù bảo hộ lao động Dơ đó, tai nạn lao độn 2, bệnh nehề nghiệp thường xuyên xẩy họ họ khônR đủ khả kinh tế để trang trài việc chừa trị bệnh tật Theo kết điều tra năm 2006 Bộ lao động thương binh xã hội số 3412 hộ điều tra 10 tinh, thành phố gồm thành th ị nông thôn (khơng tính tinh nghèo xã đặc biệt khó khăn), chi có xấp xi 1% hộ có thành viên thuộc lao động phi kết cấu có thu nhập binh quân đầu người triệu đồng/tháng, lại 60% hộ có thu nhập bình qn đầu người 500.000 đồna/tháriR Cũng theo kết điều tra Bộ lao động thương binh xã hội năm 2006 57% lao động phi kết cấu điều tra cỏ từ chủ sử dụng lao động trở lên năm, 42% khơng có ý định tiếp tục làm cho chù sử dụng lao động nay, 38% hưởng lương theo mùa bất thường, 51% nhân công theo ngày [26] Từ thực tế cho thấy, nên quy định thêm chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu xã hội tai nạn lao động, bệnh nghề nehiệp thường gây hậu không chi riêng quan hệ lao động với người lao động mà liên quan đến sức khỏe, kinh tế, hội việc làm c) Điều kiện hưởng trợ cấp hưu trí: Chúng ta nên quy định cách linh hoạt điều kiện hường lương hưu cụ thể là: với điều kiện tuổi đời cần quy định lộ trình hay nguyên tắc tăng dần điều kiện chung tuổi nghỉ hưu theo mức tăng tuổi thọ đạt sau thời kỳ để tránh tình trạng thâm hụt quỹ bảo hiểm nguyên nhân già dân cư v ề vấn đề phải vào kết luận nhân học, sau khoảng thời gian định, tuổi thọ người nghi hưu tăng lên tuổi nghi hưu cần điều chinh tăng lên nhiêu để đảm bảo ổn định nguồn thu - chi quỹ dài hạn Đồng thời cũnạ nên áp dụng biện pháp tăng lương hưu cho đổi tượng nghi hưu muộn chương trình cải cách Pháp Ngoài ra, nên quy định độ tuổi để hưởng trợ cấp hưu trí cho nam nữ d) Trường hợp tạm dừng hưởng lương hưu: Vấn đề khône nên quy định khơng đảm bảo tự nguyện cho nsười tham d a BHXHTN, tính thực tiễn khơng cao e) Biện pháp triển khai tổ chức thu BHXHTN: Hiện BHXH Việt Nam có hệ thốne đại lý chi trả tiền lươne, hưu xã phường hoạt động hiệu Do đó, nên ban hành Quy chế đại lý BHXHTN Đại lý cánh tay nối dài quan bảo hiểm người tham gia 59 đơng ý đóne BHXHTN đại lý đến tận nhà thu tiền hãng tháng đẻ nộp cho quan bảo hiềm Quản lý nguồn quỳ BHXHTN: Theo báo cáo số 197/ƯBXH12 cùa ủ y ban vấn đề xã hội ngày 24/10/2007 cho biết: đối tượng kinh phí chi trả lươne hưu trợ cấp từ tuất quỳ BHXH đảm bảo tăng nhanh Năm 2002, quỹ trả chế độ lương hưu trợ cấp tử tuất cho 244.476 người (bình qn 20 người đóng/1 người hườn?), đến nãm 2006, quỹ trả cho 596.350 người (bình qn 11 người dóng/1 người hường) Năm 2002, kinh phí chi trả quỳ BHXH chiếm khoảng 37,1% tổne quỹ thu năm, đến năm 2006, tỷ lệ 57% Trong theo nguyên tẳc đóng hường cân đối thu chi quỹ đến năm 2015 quỹ BHXH trả lương hưu trợ cấp tử tuất cho người hưu Như vậy, BHXH Việt Nam phải đối mặt với nguy vỡ quỹ nên việc quản lý quỹ BHXHTN điều quan tâm nhà nghiên cứu nhà quản lý quỹ BHXHTN Tuy nhiên, việc quản lý quỹ BHXHTN chưa có nhiều kinh nghiệm trước m áp dụng điểm ưu việt cách thức quản lý quỹ BHXHBB là: quản lý quỹ theo nguyên tắc hạch toán độc lập, thống nhất, công khai, minh bạch nguyên tẳc tự cân đối thu chi theo quy định chế độ tài Nhà nước Ngoài ra, để quản lý tốt quỹ BHXHTN cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, Nhà nước cần có chế khuyến khích thỏa đáng BHXH Việt Nam ừong việc thực chức (ví dụ: quy định khung chi phí quản lý gắn với tỷ lệ thu đầu tư mức độ tăng trưởng quỹ Phần lãi đầu tư sau trừ chi phí quản lý bù đắp trượt giá, xác định tỷ lệ tăng trưởng quỹ Trên sở đó, quy định chế thưởng tỷ lệ tăng trưởng cao giảm chi cho máy không đạt tỷ lệ thu tỷ lệ tăng trưởng quy định) Thứ hai, thời gian tới cần nghiên cứu tổ chức mơ hình quỹ theo tài khoản tiết kiệm cá nhân để vừa bổ sung cho nguồn chi BH XHTN, vừa chuyển đổi hệ thống quỹ hành, vừa có cạnh tranh cần thiết quỹ nhằm phục vụ tốt cho nghiệp BHXH Thứ ba, cần xây dựng quỹ hưu trí bổ sung để khuyến khích đối tượng tham Ía người lao động có thu nhập thực tế cao rẩt nhiều so với mức lương làm đóng BHXH Đóng góp người lao động chuyển vào tài khoản cá nhân Khi người lao động nghi hưu khoản tiền rút lần theo tháng.Tài khoản cá nhân gắn với người lao động nên người lao động chuyển nơi ờ, nơi làm việc, vấn tiếp tục sử dụng tài khoản 60 Đây biện pháp hiệu để thu hút đối tượng có thu nhập cao góp phần phát triển nguồn quỹ BHXHTN 3.3.2 Xác định cách thức tổ chức bảo hiểm xã hội tự nguyện BHXHTN loại hình ncn chúne ta chưa có nhiều kinh nghiệm việc tổ chức thực hiện, Chúng ta cần phải có nhừne; bước thích hợp không tiến hành nhanh Trước mắt, nên điều tra mức thu nhập người dân tinh phân chia thành nhóm thu nhập khác Sau thực BHXHTN số địa phương có điều kiện kinh tế xã hội thu nhập người dân ổn định 3.3.3 C h u ân bị đội ngũ cán làm công tác bảo hiêm xã hội tụ nguyện Đầu tiên, nên giao cho đội neũ cán làm công tác BHXHBB thực nhiệm vụ lẽ họ đội ngũ có chun mơn nghiệp vụ trone lĩnh vực BHXHBB sau cần bổ sung thêm số lượng cán định để đào tạo họ làm công tác BHXHTN Trong tương lai, có đủ đội ngũ vững vàng chun mơn, nghiệp vụ BHXHTN nên chun mơn hóa khơng giao nhiệm vụ BHXHTN cho đội ngũ làm công tác BHXHBB Đội ngũ cán làm cơng tác BHXHTN cần có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần phục vụ tận tụy, cần đào tạo kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ Bên cạnh đó, N hà nước cần quy định biện pháp để ràng buộc chế độ trách nhiệm, quyền lợi đảm bảo vừa thực nhiệm vụ N hà nước giao phó vừa kích thích tinh thần phục vụ lợi ích nhân dân bao gồm biện pháp sau: khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc, xử lý cá nhân có hành vi vi phạm 3.3.4 Cơng tác tuyên truyền bảo hiểm xã hội tự nguyện Công tác tuyên truyền BH X H TN bao gồm: Cần tiến hành tuyên truyền rộng rãi sách BH X H TN cho tầng lớp nhân dân, lưu ý đến người lao động nông dân lực lượng chiếm tỷ lệ lớn cấu lao động nước ta Nội dung tuyên truyền gồm: Tuyên truyền chất ưu việt B H X H TN để họ thấy vai trị thiết thực thân gia đình họ đồng thời tun truyền lợi ích mà họ hưởng họ đóng góp với mức phí bảo hiểm bao nhiêu, tuyên truyền chế độ BH XHTN đối tượng tham gia Hình thức tuyên truyền: Một là, sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng vơ tuyến truyền hình, loa đài phát Trung n s địa phương nước - biện pháp dễ thực hiệu cao Hai là, quảns cáo tờ rơi, tờ bướm, sau phân phát đến hộ gia đình, từne người lao động 61 Ba là, thành lập đội công tác tự nguyện huyện, xà, thị trấn lực lượng niên, hội phụ nừ làm nòng cổt xuống xã đội sàn xuất tuyên truyền vận độnR Bốn là, cần đưa thêm nội dung BHXHTN vào chươĩìg trình phổ cập pháp luật cho trường trung cấp chuyên nghiệp, đại học sờ dạy nghề để đến sinh viên trường họ tích cực tham gia Năm là, tổ chức đồn thể hội nơne dân, hội phụ nữ, đồn niên cộne sản hồ chí minh cần xây dựng chươne trình phổ biến rộng rãi BHXHTN cho thành viên tổ chức người lao động khác 3.3.5 Các biện pháp kinh tế bảo đảm cho việc tham gia BHXHTN thành công Theo số liệu từ Tổng cục thống kê ngày 24/11/2006 trang vveb Thông xã Việt Nam (www.vnagencv.com.vn') cho biết: “Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị năm 2006 4,37%, giảm 0,93% so với năm 2005, tỷ lệ thất nghiệp nam giới 4,8 % nữ giới 3,8% Tỳ lệ thất nghiệp tập trung cao nhóm tuổi 15-19 chiếm 17,44% giảm dần theo độ tuổi 1,85% thuộc nhóm tuổi 55-59” Để người lao động khơng thuộc diện BHXHBB có điều kiện tham gia BHXHTN nên thực biện pháp kinh tế sau: Trước hết, N hà nước nên triển khai thực có hiệu chương trình quốc gia giải việc làm để người lao động có thu nhập ổn định Nhà nước cần mở rộng nhiều loại hình dịch vụ mới, đa dạng hóa loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ để đáp ứng nhu cầu sống xã hội thu hút lao động làm việc Ngoài ra, Nhà nước cần mở rộng mạng lưới trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm, phát triển công tác dạy nghề để người lao động dễ dàng tìm cơng việc phù hợp cho Bên cạnh đó, N hà nước phải có biện pháp quản lý tổt lực lượng lao động chưa có việc làm cách giao cho địa phương theo dõi, kiểm tra đưa giải pháp đăng ký, quản lý, tìm việc phân bổ kịp thời cho họ Biện pháp giải việc làm cho người lao động biện pháp nhất, có tầm quan trọng định đến khả tham gia BHXHTN Tiếp theo, thực có hiệu chương trình xóa đói giảm nehèo Hiện tại, nước ta có 14 chương trình quốc gia dự án có nội dung gắn với xóa đói giảm nghèo, lấy chươne trình quốc gia giải việc làm nịne cốt Để thực biện pháp đạt hiệu cao địa phươne cần rà sốt lại tồn diện tích đất đai địa bàn quản lý, thu hồi diện tích đất cấp phân cho hộ nghèo khơng hợp lý, mở rộng quỹ tín dụng cho hộ nghèo vay để phát triển sản xuất, đồng thời địa phương cần có kế hoạch đào tạo nghề miễn phí cho người nghèo để họ có hội tìm việc làm 62 Ci cùng, đế người lao độnR tham gia BHXHTN cách đơng đảo thi địi hỏi quan quàn lý BHXH địa phương tạo điều kiện cho người lao động đóna góp vào quỹ BHXH sở xếp lại quỹ cùa địa phương nhàm giảm khoản đóng góp, khoản chi khơng cần thiết cho người lao dộne Ngồi có biện pháp khuyến khích nhừng địa phương có điểu kiện nên e,iành hẳn phần đât đê lập quỹ BHXH, phần đất cấp cho người lao động sàn xuất để nộp quỹ BHXH KẾT LUẬN CHƯƠNG • Xuất phát từ cần thiết việc phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật BHXHTN nhữnẹ yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Việt Nam, pháp luật BH X H TN cần phải hoàn thiện vấn đề sau: Xây dựng pháp luật BHXHTN để tiến tới triển khai rộng rãi phạm vi toàn quốc Xác định cách thức tổ chức BH XHTN để việc thực hiệu Chuẩn bị đội ngũ cán làm công tác BH X H TN để tư ơne lai xây dựng cho BHXHTN đội ngũ chuyên nghiệp, có đầy đù phẩm chất đạo đức tốt Cơng tác tuyên truyền BH XHTN nhầm giúp người dân có nhiều kiến thức BHXHTN để họ tự nguyện tham gia cách đông đào Đ ưa biện pháp kinh tế bào đảm cho việc tham gia BH X H TN thành công./ 63 KẾT LUẬN BHXHTN sách lớn cùa Đàng Nhà nước ta thời kỳ hội nhập kinh tế quôc tế loại hình bảo hiểm mới, có kinh nghiệm trone thực tiễn nên việc nghiên cứu đề tài “ Bảo hiểm xã hội tự nguvện Việt Nam " việc làm cần thiết nhằm làm sáng tỏ sổ vấn đề lý luận thực tiễn BHXHTN đề tăng tính khả thi hiệu áp dụng quy định BHXHTN Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn BH XHTN, rút kết luận sau đây: 1- Với loại hình BHXHTN, nguyên tắc tự lựa chọn người tham gia đề cao phạm vi quyền lựa chọn pháp luật quy định: giới hạn mức tối thiểu, tối đa, phương thức tham gia quyền lợi nguyên tắc hài hòa đóng góp thụ hưởng đáp ứng yêu cầu: người tham gia BHXH phải hưởng quyền lợi cao tương ứng với mức độ đóng góp cùa họ vào quỹ BHXH quyền lợi pháp luật BH X H bảo vệ 2- Quy định pháp luật hành BH X H TN bộc lộ số bất cập cho thấy tính khả thi khơng phù hợp cùa nhiều quy phạm pháp luật đặc biệt chưa hướng dẫn cụ thể rõ ràng thực B H X H TN nên tạo tâm lý không an tâm tham gia loại hình 3- Những bất cập nói cho thấy cần thiết phải nhanh chóng hoàn thiện pháp luật BH XHTN Việt N am để phù hợp với phát triển kinh tế thị trường xu hướng hội nhập quốc tế cụ thể là: cần xây dựng pháp luật BHXHTN, xác định cách thức tổ chức BH XHTN, chuẩn bị đội ngũ làm công tác BHXHTN thực công tác tuyên truyền BH X H TN Ngoài cần thực tốt biện pháp kinh tế bảo đảm cho việc tham gia BH X H TN thành cône 4- Trên giải pháp chù yếu việc hoàn thiện pháp luật BHXHTN Việt Nam Đ ể nâng cao hiệu áp dụng pháp luật, N hà nước cần phải thực giải pháp đồng trình thực pháp luật, giải thích pháp luật, nâng cao nhận thức pháp luật chủ thể Đây vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới./ 64 PHỤ LỤC 1: CÁC c u ộ c ĐIỀU TRA VÈ NGUYỆN VỌNG VÀ KHẢ NĂNG THAM GIA BẢO HIẺM XÃ HỘI T ự NGUYỆN ( [5] [29], [52] ) STT ! Nội dung Thời điểm điều tra Cuộc điều tra Cuộc điều tra Tháng 7, tháng năm Tháng đến thảng 2003 Cuộc điều tra năm 2005 10 năm 2004 - Cơ quan, tổ Bộ lao động thương Bộ lao động thương Do VSS/IOS chức điều tra binh xã hội phối binh xã hội phối Partners tiến hợp với Hội nông dân hợp với Tổ chức hành Việt Nam, Hội đồng hợp tác kỹ thuật Trung ương Liên minh Việt Đức (GTZ) hợp tác xã Việt Nam, Hội phụ nữ Việt Nam, Sở lao động thương binh xã hội số tỉnh, thành phố Địa bàn 19 xã, phường 11 điều tra tỉnh, thành phố thuộc Dương, Yên ba miền: miền Bắc (Hà Đà tỉnh Nang, :Hài 10 tinh, thành Bái, phố gồm: Hà Vĩnh Nội, Nam Định, Nội, Hải Dưcmg, Hà Long Tại tỉnh, Bắc Giang, Tây, Bắc Ninh, Thái tập trung điều tra Thanh Hóa, Thừa Nguyên); miền Trung vào Thiên Huế, Lâm (Phú Hòa); (thành Yên, xã ven Khánh thành phố miền phố Hồ Đồng, Đồng Nai, Nam thành phố Hồ Chí Chí Minh, An Minh, Cần Thơ, Bình Giang, Sóc Dương) Số lượng đối tượng người r /S r I r • Á lâv Vkiên Trăng Những người lựa Tiến hành với số Tổng chọn lấy ý kiến gồm lượng điều tra 3412 1600 số mầu 928 người (665 nam, phiếu, tập trung hộ gia đình có 263 nữ) tập trung lao động nông thôn thành nông dân, viên làm việc lao động 65 nông nghiệp, thợ thủ khu cơng làng thức nghề, hộ kinh doanh _Ị dịch vụ cá thể Tinh hình 60 người (chiếm 6.5%) thu nhập cùa có thu nhập Mức thu nhập bình từ quân người lao người 1OO.OOOđồng/tháng động lựa chọn lấy đến đồng/tháng, 200.000đồng/tháng; nhập bình quân đầu 298 người hộ ỷ kiến người (chiếm 758.000 thu 32.5%) có thu nhập từ 445.000đồng/tháng 200.000đồng/tháng đến 400.000 đồng/tháng; 338 người (chiếm 36%) có thu nhập từ 400.000 đồng/tháng đến 700.000 đồng/tháng; 93 người (chiếm 10%) có thu nhập tị 700.000 đồng/tháng đến 1.000.000 đồng/tháng; 13 người (chiếm nhập 15%) có thu từ đồng trờ lên 1.000.000 vực phi 66 Két điều tra nguyện vọng, khả tham gia BHXHTIS’ a) Nhu cầu tham gia 87% số người Tỳ lựa chọn lấy ý kiến lao Hầu hểt có động làm việc nhu cầu tham gia lệ người độ tuổi từ 15 đến 59 (chiếm 54.16%) có nguyện vọng tham gia b) Khả tham gia Rất hạn chế thu 39% người trả lời nhập từ sản xuất có khả tham đóng vai trị gia vào gói chủ yếu, bình qn bảo hiểm hưu trí chung tất đề xuất 17% ngành 75.9% người trả lời có tổng thu nhập khả tháng gia hỗ Trong đó, mức chi tiêu trợ bình quân để đảm bào sống ngày chiếm phần lớn thu nhập tháng (91.31%) cân đối thu chi người lao động cịn thấp, bình quân chung số dư 39.000 đồng/tháng Ờ miền núi, chí thu nhập người lao động cịn chưa đủ trang trải hết khoản chi tiêu nước tham Nhà 67 c) Quy định 67% số người mức đỏng — T Đa số riíiười lao Đa phần u c ầu hịi cho mức đóng động có nguyện mức đóne khơng từ 20.000 đồng/tháng vọng tham gia với cao họ đến mức đóng thấp tự 20.000 đồng/tháng định 30.000 đồng/' tháng phù hợp lựa chọn, đến 30.000 đồng/tháng d) Quy định phương thức đóng Đa số muốn đóng theo Phần phương lao động có nguyện thức tháng, q, nửa vọng năm đơng người đóng theo Yêu cầu cần có phương thức đóng hoạt linh phương thức phù hợp với đặc tháng, nửa năm người quý, Rất điểm đối tượng (chiếm 4.81%) có nguyện vọng đóng lần cho nhiều tháng phải bỏ khoản tiền lớn khơng chủ động kế hoạch chi tiêu Đa phần e) Các chế Đa số người lao động Người lao động đặc độ hưởng muốn hưởng chế độ biệt quan tâm đến hường muốn chế độ hun trí bảo hiểm y chế độ bảo hiểm y hưu trí bảo tế tế hưu trí hiểm y tế 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Tiến Anh (2007), "BHXH Việt Nam thời kỳ đầy mạnh công nghiệp hỏa, đại hóa ", Tạp chí BHXH sổ 5/2007 Nguyễn Huy Ban , “BHXH phận quan trọnq chiến lược người Đàng ”, Trang web: \vw\v,molisa.gov.vn Nguyễn Huy Ban (2001), Hoàn thiện pháp luật BHXH Việt Nam - Lý luận thực tiễn, Luận án phó tiến sỹ khoa học luật học Báo Nghệ An (2006), “BHXH nông dân - niềm vui tuồi già ”, Trang web: ww\v.nghean.gov.vn Bộ lao động thương binh xã hội (2003), Báo cáo két khảo sát lẩy ỷ kiến năm 2003, Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội (2004), Báo cảo chuyên đề cùa Bào xã hội Việt Nam năm 2004, Hà Nội Bộ lao động thương binh xã hội (2005), Báo cáo tồng kết sách BHXH năm 2005, Hà Nội Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2006), Báo cáo kết hoạt động đến năm 2006, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định sổ 190/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 hướng dẫn sổ điều Luật BHXH BHXHTN 10 Nguyễn Thanh Danh (1999), "Bàn bào hiểm xã hội tự nguyện ”, Tạp chí bảo hiểm xã hội số năm 1999 11 Trần Công Dũng (2007), “M ột số vấn đề quyền lựa chọn khả kết loại hình BHXHTN, Tạp chí BHXH số 1/2007 12 Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất trị quốc gia, H Nội B Đ ả n e cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện đại hội đại biếu tồn quốc ỉần thứ VIII, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất trị quốc gia, H Nội 15 Đàng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội 16 Đạo luật quỹ BHXH Trune ương Singapore 17 Lê H ồna Hanh (1999), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn soạn thảo văn pháp ỉuật”, Tạp chí luật học số 6/1999 18 Đinh Thu Hiền (2007), “Hệ thống an sinh xã hội BHXH số 3/2007 Philippin", Tạp chí 69 19 Hiến pháp nước Việt Nam dân chù cộng hòa năm 1946 (1976), Nhà xuất bán Sự thật Hà Nội 20 Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1959 (1976), Nhà xuất Sự thật Hà Nội l ì H i ế n pháp nước cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam năm ỉ 980 (1984), Nhà xuất Sự thật Hà Nội 22 Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chù nghĩa Việt Nam năm 1992 (1993), Nhà xuất Sự thật Hà Nội 23 Phùng Thị Thu Hường (2005), Bảo hiểm xã hội - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Luật Hà Nội 24 Trần Quang Hùng Mạc Văn Tiến (1998), Đổi sách BHXH đổi với người lao động, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 ILO (1952), Công ước 102 quy phạm tối thiểu an ninh xã hội 26 Nguyễn Thùy Linh (2007), “BHXH cho đối tượng lao động phi kết cấ u ”, Tạp ch ỉ BHXH số 7/2007 27 Từ Nguyễn Linh (2007), “Tổng quan hệ thống an sinh xã hội BHXH Nhật Ban ', Tạp chí BH XH số 5/2007 28 Lê Luyện (1997), “Bảo hiểm xã hội tự nguyện - Lý luận thực tiễn ”, Tạp chí Lao động xã hội số năm 1997 29 M olisa-G TZ (2004), Báo cáo kết điểu tra nhu cầu khả tham gia BHXH lao động nông thôn tinh Hải Dương, Yên Bải, Đà Nang, Vĩnh Long 30 M olisa-W B (2005), Khảo sát triển vọng tham gia BHXHTN cho khu vực phi thức Việt Nam - Kiến nghị sách 31 Tùy Phong (2007), "Thu nhập bình qn đạt 1100 USD/người vào năm 2009 ”, Trang web: ww w vn.econom v.vn 32 Nguyễn Tiến Phú, C sở lý luận cho việc định hướng thực bảo hiểm xã hội tự nguyên Việt Nam thời gian tới, Đ e tài nghiên cửu khoa học Bảo hiểm xã hội V iệt Nam 33 Quốc hội (2002), Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002 34 Quốc hội (2006), Luật BHXH năm 2006 35 Bùi Tiến Quý Mạc Văn Tiến Vù Quang Thọ (1997), Một số vấn đề kinh tế bảo hiểm, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Văn Sinh (2007), “BHXH Việt Nam phát triển hội nhập”, Tạp chí BHXH số 4/2007 37 Tập thể tác giả trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật an sinh xã hội, Nhà xuất Tư pháp 70 38 Tin BHXH-BHYT (2007), "BHXH với thách thức hội nhập", Trang vveb \vw\v hhxhag.org 39 Hồng Văn Tối (2004), BHXHTN - Nhũng vấn đề lý luận phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐH Luật Hà Nội 40 Xuân Toàn (2007), “5 năm, thu nhập bình quân đâu người táng 70,7% ", Trang web: wiv\v.2.thanhnien.com.vn Tổng cục thống kê (2006), "Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị" Trang w eb:www.vnagencv.com.vn 42 Phan Anh Tuấn (2007), "Kết giải pháp để tiếp tục thực BHXH cho nông dân Nghệ A n ”, Trang web: \vw\V.m lisa.g V.Vn Phạm Đình Thành (2007), “Một số vắn để BHXHTN nước t a ”, Trang web: www.bhxhag.org.vn 44 Hoàng Kiến Thiết (2007), “Bước đột phá thực sách an sinh xã hội Việt Nam ”, Tạp chí BHXH sổ 2/2007 45 Lê Thị Hoài Thu (2007), "Một số suy nghĩ xây dựng hệ thống pháp luật an sinh xã hội Việt Nam ”, Tạp chí BHXH số 10/2007 46 Nguyễn Xuân Thu (2006), “Chế độ BHCHTN Việt Nam ”, Tạp chí luật học số 9/2006 47 Thủ tướng Chính Phủ (1995), Quyết định số 606/TTg ngày 26/9/1995 việc ban hành Quy chế to chức hoạt động cùa BHXH Việt Nam 48 ủ y ban vấn đề xã hội Quốc hội (2005), Pháp luật số nước giới, Nhà xuất Tư pháp 49 ủ y ban vấn đề xã hội cùa Quốc hội (2007), Báo cáo tình hình quản lý quỹ sứ dụng quỹ BHXH sổ 197/UBXH12 ngày 24/10/2007 50 ủ y ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2001), Quyết định sổ 32/2001/QĐ-ƯB ngày 10/4/2001 việc ban hành Điều lệ bảo xã hội nông dân Nghệ An 51 Viện khoa học lao động vấn đề xã hội (1996), Báo cảo kết điều tra năm 1996, Hà Nội 52 VSS/IOS partner (7/2005), Báo cảo kết điều tra nhu cầu tham gia BHXH lao động khu vực phi thức ... lý luận bảo hiểm xã hội tự nguyện + N ghiên cứu quy định pháp luật hành bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam + Đề xuất m ột số giải pháp nhằm hoàn thiện bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam C cấu... niệm bảo hiểm xã hội tự n g u v ện 1.1.2 Sự cần thiết Bảo hiểm xã hội tự nguyện 1.2 Các nguyên tắc bảo hiểm xã hội tự n g u y ệ n 10 1.2.1 N guyên tắc chung bảo hiểm xã hội tự. .. sở Bộ ỉuật lao động năm 1994, sửa đổi bổ sung năm 2002 “Cơ sở lý luận cho việc định hướng thực bảo hiểm xã hội tự nguyện Việt Nam thời gian tớ i” - Đề tài nghiên cứu khoa học Bảo hiểm xã hội Việt

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:21

w