Truyền thuyết vùng ven sông Cầu Truyền thuyết vùng ven sông Cầu Truyền thuyết vùng ven sông Cầu luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THU HƯƠNG TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU (Khảo sát địa bàn thuộc thành phố Thái Nguyên) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CAO THU HƯƠNG TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU (Khảo sát địa bàn thuộc thành phố Thái Nguyên) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN HẰNG PHƯƠNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2020 Tác giả Luận văn Cao Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hằng Phương tận tình dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trình thực luận văn Bên cạnh tơi xin chân thành cảm ơn UBND phường Đồng Bẩm, ban quản lý đền Túc Duyên, ban quản lý đền Xương Rồng, ban quản lý đền Mỏ Bạch, ban quản lý đền Cột Cờ, ban quản lý đền Mẫu Thoải,… hết lịng hỗ trợ thơng tin, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân, anh chị bạn đọc động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Cao Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn NỘI DUNG 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ TIỂU VÙNG VĂN HÓA THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 10 1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa truyền thống lịch sử thành phố Thái Nguyên 10 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 12 1.1.3 Đời sống văn hóa truyền thống lịch sử 15 1.2 Một số vấn đề lý luận truyền thuyết 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Phân loại 20 1.2.3 Một số đặc trưng 33 1.3 Tổng quan văn học dân gian Thái Nguyên 33 1.3.1 Một số thể loại 34 1.3.2 Khái quát truyền thuyết Thái Nguyên 39 iii Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU, MỘT SỐ GIÁ TRỊ THỂ LOẠI 43 2.1 Giá trị nội dung truyền thuyết vùng ven sông Cầu 43 2.1.1 Truyền thuyết phản ánh lịch sử đời sống dân gian xưa 43 2.1.2 Truyền thuyết tôn vinh vị anh hùng lịch sử 46 2.1.3 Truyền thuyết ghi công vị thần làng 49 2.2 Giá trị nghệ thuật truyền thuyết vùng ven sông Cầu 51 2.2.1 Cốt truyện 51 2.2.2 Nhân vật 52 2.2.3 Thời gian không gian nghệ thuật 54 2.2.4 Mơ típ 56 Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỄ HỘI VÀ TÂM THỨC DÂN GIAN 59 3.1 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu mối quan hệ với lễ hội tôn vinh vị anh hùng lịch sử 60 3.1.1 Truyền thuyết Chầu Bảy Kim Giao Dương Tự Minh với lễ hội Đền Mỏ Bạch 60 3.1.2 Truyền thuyết Dương Tự Minh công chúa Thiều Dung với lễ hội đền Túc Duyên 62 3.1.3 Truyền thuyết Đội Cấn với lễ hội Đền Đội Cấn 63 3.1.4 Truyền thuyết Bà Chúa tỉnh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn với lễ hội Đền Cột Cờ 65 3.2 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu với lễ hội ghi công vị thần bảo hộ, che chở cho nhân dân 68 3.2.1 Truyền thuyết Đền Bến Than với lễ hội Mẫu Thoải 68 3.2.2 Truyền thuyết Đền Xương Rồng với lễ hội Đền Xương Rồng 69 3.2.3 Truyền thuyết Đền Kim Sơn (Gốc Sấu) với lễ hội đền Kim Sơn 71 iv 3.2.4 Truyền thuyết Đình - Đền Đồng Tâm với lễ hội Đình - Đền Đồng Tâm 75 3.3 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu tâm thức dân gian 77 3.3.1 Tâm thức hướng cội nguồn 77 3.3.2 Tâm thức đoàn kết sức mạnh cộng đồng 78 3.3.3 Tâm thức bảo tồn lưu truyền văn hóa, văn học dân gian 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian phong phú đa dạng thể loại, truyền thuyết thể loại văn học đặc biệt đặc trưng thể loại cho ta thấy giá trị to lớn việc lưu truyền phát huy lịch sử văn hóa dân tộc Mỗi câu chuyện truyền thuyết dù lưu truyền sử sách hay trải qua năm tháng với lời kể có phần khác tất giữ ngun giá trị, nét đẹp thiêng liêng lịch sử hình thành phát triển sắc văn hóa dân tộc 1.2 Sự hình thành phát triển dịng văn học dân gian nói chung truyền thuyết nói riêng khơng thể khơng kể đến truyền thuyết gắn liền với địa danh khu vực Mỗi nơi ta đến, làng ta qua mang theo dấu tích từ xưa cổ, giá trị lâu đời mà người làm nghiên cứu cần tìm tịi bảo tồn phát triển Sơng Cầu (cịn gọi sơng Như Nguyệt, sơng Thị Cầu, sơng Nguyệt Đức hay mỹ danh Dịng sơng quan họ), sông quan trọng hệ thống sơng Thái Bình, sơng nằm lọt vùng Đơng Bắc Việt Nam Lưu vực sông Cầu năm sông dài miền Bắc, Việt Nam (cùng với sông Hồng, sông Đà, sông Lô, sông Đáy) lưu vực sông lớn Việt Nam, có vị trí địa lí đặc biệt, đa dạng phong phú tài nguyên lịch sử phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nằm lưu vực Sơng Cầu bắt nguồn từ Bắc Kạn, chảy ngoằn ngoèo hai dãy núi Ngân Sơn dãy núi Sông Gâm theo hướng tây bắc-nam đơng sau theo dịng chảy hướng khác Từ địa phận Chợ Mới (Bắc Kạn), nhận chi lưu phía hữu ngạn đổi hướng sang Tây Bắc - Đông Nam Tới địa phận xã Vân Lăng (huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên), nhận chi lưu phía tả ngạn đổi hướng sang Bắc Đông Bắc - Nam Tây Nam Tới xã Sơn Cẩm, thành phố Thái Nguyên tiếp nhận chi lưu phía hữu ngạn sơng Đu chảy qua lòng thành phố Chảy tới xã Nga My huyện Phú Bình đổi sang hướng Đơng Bắc - Tây Nam tới xã Thuận Thành, thị xã Phổ Yên nhận tiếp chi lưu tiếp tục chảy Có thể thấy dịng chảy lưu vực sơng Cầu kéo dài trọn khu vực thành phố Thái Nguyên Song song bên cạnh diện giá trị truyền thuyết mang truyền thống, văn hóa dân tộc thấy qua ngơi đền, chùa, di tích lịch sử cấp qua địa bàn cụ thể Theo kết vấn khảo sát nhanh quanh khu vực thành phố Thái Nguyên, đa phần người dân nói chung giới trẻ nói riêng khơng có hiểu biết định truyền thuyết lịch sử, truyền thuyết anh hùng gắn với ngơi đền, di tích lịch sử địa phương Đặc biệt, tập trung vào lứa tuổi thiếu niên, trung niên Một điều dễ nhận thấy người dân sinh sống sát cạnh ngơi đền, di tích lịch sử nhiều chục năm khơng có thơng tin giá trị truyền thuyết giá trị văn hóa cần bảo tồn phát triển Mặt khác, hoạt động truyền thơng giáo dục văn học địa phương nói chung truyền thuyết địa phương nói riêng chưa quan tâm thực cách Học sinh bậc THCS, THPT Thái Nguyên tiếp cận tác phẩm văn học địa phương chưa thực gần gũi thực tế Thay vào nên để em có hội học tập, tìm hiểu truyền thuyết, giá trị văn hóa ngơi đền, di tích lịch sử gần với để thêm hiểu, thêm yêu tự hào mảnh đất quê hương 1.3 Bản thân tác giả người sinh lớn lên mảnh đất Thái Nguyên - vùng ven sông Cầu giàu truyền thống văn hóa, lịch sử Nhận thức thực giá trị truyền thuyết địa phương, với tình yêu quê hương, xứ sở, đặc biệt tình yêu với truyền thuyết nói riêng văn học dân gian nói chung, thơng qua luận văn này, tác giả mong muốn bày tỏ tình yêu mảnh đất sinh ni dưỡng mình, đồng thời, ln thường trực tâm ý gìn giữ, phát huy giá trị truyền thuyết lịch sử văn hóa dân tộc Xuất phát từ lí trên, đề tài “Truyền thuyết vùng ven sông Cầu (khảo sát số địa bàn thuộc thành phố Thái Nguyên)” lựa chọn để thực luận văn Lịch sử nghiên cứu 2.1 Vấn đề nghiên cứu truyền thuyết dân gian Việt Nam Truyền thuyết loại truyện tiêu biểu loại hình tự dân gian Vấn đề nghiên cứu thể loại truyền thuyết nước ta có từ lâu đặt nhiều vấn đề, ý kiến khác thể loại Theo sử sách ghi chép lại, từ thời Bắc thuộc, học giả phương Bắc ghi lại truyền thuyết thời Hùng Vương qua sách: Giao châu ngoại vực kí (thế kỉ IV), Việt Nam chí (thế kỉ V) Khoảng kỷ X đến kỉ XIV có sách ghi chép truyền thuyết Báo cực truyện, Ngoại sử kí Đỗ Thiện (nay thất truyền) Các cơng trình sưu tầm, tuyển tập văn học dân gian Việt Nam như: Việt điện u linh 越甸幽靈 Lí Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái 嶺南摭怪 Trần Thế Pháp, Truyền kì mạn lục 傳奇漫錄 Nguyễn Dữ, Nam Ông mộng lục 南翁夢錄,v.v minh chứng: truyền thuyết tác giả văn học, học giả quan tâm nghiên cứu từ lâu Đến kỉ thứ XV truyền thuyết dân gian ghi chép nhiều Ngơ Sĩ Liên có ghi chép lại truyền thuyết phần ngoại kỉ Đại Việt sử kí tồn thư Truyền thuyết nhà sử học sưu tầm, ghi chép, xếp hệ thống hóa lại Tuy nhiên, tác phẩm nói sưu tầm, tuyển chọn để lưu giữ, chưa thực coi tác phẩm văn học dân gian Cho đến sau này, nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học đưa tranh luận nhiều đến khái niệm truyền thuyết Một số tác giả có thời kỳ phủ nhận tồn truyền thuyết với tư cách thể loại văn học dân gian độc lập Nguyễn Đổng Chi, Đinh Gia Khánh Ngược lại, Đỗ Bình Trị, Kiều Thu Hoạch nhiều nhà nghiên cứu khác quan niệm truyền thuyết thể loại tự dân gian Tác giả Nguyễn Đổng Chi lời tựa “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” cho rằng: Truyền thuyết thường dùng để câu chuyện cũ việc lịch sử cịn quần chúng truyền lại khơng đảm bảo mặt xác (có thể truyền rộng mà sai lệch) truyền thuyết phần nhiều chưa xây dựng thành truyện Nó câu chuyện cịn phát triển đến mức hồn thiện tùy theo nội dung cổ tích thần thoại: truyền thuyết Việt Nam tìm ỏi đượm khí cổ tích nhiều thần thoại sưu tầm thường xếp lẫn với cổ tích coi truyện cổ tích Với tác giả Kiều Thu Hoạch, cần đặc biệt đáng ý đến truyền thuyết anh hùng thời kì phong kiến Tác giả đưa định nghĩa phân loại truyền thuyết, đồng thời đưa kiến giải sâu sắc chất thể loại Ý kiến thủ tướng Phạm Văn Đồng không ý đến định nghĩa truyền thuyết có ý nghĩa cho nhà nghiên cứu văn học dân gian Thủ tướng cho rằng: “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lý tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tính thiết tha với thơ mộng, chắp đơi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời cháu ưa thích” Đầu thập niên 90 giáo trình “Văn học dân gian Việt Nam” đại học tổng hợp viết lại, tác giả Lê Chí Quế dành phần viết truyền thuyết, ông đưa khái niệm phân loại truyền thuyết Tác giả Lê Văn Kỳ viết năm 1991 mối quan hệ truyền thuyết người Việt lễ hội anh hùng “cũng đề cập đến định nghĩa hội, lễ, mối quan hệ hội lễ hội lễ Hai Bà Trưng; Thánh Gióng Luận án “Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng” tác giả Lê Văn Kỳ bảo vệ năm 1995 có nhìn tổng quan gắn bó song song truyền thuyết lễ hội Tác giả tập trung khai thác đến lễ hội vị anh hùng từ có sơ sở nghiệm hướng nghiên cứu thể loại văn học dân gian chỉnh thể folklore Qua số ý kiến nghiên cứu chuyên không chuyên thể loại truyền thuyết văn học dân gian Việt Nam thấy rằng: truyền thuyết đời sau thần thoại có yếu tố song trùng với thần thoại gần gũi với cổ tích Thời kì sau nhà nghiên cứu coi truyền thuyết thể loại riêng văn học dân gian có cơng trình nghiên cứu sâu theo đặc trưng thể loại Tuy nhiên, hầu hết dừng lại việc tìm hiểu, nghiên cứu thân câu chuyện truyền thuyết mà chưa đặt chúng vào mối quan hệ hữu với hoạt động sinh hoạt văn hóa dân gian cộng đồng, mà cụ thể lễ hội đền, di tích lịch sử 2.2 Lịch sử nghiên cứu truyền thuyết dân gian Thái Nguyên Truyền thuyết Thái Nguyên phong phú có mối quan hệ chặt chẽ với lễ hội tâm thức dân gian Nó có giá trị nơi lưu giữ tri thức dân gian tâm hồn dân tộc Cũng có cơng trình nghiên cứu truyền thuyết Thái Nguyên đặc biệt truyền thuyết gắn liền với đền, chùa - nơi hội tụ đầy đủ linh thiêng giá trị văn hóa Có thể kể đến Ngơ Đức Thọ từ điển di tích lịch sử văn hóa Việt Nam giải thích nguồn gốc đền, chùa địa bàn nước có Thái Ngun Tuy nhiên, thích ơng cịn ngắn gọn chưa có chi tiết, tỉ mỉ Cuốn sách “Địa chí Thái Nguyên” (2007) - NXB Chính trị quốc gia có phần lịch sử Thái Nguyên từ thời Hai Bà Trưng đến trở thành địa cách mạng, thủ đô kháng chiến Và phần phụ lục danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa di sản dân tộc tất không sâu đến giá trị truyền thuyết văn hóa cổ xung quanh khu vực đền thuộc thành phố Thái Ngun Một số cơng trình nghiên cứu truyền thuyết lịch sử vị tướng Dương Tự Minh - vị thủ lĩnh người Thái Nguyên thờ phụng nhiều đền khác phần lớn viết tập trung tìm hiểu địa điểm Đền Đuổm (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) sách “Núi Đuổm Dương Tự Minh” (Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Thái Ngun xuất năm 2010); luận văn tốt nghiệp Đại học Trần Thị Ngọc tìm hiểu Truyền thuyết Dương Tự Minh lễ hội đền Đuổm; luận văn thạc sĩ tác giả: Nguyễn Thị Phương Thủy nghiên cứu hệ thống truyền thuyết lễ hội võ tướng Dương Tự Minh Thái Nguyên năm 2013; Nguyễn Hương Cúc khảo cứu Truyền thuyết lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên năm 2017 Đề tài Truyền thuyết lễ hội dân gian tiểu vùng văn hóa Thái Nguyên [29] Chi hội Văn nghệ dân gian Trường ĐHSP TN, nghiệm thu năm 2019 nghiên cứu theo xu hướng Đề tài tập hợp, sưu tầm, nghiên cứu giá trị truyền thuyết lễ hội dân gian mảnh đất giầu truyền thống văn hóa phạm vi rộng Tuy nhiên, nghiên cứu chưa quan tâm tìm hiểu truyền thuyết lễ hội nhỏ lẻ ven sơng Cầu địa bàn văn hóa quanh thành phố Thái Nguyên Có thể thấy rằng, việc nghiên cứu truyền thuyết vùng ven sông Cầu (trên số địa bàn thuộc thành phố Thái Nguyên) hướng đem lại nhiều giá trị cao mặt khoa học Chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể hệ thống vấn đề Tuy nhiên, cơng trình nói tiền đề khoa học q báu, gợi mở tích cực cho chúng tơi thực luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Truyền thuyết vùng ven sông Cầu thuộc thành phố Thái Nguyên - Do đặc điểm truyền thuyết gắn liền với với mùa nghi lễ nên điều kiện có thể, người viết đồng thời khảo sát truyền thuyết mối quan hệ với lễ hội tâm thức dân gian 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Hệ thống truyền thuyết số đền thuộc khu vực thành phố Thái Nguyên (tư liệu xuất sưu tầm) - Luận văn chủ yếu tìm hiểu, phân tích, đánh giá giá trị nội dung, nghệ thuật truyền thuyết quanh khu vực thành phố góc độ khoa học văn học dân gian mối quan hệ với lễ hội dân gian Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu - Tập hợp, sưu tầm truyền thuyết số địa bàn khu vực thành phố Thái Nguyên - Trên sở tìm hiểu giá trị hệ thống truyền thuyết với tư cách thể loại văn học truyền thống dân tộc môi trường sinh hoạt dân gian - Khẳng định vai trò, vị trí, ý nghĩa việc giữ gìn, phát huy bảo tồn kho tàng truyền thuyết thành phố Thái Nguyên nói riêng nước nói chung 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận liên quan đến đề tài - Tập hợp, sưu tầm khảo cứu truyền thuyết số địa bàn thuộc khu vực thành phố Thái Nguyên - Trong điều kiện cho phép, tìm hiểu thêm số lễ hội gắn với truyền thuyết đền mối quan hệ với tâm thức dân gian Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp điền dã sưu tầm văn học dân gian Phương pháp sử dụng trình thực tế sưu tầm, tìm hiểu lịch sử, truyền thuyết lưu lại truyền tụng đền khu vực thành phố Thái Nguyên để thu thập thông tin cần thiết Để thu thập tư liệu, tác giả luận văn tiến hành khảo sát số phường, xã địa bàn như: phường Gia Sàng, phường Hoàng Văn Thụ, phường Trưng Vương, phường Thịnh Đán, phường Đồng Bẩm, xã Đồng Liên 5.2 Phương pháp thống kê Thống kê việc làm quan trọng trình tìm hiểu, khảo sát truyền thuyết vùng ven sông Cầu Phương pháp giúp hệ thống truyền thuyết có sẵn từ làm sở để sưu tầm, phát kể khác mang giá trị trình nghiên cứu 5.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp giúp phân tích cơng trình nghiên cứu truyền thuyết, văn hóa nói chung địa phương Thái Nguyên nói riêng Đồng thời phân tích tổng hợp liệu thơng tin sưu tầm, tìm hiểu làm tiền đề cho phát triển luận văn rút nhận xét, kết luận vấn đề khảo sát 5.4 Phương pháp so sánh Trong luận văn này, phương pháp so sánh vận dụng để đối chiếu truyện xuất sưu tầm mặt cốt truyện Từ có đánh giá khách quan nội dung nghệ thuật kể 5.5 Phương pháp liên ngành Phương pháp sử dụng áp dụng phương pháp nhiều ngành vào trình nghiên cứu Lịch sử, Địa lí, Văn hóa để từ có sở phân tích, phát triển luận cách xác khoa học Đóng góp luận văn - Luận văn tập hợp, sưu tầm ghi lại thành văn truyền thuyết đền nhiều khu vực thuộc thành phố Thái Nguyên lưu truyền - Phân tích đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật truyền thuyết vùng ven sơng Cầu góc độ khoa học nghiên cứu văn học dân gian - Đồng thời, trực tiếp tham gia khảo sát số lễ hội đền vào dịp quan trọng, góp phần nâng cao ý thức bảo lưu, giữ gìn vốn văn hóa văn học dân gian xã hội đại Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát tiểu vùng văn hóa Thái Nguyên số vấn đề lí luận Chương 2: Truyền thuyết vùng ven sông Cầu - số giá trị thể loại Chương 3: Truyền thuyết vùng ven sông Cầu mối quan hệ với lễ hội tâm thức dân gian NỘI DUNG Chương KHÁI QUÁT VỀ TIỂU VÙNG VĂN HÓA THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN 1.1 Sơ lược điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa truyền thống lịch sử thành phố Thái Nguyên 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Điều kiện tự nhiên yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn phát triển người Cũng nhờ vào hoàn cảnh tự nhiên mà giá trị văn hóa, văn học nảy sinh, tồn phát triển Thái Nguyên thành phố tỉnh lị tỉnh Thái Nguyên, lớn thứ ba miền Bắc sau Hà Nội Hải Phòng, thành phố đông dân thứ 10 nước, trung tâm vùng trung du miền núi phía Bắc Thành phố Thái Nguyên thành lập vào năm 1962, thành phố công nghiệp nằm bên bờ sông Cầu Tổng diện tích tự nhiên 222,93 km2 Thành phố Thái Nguyên thủ phủ Khu tự trị Việt Bắc suốt thời kỳ tồn khu tự trị (1956 - 1965) Ngoài ra, thành phố nước biết đến trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn thứ sau Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Thái Nguyên đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Nguyên (trước thuộc tỉnh Bắc Thái), trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du lịch, dịch vụ tỉnh Thái Nguyên vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm vùng trung du, miền núi Bắc Bộ, cách thủ đô Hà Nội 80 km Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ huyện Phú Lương, phía đơng giáp thành phố Sơng Cơng, phía tây giáp huyện Đại Từ, phía Nam giáp thị xã Phổ Yên huyện Phú Bình 10 Về khí hậu, thành phố Thái Nguyên mang nét chung vùng đơng bắc Việt Nam, thuộc miền khí hậu cận nhiệt đới ẩm, có mùa đơng lạnh giá, mưa, mùa hè nóng ẩm mưa nhiều Khí hậu thành phố Thái Nguyên chia làm mùa: xuân, hạ, thu, đơng nằm vùng ấm tỉnh, có lượng mưa trung bình lớn Theo thống kê báo Thái Nguyên, tài nguyên thiên nhiên nơi phong phú đa dạng, kể đến như: + Tài nguyên đất: So với diện tích đất tự nhiên tổng diện tích đất phù sa khơng bồi hàng năm với độ trung tính chua 3.125,35ha, chiếm 17,65% so với tổng diện tích tự nhiên; đất phù sa không bồi hàng năm, chua, glây yếu có 100,19ha, chiếm 0,75% tổng diện tích đất tự nhiên phân bổ chủ yếu phường Phú Xá; đất phù sa bồi hàng năm trung tính chua có 379,84ha, chiếm 2,35% tổng diện tích đất tự nhiên; đất (Pcb1) bạc màu phát triển phù sa cũ có sản lượng feralit giới nhẹ có 271,3ha, chiếm 1,53%; đất (Pcb2) bạc màu phát triển phù sa cũ có sản lượng feralit giới nặng có 545,6 ha, chiếm 3,08% + Tài nguyên rừng: Rừng Thái Nguyên chủ yếu rừng nhân tạo rừng trồng theo chương trình 327, rừng trồng theo chương trình PAM, vùng chè Tân Cương với loại trồng nhân dân nhãn, vải, quýt, chanh Cây lương thực chủ yếu lúa nước, ngơ, đậu thích hợp phát triển vùng đất loại đất phù sa, đất phát triển, đất glây trung tính chua + Tài ngun khống sản: tuyến sông lớn chảy qua (sông Cầu sông Cơng), cung cấp cho thành phố lượng cát, sỏi phục vụ xây dựng lớn, đủ đáp ứng nhu cầu xây dựng cho toàn thành phố Thành phố nằm vùng sinh khống đơng bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khống Thái Bình Dương Mỏ than nội địa Khánh Hồ thuộc xã Phúc Hà có trữ lượng than lớn 11 + Nguồn nước: Hai bên bờ sơng khu vực Đồng Bẩm, Túc Dun có lượng nước ngầm phong phú [59] Những điều kiện tự nhiên phong phú góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, xã hội thành phố Thái Nguyên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội Bên cạnh phong phú đa dạng điều kiện tự nhiên, Thái Nguyên trung tâm trị, kinh tế, văn hóa - xã hội vùng Việt Bắc Đây đầu mối giao thông trực tiếp với thủ Hà Nội, có đường sắt, đường sơng, quốc lộ số chạy qua Xét toàn tỉnh, với riêng thành phố Thái Nguyên, tốc độ phát triển kinh tế thành phố đạt vượt tiêu Năm 2016, thành phố Thái Nguyên đạt tiêu kinh tế sau: Tốc độ tăng trưởng ngành sản xuất năm 2016 đạt 15,5% Trong đó: - Giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 15.130 tỷ đồng, tăng 18,1% - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng đạt 38.903 tỷ đồng, tăng 15% - Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 1.202 tỷ đồng, tăng 5% - Giá trị sản xuất công nghiệp địa phương (theo giá so sánh 2010) năm 2016 ước đạt 6.300 tỷ đồng, vượt 1,6% so với kế hoạch - Thu ngân sách: năm 2017 đạt 2.500 tỷ đồng Năm 2018, thành phố đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 16% Thu ngân sách tháng đầu năm 2018 đạt 3.008 tỷ đồng Tổng số vốn đầu tư đăng ký 34 nghìn tỷ đồng [53] Thành phố Thái Nguyên nằm vùng phát triển kinh tế động tỉnh Thái Nguyên (bao gồm TP Sông Công TX Phổ Yên), trung tâm công nghiệp lâu đời với trung tâm cơng nghiệp Gang Thép Ngồi thành phố cịn có tiềm lớn để phát triển du lịch, di tích lịch sử, cách mạng 12 Nơi có đội ngũ cán bộ, cơng nhân có kinh nghiệm, lực, trình độ cao đội ngũ sinh viên tốt nghiệp hàng năm từ trường Đại học, chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật địa bàn, đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Bên cạnh đó, để thu hút thúc đẩy kinh tế, thành phố có chế độ ưu đãi doanh nghiệp nước đầu tư vào thành phố Nhằm cải thiện môi trường đầu tư, UBND thành phố tích cực cải tiến thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư tham gia đầu tư thành phố theo nguyên tắc "một cửa", giảm thiểu thời gian nhà đầu tư làm thủ tục hành để tiến hành đầu tư kinh doanh thành phố Khác với Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Nam Định hay thành phố khác thuộc vùng đồng bằng, thành phố Thái Nguyên thành phố thuộc vùng trung du miền núi phía Bắc với đồi thấp, dịng sơng Cầu, sơng Cơng chảy qua Nhiều cơng trình mang tính lịch sử có đặc trưng riêng như: Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ, Ngân hàng Nhà nước Thái Nguyên, Cùng với cơng trình liên tục xây dựng như: Nhà hát ca múa nhạc dân gian Việt Bắc, tháp tài FCC, tịa nhà Kim Thái, trung tâm thương mại Vincom, khu chung cư cao tầng TBCO, TECCO, Tất tạo nên thành phố Thái Nguyên với mặt ngày đại Trong tương lai, thành phố Thái Nguyên tiếp tục phát triển đô thị khang trang với dự án cơng trình triển khai như: Dự án đô thị hai bên bờ sông Cầu kết hợp chỉnh lũ sông Cầu, khu đô thị Picenza 2, khu nhà HUDS Đồng Bẩm, Các cơng trình hứa hẹn tạo điểm nhấn cho phát triển động thành phố Thái Nguyên tương lai Về giáo dục: Giáo dục, đào tạo thành phố Thái Nguyên có bước phát triển mạng lưới, quy mơ, loại hình; chất lượng giáo dục ngày 13 nâng cao (tỷ lệ học sinh học độ tuổi cấp tiểu học, THCS đạt 100%, THPT đạt 80%) Kết thi THPT quốc gia ln có trường tiêu biểu nằm top đầu nước THPT Chuyên Thái Nguyên, THPT Chu Văn An Qua lần khẳng định phát triển tồn diện ngày thành phố Thái Nguyên Theo số liệu thống kê nguồn nhân lực giáo dục: Thái Nguyên trung tâm giáo dục đào tạo lớn thứ nước với trường đại học, 25 trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp (có 15 giáo sư, 150 phó giáo sư 670 tiến sĩ), 52 sở dạy nghề Hằng năm đào tạo, bồi dưỡng gần 20.000 sinh viên có trình độ cao đẳng, đại học; 2.000 học viên cao học nghiên cứu sinh; cung cấp hàng chục nghìn cán khoa học, công nhân kỹ thuật nhiều lĩnh vực phục vụ cho phát triển tỉnh Thái Nguyên nước Nhiều cựu sinh viên Đại học Thái Nguyên trở thành cán lãnh đạo ban, bộ, ngành Trung ương; nhiều người Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, giáo sư, tiến sỹ, nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú; nhiều đồng chí giữ vị trí lãnh đạo chủ chốt tỉnh Thái Nguyên tỉnh Trung du miền núi phía Bắc Hoạt động liên kết đào tạo hợp tác quốc tế tăng cường; năm tỉnh đào tạo 2.000 học sinh, sinh viên nước Lào, Campuchia, Philippin,… Cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân tăng cường; chất lượng khám, chữa bệnh nâng lên Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao chào mừng kiện trị, ngày lễ, kỷ niệm tổ chức kịp thời, hiệu quả, sơi rộng khắp Các sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội triển khai đồng bộ, kịp thời, đạt hiệu thiết thực Tỷ lệ hộ nghèo 9% giảm bình quân năm 2%; đạo thực hỗ trợ sửa chữa xây nhà cho tất 34 hộ nghèo có thành viên đảng viên từ 50 tuổi Đảng trở lên 14 có khó khăn nhà ở; hỗ trợ trường học cịn khó khan để đảm bảo điều kiện tốt cho giáo dục Với phát triển kinh tế thay đổi tích cực đời sống xã hội ngày, thành phố Thái Nguyên dần bước khẳng định lớn mạnh thành phố so với khu vực khác Đây hội tốt để người dân thành phố yên tâm sinh hoạt đồng thời có nhiều quan tâm, trọng đến phát triển văn hóa truyền thống lịch sử địa phương 1.1.3 Đời sống văn hóa truyền thống lịch sử Có thể nói, bên cạnh việc chăm lo phát triển kinh tế xã hội, Thái Nguyên trọng đến việc bảo tồn phát huy di tích lịch sử văn hóa gắn với phát triển du lịch thành phố Thành phố Thái Nguyên có bề dày truyền thống lịch sử, văn hóa, biết đến với địa danh tiếng: Đền Mỏ Bạch, Đền Xương Rồng, Ðền thờ Ðội Cấn, Nhà lao Thái Nguyên, Khu di tích lịch sử 915 Gia Sàng nơi ghi dấu kiện vang dội nước, chấn động nước Pháp, khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917 Ðội Cấn Lương Ngọc Quyến lãnh đạo Thái Nguyên mảnh đất có bề dày lịch sử truyền thống lịch sử lâu đời Lịch sử dân tộc khắc ghi chiến thắng quân dân Đại Việt Thái úy Lý Thường Kiệt huy đập tan quân xâm lược nhà Tống năm 1076 sông Như Nguyệt (sơng Cầu) Phía tây phịng tuyến kéo dọc sông Cầu tới cực Nam đất Thái Nguyên ngày Nhân dân địa phương quan quân triều đình nhà Lý chặn đứng tiêu diệt nhiều sinh lực địch vùng Vạn Nhai (Võ Nhai), vùng phía Đơng sơng Cầu góp phần đánh tan chủ lực giặc Tống Qch Quỳ huy phịng tuyến sơng Như Nguyệt, khiến vương triều Tống không lần dám đưa quân trở lại xâm lược Đại Việt Chính giai đoạn lịch sử này, mảnh đất Thái Nguyên sinh người làm rạng rỡ quê hương 15 - Dương Tự Minh Đây vị anh hùng nhân dân lập nhiều đền thờ thành phố Thái Nguyên Là trung tâm công nghiệp miền bắc, TP Thái Nguyên trở thành trọng điểm bắn phá địch Tiếp nối lịch sử, ngày 17-10-1965, giặc Mỹ huy động 29 lượt máy bay tập trung đánh phá cầu Gia Bẩy xã Gia Sàng, giết hại 147 người, phá sập nhiều nhà cửa, phương tiện làm ăn sinh sống nhân dân TP Thái Nguyên thức bước vào chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân đế quốc Mỹ Trong suốt tám năm trực tiếp chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, quân, dân thành phố xây dựng gần 100 trận địa bắn máy bay địch 23 máy bay loại, có máy bay thứ 1.000 hai máy bay ném bom chiến lược B52 bị bắn rơi bầu trời TP Thái Nguyên Vượt lên bom đạn ác liệt, lãnh đạo Ðảng bộ, quyền, hoạt động sản xuất nhà máy, xí nghiệp, hợp tác xã, đồng ruộng trì Ðiện sáng, gang lò, 70 sở thuộc 13 ngành nghề thủ cơng nghiệp hồn thành tiêu sản xuất; giá trị tổng sản lượng lương thực, thực phẩm, rau xanh tăng; hoạt động văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đạt kết cao; an ninh trị - trật tự an tồn xã hội địa bàn giữ vững Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, hàng nghìn lương thực, thực phẩm nhân dân thành phố gửi chiến trường Hơn 4.000 người ưu tú thành phố lên đường chiến đấu khắp mặt trận, lập nhiều chiến cơng xuất sắc Nhiều đồng chí hy sinh anh dũng, để lại phần xương máu chiến trường Sự hy sinh anh dũng góp phần xứng đáng vào thắng lợi vẻ vang kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền nam, thống đất nước 16 Do có đóng góp, cống hiến lớn lao cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, TP Thái Nguyên 19 tập thể, bốn cá nhân Ðảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân 30 mẹ phong tặng, truy tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, hàng nghìn tập thể, cá nhân tặng thưởng danh hiệu cao quý Là trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, xã hội Tỉnh Nằm trải dọc bên bờ sơng Cầu, thành phố Thái Ngun có 25 phường xã 95 điểm di tích lịch sử văn hố kiểm kê Có thể kể đến số điểm tham quan văn hóa tiêu biểu thành phố như: + Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam Toạ lạc trung tâm thành phố Thái Nguyên, vùng đất rộng 39.000m2 Tại thời Pháp thuộc năm xưa khn viên tồ sứ, tồ phó sứ tỉnh Thái Ngun Bảo tàng Văn hố Các Dân Tộc Việt Nam hướng đảo tròn trung tâm Thành phố, phía sau khn vườn rộng nhiều cối cổ thụ, tạo phong cảnh râm mát, có dịng Sơng Cầu dải lụa mềm ngày đêm miệt mài chảy xuôi Khởi công xây dựng ngày 19/12/1960, Bảo tàng văn hoá dân tộc Việt Nam (lúc gọi Bảo Tàng Việt Bắc) khánh thành đưa vào sử dụng năm 1962 Là cơng trình kiến trúc lớn, đẹp tỉnh Thái nguyên, có lẽ bảo tàng có kiến trúc đẹp nước, kể từ hồn thành đến Bảo tàng ln niềm tự hào người dân Thái nguyên Với 3000m2 sử dụng cho trưng bày, kho bảo quản hoạt động khác Bảo tàng lưu giữ trưng bày 10000 vật, tài liệu thuộc di sản văn hoá 54 dân tộc Việt nam Bảo tàng xây dựng thành khối kiến trúc phòng trưng bày lớn: 17 - Phòng Việt - Mường: gồm dân tộc Việt, Mường, Thổ, Chứt - Phòng Tày - Thái: Gồm dân tộc Tày, Nùng, Thái, Lao, Lự, Sán Chay, Bố Y - Phịng Mơng - Dao nhóm Nam khác: Gồm H`Mơng, Dao, Pà Thẻn, La Chí, La Ha, Cờ Lao, Pu Péo - Phịng Mơn - Khơ Me: Gồm dân tộc Ba Na, Khơ Mú, Sơ Đăng, Cờ Ho, Hrê, Cờ Tu, Mạ… - Phòng Hán- Hoa: Gồm dân tộc Hoa Ngái, Sán Dìu, Hà Nhì, Lơ Lơ, Gia Lai, Ê Đê… Cả phịng trưng bày Bảo tàng Văn hố dân tộc Việt nam có chung giải pháp mỹ thuật trưng bày hoàn hảo, khoa học, vừa tập trung giải pháp trưng bày đại theo phong cách Châu Âu, vừa phát huy cách tạo dáng đẹp, cách xếp gần gũi với tư phong cách người Việt Nam Xem toàn hệ thống trưng bày Bảo tàng, ta dễ dàng cảm nhận nét đại cương tộc người, văn hoá vật chất, văn hoa tinh thần đời sống xã hội 54 dân tộc người đại gia đình dân tộc Việt Nam + Đền thờ Đội Cấn, đền Mỏ Bạch, đền Mẫu Thoải Bến Than, đền Cột Cờ, đền Xương Rồng, chùa Phủ Liễn, đình Hùng Vương… địa điểm văn hóa, tâm linh tiêu biểu thành phố + Bảo tàng Thái Nguyên thành lập ngày 23/12/1991, trụ sở nằm đường Cách mạng tháng tám khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên + Thư viện tỉnh Thái Nguyên nằm đường Cách mạng tháng tám, khu vực trung tâm thành phố Thái Nguyên + Khu di tích lịch sử quốc gia 60 liệt sĩ niên xung phong, đại đội 915, đội 91 Bắc Thái (phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên) [55] 18 Tỉnh Thái Nguyên nói chung thành phố Thái Nguyên nói riêng ngày đổi mới, theo chủ trương đúng, bước phù hợp, với đội ngũ cán động, sáng tạo, có đồn kết, thống từ Ðảng tới quần chúng, Ðảng TP Thái Nguyên định tiếp tục lãnh đạo, động viên tầng lớp nhân dân xây dựng thành phố ngày phát triển kinh tế văn hóa xã hội, để thành phố xứng đáng trung tâm lớn mạnh nước, văn minh, đại 1.2 Một số vấn đề lý luận truyền thuyết 1.2.1 Khái niệm Truyền thuyết tên gọi dùng để thể loại sáng tác dân gian truyền miệng nhằm lý giải số tượng tự nhiên, kiện lịch sử Đặc điểm chung sáng tác thể yếu tố kỳ diệu, huyễn tưởng, lại cảm nhận xác thực, diễn ranh giới thời gian lịch sử thời gian thần thoại, diễn thời gian lịch sử Khái niệm truyền thuyết nhiều nhà khoa học, nghiên cứu đưa có điểm chưa tương đồng Năm 1971, sách “Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam” có tới ba viết khẳng định truyền thuyết thể loại văn học dân gian Tác giả Kiều Thu Hoạch nhận định: Truyền thuyết thể tài truyện kể truyền miệng nằm loại hình tự dân gian; nội dung cốt truyện kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật theo quan niệm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại… Vào đầu năm 80, mục từ “truyền thuyết” thể loại tự dân gian, Chu Xuân Diên chấp bút có mặt Từ điển văn học Truyền thuyết khẳng định thể loại tự dân gian có quan hệ gần gũi với thể loại tự dân gian khác thần thoại truyện cổ tích 19 Các giáo trình Văn học dân gian VN tập II - Hoàng Tiến Tựu viết, Văn học dân gian VN - Lê Chí Quế chủ biên, Văn học dân gian (dành cho chức từ xa) - Phạm Thu Yến chủ biên… dành chương cho việc nghiên cứu truyền thuyết với tư cách thể loại độc lập Định nghĩa truyền thuyết Lê Chí Quế: “Truyền thuyết thể loại loại hình từ dân gian phản ánh kiện, nhân vật lịch sử hay di tích cảnh vật địa phương thông qua hư cấu nghệ thuật thần kỳ” Trong giáo dục phổ thông hành, khái niệm truyền thuyết đưa vào nội dung SGK sau:“Truyền thuyết loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời q khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyền thuyết thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử kể” Có thể thấy rằng, dù góc độ nghiên cứu khái niệm truyền thuyết ta thấy bật lên yếu tố cốt lõi nhân vật lịch sử kiện lịch sử để từ phân tích giá trị lưu truyền, ý nghĩa truyền thống nhân dân ta 1.2.2 Phân loại Vấn đề phân loại truyền thuyết đặt từ buổi đầu lịch sử sưu tầm Có nhiều cách phân loại truyền thuyết tuỳ theo tiêu chí phân loại Qua tổng hợp tài liệu văn học dân gian nhận xét, đánh giá tác giả Truyền thuyết có chia nhóm phân loại sau: + Phân loại vào nội dung thời kì lịch sử truyền thuyết phản ánh: Truyền thuyết “Họ Hồng Bàng” thời kì Văn Lang - Âu Lạc Truyền thuyết thời gian mang tính chất sử thi, phản ánh khơng khí anh hùng ca thời Hùng Vương dựng nước trình độ văn minh người Văn Lang Các truyền thuyết tiêu biểu thời kỳ Lạc Long Quân - Âu Cơ, Sơn Tinh - Thủy Tinh, Thánh Gióng, Thánh Hùng Linh Cơng, Hùng Vương thứ sáu, Hùng Vương thứ mười tám 20 Truyền thuyết thời Bắc thuộc Lịch sử nước ta ghi lại thời gian Nước Âu Lạc An Dương Vương tồn khoảng 50 năm (257 TCN-208 TCN) Thời kỳ Bắc thuộc 10 kỷ (207 TCN-938) thời kỳ bị xâm lược chiến đấu giành độc lập dân tộc Việt Nam Truyền thuyết tiêu biểu thời Âu Lạc truyện An Dương Vương, kết cấu gồm hai phần: phần đầu lịch sử chiến thắng, phần sau lịch sử chiến bại Các truyền thuyết phản ánh vũ trang khởi nghĩa chống xâm lược thời kỳ Bắc thuộc Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí Truyền thuyết thời phong kiến tự chủ Đây thời gian từ kỉ X đến kỉ XV, giai cấp phong kiến Việt Nam xây dựng quốc gia thống nhất, củng cố độc lập dân tộc Từ kỉ XVI đến kỉ XIX suy sụp triều đại phong kiến Các truyền thuyết thời kì gồm nhóm sau đây: + Anh hùng chống ngoại xâm: Yết Kiêu, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi + Danh nhân văn hóa: Chu Văn An, Trạng Trình + Lịch sử địa danh: Sự tích Hồ Gươm, Sự tích núi Ngũ Hành + Anh hùng nơng dân: Chàng Lía, Quận He, Ba Vành + Anh hùng nơng dân khơng có yếu tố thần kỳ: Hầu Tạo, Chàng Lía, Lê Văn Khơi + Phân loại truyền thuyết theo tiêu chí chủ đề nội dung phản ánh, nhân vật, kết cấu…, có cách phân loại sau: Truyền thuyết địa danh (về tên gọi các địa danh) Truyền thuyết địa danh truyện kể dân gian nguồn gốc lịch sử tên gọi địa lý khác nguồn gốc thân địa điểm, địa hình, vật địa lý Ví dụ: - Sơng: Lịch sử sơng Nhà Bè (truyện Thủ Huồn), Sự tích sống Tơ Lịch… 21 - Hồ (ao, đầm…): Sự tích Hồ Tây (truyện Lạc Long Quân trừ nạn Cửu Vĩ Hồ Tinh, Sự tích trâu vàng hồ Tây…), Sự tích Hồ Gươm, Sự tích Hồ Ba Bể, Lịch sử Đầm Mực… - Núi (đồi, động…): Sự tích núi Tản Viên, Sự tích núi Ngũ Hành… - Gị, đống, hịn (đá): Sự tích đá Vọng Phu, Sự tích đá Bà Rầu… - Đồng bãi: Sự tích Đầm Nhất Dạ bãi Tự Nhiên… - Làng xã: tích số làng ven hồ Tây (Làng Hồ, làng Cáo…); tích số làng vùng đất Tổ (Thậm Thình, Minh Nơng…) - Phố phường, thành thị: truyền thuyết thành Thăng Long… - Miếu đền cơng trình kiến trúc khác (như thành, tháp,…): Sự tích thành Lồi, Sự tích tháp Nhạn, Đền Cẩu Mẫu Cẩu Nhi với câu chuyện dời đô… Tất nhiên, vật địa lý, địa điểm có nguồn gốc lịch sử vào truyền thuyết Nhưng thật, kể hết loại nơi chốn có truyền thuyết địa danh nước ta - đất nước mà địa điểm, vật địa lý, cần có nét khác thường đó, có “nguồn gốc lịch sử” nó, nguồn gốc thường truyền tụng tích (tức định hình thành tác phẩm VHDG) “những điều truyền thuyết” nhiều có nghĩa lý chưa xây dựng thành truyện kể hoàn chỉnh Khác với địa danh thơng thường, có hàm nghĩa ngơn ngữ học, địa danh giải thích truyền thuyết gắn với lịch sử Thường trường hợp đó, chúng phản ánh kiện lịch sử: kiện lịch sử lưu lại sau “những kỷ niệm vật thể” mang địa danh giải thích truyền thuyết Do đó, truyền thuyết địa danh coi nguồn tư liệu quý văn học sử học 22 Tuy nhiên tất truyền thuyết địa danh phản ánh kiện lịch sử cụ thể Nếu lấy “mức độ gắn với lịch sử” làm tiêu chuẩn thì, đại thể, phân biệt ba nhóm truyền thuyết địa danh: truyền thuyết điạ danh phản ánh trình chung lịch sử, truyền thuyết địa danh phản ánh kiện lịch sử cụ thể truyền thuyết địa danh có mặt lịch sử - “Những truyền thuyết địa danh phản ánh trình chung lịch sử” truyền thuyết thời cổ mà hầu hết kết thành chuỗi Truyền thuyết thời vua Hùng Những truyền thuyết (bao gồm ba biến thể: truyền thuyết địa danh, truyền thuyết phổ hệ truyền thuyết lịch sử) phản ánh trình chung lịch sử thời đại dựng nước kiện lịch sử cụ thể thời Ví dụ: Truyền thuyết địa danh núi Tản Viên không phản ánh kiện chống lụt cụ thể thời vua Hùng; Sơn Tinh Thủy Tinh nhân vật lịch sử (đó nhân vật thần thoại lịch sử hóa) nhưng, thực tế tư liệu quan trọng giúp nhà sử học đưa nhận định chung chắn công “trị thủy”, “giành lấy mảnh đất màu mỡ ven sông”, “xây dựng sở cho đời sống nông nghiệp định cư” thời vua Hùng - “Những truyền thuyết địa danh phản ánh kiện lịch sử cụ thể” phận lớn tiêu biểu truyền thuyết địa danh Đó truyền thuyết “đời sau”, gắn với lịch sử từ sau thời vua Hùng thời cận đại Ví dụ: truyền thuyết địa danh Sự tích Hồ Gươm gắn với chiến tranh giải phóng dân tộc Lê Lợi lãnh đạo, kiện trọng đại bậc lịch sử Việt Nam Là truyện cuối chuỗi truyền thuyết Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn, truyền thuyết địa danh Sự tích Hồ Gươm khái quát ý nghĩa chung truyền thuyết (gồm đến vài ba chục truyện), nêu bật tính chất tồn dân khởi nghĩa kháng 23 chiến chống giặc Minh, khẳng định chiến thắng trọn vẹn quân dân ta Có thể nói, hồ Gươm đài kỷ niệm mà kiện lịch sử “bình Ngô” vĩ đại lưu lại cho non sông đất nước ta, truyền thuyết địa danh Sự tích Hồ Gươm thuyết minh “chính xác” cho đài kỷ niệm Nó giải thích cho mn đời cháu chuyện tổ tiên (Long Quân) cha ông ta đánh giặc nào, điều nhắn gửi người xưa qua câu chuyện “trả gươm”… Trong truyền thuyết địa danh phản ánh kiện lịch sử cụ thể, truyện đảm bảo có kết hợp hài hịa chức thông tin-tư liệu lịch sử truyền miệng, với chức thẩm mỹ sáng tác nghệ thuật truyền miệng, truyện Sự tích Hồ Gươm vừa dẫn - “Những truyền thuyết địa danh có mặt lịch sử” truyền thuyết không gắn với kiện lịch sử cụ thể khơng phản ánh “những q trình chung lịch sử” thời đại xác định (ở nói thời đại Hùng Vương); truyền thuyết gắn với lịch sử theo nghĩa rộng khái niệm “lịch sử” Hãy lấy truyền thuyết địa danh Sự tích đá (hịn) vọng phu làm ví dụ Theo tích gốc, “người phụ nữ bồng trông chồng hóa thành đá” vợ dân chài; người chồng tình cờ phát vợ em gái (thuở nhỏ, đứa anh trơng em, dóc mía cho em ăn, lỡ tay bập dao vào đầu em, tưởng em chết, sợ tội, bỏ nhà đi, sau họ lấy lầm phải nhau) biển không về… Hạt nhân truyện tượng hôn nhân anh em dòng máu; câu chuyện đánh dấu chấm dứt quan hệ hôn nhân bị đời sau cho loạn luân này, với “hiểu lại” việc lấy “lầm lẫn” Theo dị bản, người chồng người lính, hình ảnh “người phụ nữ bồng trơng chồng hóa thành đá” mang màu sắc “người chinh phụ” Nhưng dù hiểu theo cách truyện Sự tích đá (hịn) vọng phu truyện kể lịch sử nảy sinh tên gọi “đá Vọng Phu”, tức truyền thuyết địa danh 24 Những truyện kể thuộc nhóm “những truyền thuyết địa danh có mặt lịch sử” thường trọng sử dụng mơ típ xã hội (Sự tích đá Vọng Phu, Lịch sử Đầm Mực, Lịch sử sông Nhà Bè…) nhằm đem lại cho nội dung giải thích nguồn gốc địa danh ý nghĩa xã hội (hoặc ý nghĩa xã hội - lịch sử) đậm ý vị thơ ca (chứ khơng có ý nghĩa lịch sử đơn thuần) Không phải ngẫu nhiên, phần lớn truyện thuộc nhóm “những truyền thuyết địa danh có mặt lịch sử” gần gũi với truyện cổ tích Tất đa dạng hoàn cảnh sống (lịch sử, xã hội, sinh hoạt…), nguồn gốc địa danh khác nhau, dẫn tới biến đổi mơ típ cốt truyện bền vững truyền thuyết địa danh Có thể kể số mơ típ chính: núi - trứng giao long, “giọt máu Long Quân”; sông - bà vợ Long Qn “vơ tình làm quằn quại cữ” (Sự tích núi Ngũ Hành); hồ (đầm, ao) - dấu tích vết chân tráng sĩ (truyền thuyết người anh hùng làng Gióng); hịn đá (tảng đá) - kết biến hóa thần kỳ từ người từ vật mà thành (Sự tích đá Vọng Phu, Sự tích đá Bà Rầu, Truyện Ngư tinh (Truyền thuyết Lạc Long Quân…)… Địa danh, ta thấy qua truyền thuyết, không đơn giản “tên đất” Nó cịn “âm đất” - âm thân thiết từ sống nhân dân địa phương, từ lịch sử ngàn năm dân tộc vọng truyền Truyền thuyết lịch sử (về nhân vật lịch sử kiện lịch sử) Tất biến thể truyền thuyết kể điều có thực, phản ánh lịch sử Nhưng truyền thuyết địa danh chủ yếu giải thích tên đất, truyền thuyết phổ hệ - vấn đề cội nguồn Cịn truyền thuyết nhân vật kiện lịch sử truyện kể có mục đích tái thân thật lịch sử Do đó, coi truyền thuyết lịch sử đích thực So với truyền thuyết địa danh truyền thuyết phổ hệ, truyền thuyết lịch sử định vị vào địa phương, có truyện gắn với đời sống 25 xã hội lưu truyền chủ yếu vùng định Đó đối tượng phản ánh truyền thuyết lịch sử thường kiện quan trọng có tác động ảnh hưởng đến đời sống tồn dân (như khởi nghĩa nơng dân, kháng chiến chống xâm lược…) nhân vật lịch sử có tầm cỡ quốc gia (như anh hùng nông dân, anh hùng dân tộc…) Do đặc điểm trên, truyền thuyết lịch sử (và vè lịch sử) thể loại thể loại VHDG phân loại theo lịch sử mà không gây nên hồ nghi (Ở dùng chữ “hầu như” có tính đến tồn hai quan điểm khác chung quanh vấn đề “truyền thuyết lịch sử nảy sinh sau kiện lịch sử (mà phản ánh) xảy sáng tác đời sau?) Theo cách phân loại này, truyền thuyết lịch sử Việt Nam chia thành nhóm: Những truyền thuyết thời vua Hùng truyền thuyết đời sau + Những truyền thuyết thời vua Hùng Nhóm truyện chủ yếu gồm nhân vật thần thoại “anh hùng văn hóa” thời cổ đại lịch sử hóa loạt quy thời đại Hùng Vương Do nhiều nguyên nhân phức tạp, truyện rơi vào tình trạng bị tản lạc, “xé lẻ” xô bồ mặt thể loại - số truyện coi thần thoại (Lạc Long Âu Cơ, Thần Tản Viên…), số truyện chuyển hóa thành truyện cổ tích nhà sưu tập xếp vào thể loại truyện cổ tích (Sự tích bánh chưng bánh giầy, Thánh Gióng…)… Tình trạng tư liệu, với tình trạng không thống nhà nghiên cứu cách hiểu khái niệm thể loại “thần thoại”, “sử thi” (cổ đại), “truyền thuyết” “truyện cổ tích”, khiến người ta không nhận chất thể loại chung, tính hệ thống mối liên hệ bên nhóm truyện Cho nên lâu nay, chúng chưa đứng tên chung truyền thuyết thời vua Hùng Nay, tập hợp chúng lại tên thích đáng đó, ta có 26 truyện gồm 50 đầu truyện với hàng trăm diễn bản, với ba truyện “cái” (đứng đầu ba dãy truyện “quân” chuỗi truyện) Lạc Long - Âu Cơ, Thần Tản Viên Thánh Gióng, tập trung nêu bật chủ đề lớn truyện là: giải thích nguồn gốc chung người Việt (cùng dịng giống Tiên Rồng), miêu tả cơng dựng nước (mà nghiệp chống nạn lũ lụt, khai khẩn châu thổ sống Hồng, sông Mã, sông Cả…nhằm “xây dựng sở cho đời sống nông nghiệp định cư” tiêu biểu) giữ nước (chống giặc ngồi, biên giới lúc rõ) thời vua Hùng Và ta nhận tư tưởng xuyên suốt chủ đề ấy: suy tôn vua Hùng ca ngợi công lao dựng nước giữ nước vua Hùng suốt bình minh lịch sử dân tộc Cần nhắc lại sở lịch sử truyền thuyết thời đại Hùng Vương kiện, nhân vật lịch sử cụ thể, riêng rẽ Đi tìm nguyên mẫu lịch sử, chẳng hạn, thần Tản Viên chống lụt, rể vua Hùng thứ 18 việc vơ nghĩa Ở đây, có nạn lũ lụt công chống lũ lụt từ thời đại Hùng Vương có thật Cũng thật, việc dân tộc ta phải giữ nước từ buổi đầu dựng nước Các nhà sử học xác nhận “biên giới lúc rõ” vấn đề giữ nước trở thành vấn đề sống tộc đương hình thành Trong truyền thuyết thời cổ - truyền thuyết có vai trị thiêng liêng mở đầu lịch sử hầu hết dân tộc (mà Việt Nam ngoại lệ) - kỳ tích, chiến cơng anh hùng tổng hợp thành tựu lao động chiến đấu mà toàn cộng đồng bao kỷ đạt quy “thời đại dựng nước huy hoàng” họ (ở ta thời đại Hùng Vương) trao cho số tên tuổi thần thánh suy tôn thủy tổ cộng đồng thân cộng đồng (ở ta Lạc Long - Âu Cơ vua Hùng, em (như ơng Út Soi đào đất tìm nước chống hạn, mồ hôi trở thành nguồn nước, thể tan biến thành bãi cát bên sông) (như trai Lang Liêu làm bánh chưng bánh giầy, 27 gái Nàng Út làm bánh ót (bánh ít), nuôi An Tiêm trồng dưa hấu, rể Tản Viên - Sơn Tinh chống lụt Chử Đồng Tử Tiên Dung “trong đêm xây dựng xong lâu đài, cung điện, thành quách”) tướng lĩnh (như Thánh Gióng dẹp giặc Ân,…) vua Hùng Do đó, truyền thuyết thời cổ thường có màu sắc sử thi anh hùng Cũng đặc điểm trên, truyền thuyết thời vua Hùng tách thành nhóm riêng thể loại truyền thuyết, khởi đầu truyền thuyết lịch sử + Những truyền thuyết đời sau Khác với truyền thuyết thời cổ thường phản ánh trình chung lịch sử thời dựng nước, truyền thuyết đời sau thực hướng hẳn vào kiện nhân vật lịch sử cụ thể Ở đây, khái niệm “truyền thuyết đời sau” dùng để toàn truyền thuyết lịch sử sau thời vua Hùng Như vậy, truyền thuyết An Dương Vương (thường gọi không Mỵ Châu - Trọng Thủy) coi truyện bắc cầu “những truyền thuyết thời cổ” với “những truyền thuyết đời sau” Những truyền thuyết đời sau bao quát phạm vi rộng lớn kiện nhân vật lịch sử nhân dân quan tâm, bật là: - Những khởi nghĩa kháng chiến chống ngoại xâm với nhân vật trung tâm anh hùng dân tộc, vị thống sối kết tinh ý chí, trí tuệ dân tộc nghiệp đánh giặc giữ nước (những chuỗi truyền thuyết Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo tướng ông, Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn…) - Những danh nhân văn hóa vị quan tiếng cơng minh, trực có tài kinh bang tế (những truyền thuyết sư Minh Không, sư Vạn Hạnh…, Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Bùi Cầm Hổ, Nguyễn Khoa Đăng ) 28 - Những dậy chống ách áp vua quan tham tàn, bạo ngược, với nhân vật trung tâm ngày gọi “anh hùng nông dân” (những truyền thuyết Quận He, Chú Lía, Bà Ba Cai Vàng…) - Truyền thuyết lịch sử, biến thể khác thể loại truyền thuyết, ghi lại kiện nhân vật lịch sử có ý nghĩa tích cực đời sống nhân dân (theo cảm nhận đánh giá nhân dân) Âm điệu chủ đạo ngợi ca Điều giúp ta hiểu có kiện lịch sử lớn, có ảnh hưởng sâu xa đến đời sống toàn dân, chẳng hạn chiến tranh tập đoàn phong kiến (xung đột Nam - Bắc triều (Trịnh - Mạc), xung đột Trịnh - Nguyễn…) lại không phản ánh truyền thuyết dân gian Đặc điểm có liên quan đến chức sinh hoạt thể loại này: gắn với truyền thống, tập tục, với nghi lễ thờ cúng Truyền thuyết dân gian thường kể để giải cho truyền thống, tập tục, nghi lễ Ngược lại, yếu tố văn hóa dân gian lại chứng tính xác thực truyền thuyết Điều đáng ý người kể truyền thuyết muốn làm cho người nghe tin vào tính chất xác thực của câu chuyện họ kể lại, tính chất hư cấu thường có nhiều chất kỳ ảo Và người nghe ln tin vào điều giải thích thế, kể điều giải thích đượm chất hoang đường Như biết, chỗ khác biệt quan trọng tâm lý sáng tác tâm lý tiếp nhận truyền thuyết so với truyện cổ tích Niềm tin vào tính chất xác thực truyền thuyết dân gian gắn chặt với tình làng, tình yêu quê hương đất nước nhân dân ta, với lòng biết ơn niềm tự hào nhân dân ta tổ tiên người có công với dân, với nước Nhưng truyền thuyết tài liệu lịch sử Nó sáng tác nghệ thuật đề tài lịch sử Tất nhiên, lịch sử (sự kiện, nhân vật) đối tượng phản ánh, “cái lõi” “đường viền” Có điều lịch sử tái tạo đơn tái Đúng 29 ông Phạm Văn Đồng nhận xét: “Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân, qua nhiều hệ, lý tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha mình, với thơ mộng” Truyền thuyết phổ hệ (về nguồn gốc lịch sử các dịng họ, các ngành nghề, các tơn giáo…) Truyền thuyết phổ hệ truyện kể dân gian nguồn gốc thị tộc, lạc, làng xã, thành thị, xưởng máy,… thủy tổ (tổ sư) đại biểu tài nghề thủ công, mỹ nghệ… Căn vào định nghĩa chuỗi truyền thuyết thời vua Hùng phổ hệ Nhưng trường hợp đặc biệt (và nữa): chuỗi truyền thuyết vừa phổ hệ, vừa truyền thuyết mang màu sắc sử thi thời đại dựng nước (chưa nói có vài truyền thuyết địa danh có liên quan đến vùng đất Tổ núi Tản Viên, rộng hơn, đến đất nước vùng trung châu) Cho nên, khơng coi ví dụ tiêu biểu truyền thuyết phổ hệ Ở nước ta, truyền thuyết phổ hệ nhân dân quan tâm bảo tồn chưa giới khoa học hữu quan ý sưu tầm, nghiên cứu Chỉ riêng mảng truyền thuyết phổ hệ số làng nghề, tổ nghề thủ cồng truyền thống tập trung sưu tầm, giới thiệu khoảng mười năm trở lại Nhưng có lẽ, nhìn chung, người ta ý đến phương diện kinh tế - xã hội văn hóa đối tượng (nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề) phương diện thẩm mỹ truyền thuyết phổ hệ làng nghề, tổ nghề Do chưa thể dựa vào tư liệu có sáng tác nghệ thuật truyền miệng dân gian để tìm hiểu thi pháp truyền thuyết phổ hệ Ở tạm dừng lại vài nhận xét chung biến thể truyền thuyết 30 Cư dân làng xã, bậc trưởng lão, biết người sáng lập làng xã - ơng tổ dịng họ truyền thống cơng xã thị tộc cịn ngự trị - thường kể họ Khơng có lạ, người đời sống làng biết rõ ơng tổ làng vua chúa Cố nhiên, lịch sử làng xã tích ơng tổ làng, tổ nghề trở thành sáng tác nghệ thuật truyền miệng dân gian Có “lịch sử”, có “sự tích” có điều kiện “cần”, cịn phải có điều kiện “đủ” Tức là, ngồi điều kiện có liên quan đến chất liệu (“lịch sử” “sự tích” có hàm lượng thẩm mỹ đến mức nào?), cịn phải có tài nghệ thuật (chủ yếu nghệ thuật kể chuyện) biết “phù phép” để biến chất liệu thành truyện kể Ở nước ta, từ kỷ XVI - XVII, cơng mở đất đẩy mạnh Q trình di dân mở đất chắn phải phản ánh chân thực, sinh động truyền thuyết phổ hệ vị tổ làng vùng đất phía Nam - người lao động dũng cảm, tài trí phi thường, đại diện lỗi lạc hệ đầu “mang gươm mở cõi” Những kiện lịch sử ấy, tích khơng thành sáng tác nghệ thuật truyền miệng dân gian vùng đất sản sinh tài dân gian cỡ ơng Ĩ, bác Ba Phi? Nói rộng ra, sưu tập nguồn truyền thuyết phổ hệ dồi nước, ta khơng tái tạo lịch sử mở cõi, mở làng, mở nghề địa phương đất nước ta, mà ghi lại chân dung vị tổ làng, tổ nghề tài đức vẹn tồn làng xã, dịng họ, dịng nghề mãi tôn vinh, tự hào, biết ơn… để hệ hôm mai sau hiểu cảm nhận lịch sử nhân dân không qua kiện nhân vật lịch sử có tên tuổi sử sách Truyền thuyết phổ hệ, truyền thuyết dân gian nói chung, ln ln có lý tưởng hóa thật lịch sử Sự tích Dương Khơng Lộ, Nguyễn Minh Khơng việc nhập tích hai vị tổ nghề đồng thành Sự tích Sư Khơng Lộ (Sự tích trâu vàng hồ Tây) ví dụ tiêu biểu Kiểu cốt truyện 31 di dân Nam Bộ gợi cho ta đặc điểm nghệ thuật truyền thuyết phổ hệ Tuy nhiên, không nên quên hư cấu nghệ thuật truyền thuyết phổ hệ thường khơng vượt ngồi giới hạn thực tế Hoặc cụ thể phân loại: Truyền thuyết hình thành dân tộc Truyền thuyết vị anh hùng chiến đấu Truyền thuyết vị anh hùng lao động sáng tạo văn hoá Truyền thuyết địa danh đền chùa - Truyền thuyết dân tộc ghi thành văn từ sớm + Ngay từ thời Bắc thuộc, học giả phương Bắc ghi lại truyền thuyết thời Hùng Vương qua sách: Giao châu ngoại vực kí (thế kỉ IV), Việt Nam chí (thế kỉ V) Khoảng kỷ X đến kỉ XIV có sách ghi chép truyền thuyết Báo cực truyện, Ngoại sử kí Đỗ Thiện, Việt điện u linh Lí Tế Xuyên, Lĩnh Nam chích quái Trần Thế Pháp, Vũ Quỳnh… Hai tên, hai sách khơng cịn ngun vẹn + Đến kỉ thứ XV truyền thuyết dân gian ghi chép nhiều Cuốn Đại Việt sử kí tồn thư Ngơ Sĩ Liên có vai trị quan trọng việc sưu tầm, ghi chép truyền thuyết Truyền thuyết ghi lại phần ngoại kỉ, xếp hệ thống hóa lại + Năm 1996, Lê Văn Kỳ tổng kết việc sưu tầm, biên soạn truyền thuyết nhận xét: Cho đến có 15 truyền thuyết với vài trăm truyện lớn nhỏ đủ để khẳng định thể loại văn học dân gian độc lập Có nhiều cách phân loại truyền thuyết tuỳ thuộc vào tiêu chí khác nhau, cách phân loại vào nội dung thời kỳ lịch sử truyền thuyết phản ánh hợp lý tránh trùng lặp thích hợp với đặc trưng phản ánh lịch sử truyền thuyết 32 1.2.3 Một số đặc trưng Truyền thuyết loại truyện dân gian, lưu truyền hình thức truyền miệng Những câu chuyện xuất phát từ đời sống nhân dân xa xưa nên khơng có văn cụ thể lưu giữ Thay vào đó, truyền thuyết kể lại thông qua lời kể ông cha, đời nối tiếp đời khác truyền đến Khi đưa vào văn giáo dục, truyền thuyết biên soạn lại để hồn chỉnh hình thức nội dung phù hợp với mục đích đối tượng Đặc trưng thứ hai phải nhắc đến, truyện kể nhân vật kiện lịch sử có liên hệ với lịch sử Truyền thuyết từ lịch sử đời sống nhân dân yếu tố cốt lõi giá trị từ xa xưa để lại từ truyền tụng cho người lịng u q hương đất nước, nhớ cội nguồn biết ơn năm tháng Bên cạnh yếu tố lịch sử, yếu tố kì ảo hoang đường nét đặc trưng truyện dân gian nói chung truyền thuyết nói riêng Những hình ảnh vị thần, người giúp dân xây dựng sống, anh hùng giúp dân đánh giặc, vị tiên quyền lực phái xuống giúp dân lành Tất khơng cịn xa lạ mà giúp câu chuyện trở nên sinh động, thu hút Giúp người đọc tin tưởng vào tương lai tốt đẹp Cũng yếu tố mà truyện thường có thái độ, đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử có thật Phần lớn ngợi ca cơng lao vị anh hùng, bày tỏ lòng biết ơn tới nhân vật góp phần khơng nhỏ vào q trình xây dựng đất nước, ổn định sống Bên cạnh cịn thể nguyện ước chân thật người thơng qua kết truyện có hậu, người hiền gặp lành, người có cơng nhớ ơn lập đền thờ 1.3 Tổng quan văn học dân gian Thái Nguyên Văn học dân gian từ cội nguồn phát sinh từ làng, mường cụ thể Q trình giao thoa văn hóa phạm vi vùng hay 33 tộc dân tộc đan xen quần tụ tạo dựng, tích hợp thành vốn văn học dân gian địa phương Cái vốn lại điều kiện địa lý - lịch sử vận động xã hội định trình hình thành, phát triển Nhà nước cộng đồng quốc gia dân tộc tiếp thụ lẫn nhau, hòa nhập vào trở nên phong phú nội dung, bền vững phong cách, đa dạng sắc thái Đó giá trị có ý nghĩa tảng tinh thần thống đa dạng Theo tài liệu giáo dục địa phương môn Ngữ văn cho học sinh phổ thông tỉnh Thái Nguyên, văn học dân gian vùng văn hóa Thái Ngun khơng nằm ngồi quy luật Nó vừa chứa đựng nguồn sống chảy nguồn mạch văn hóa cộng đồng, vừa khơng ngừng tích tụ nét sắc Thái Nguyên lịch sử Do đó, việc giới thuyết khái niệm văn học dân gian Thái Ngun hồn tồn chấp nhận Đương nhiên, văn học dân gian Thái Nguyên tổng giá trị văn học dân gian thành phần dân tộc anh em cộng cư quần tụ từ trước Thái Nguyên có địa danh hành Vũ Định thời Hùng Vương Trải qua biến thiên lịch sử gắn với thời đại: thu hẹp châu Thái Nguyên huyện Đồng Hỷ (thời Lý), mở rộng trấn Thái Nguyên lại bao gồm phủ Cao Bằng (thời Hậu Lê), tách phủ Thơng Hóa đổi thành tỉnh Bắc Cạn (thời Pháp thuộc)….Tuy vậy, dù địa giới vấn đề lịch sử hành chính, cịn lịch sử văn hóa truyền thống có văn học dân gian rõ ràng khơng thể đặt gọn vào khn khổ có tính xác định kỷ 1.3.1 Một số thể loại Chỉnh thể VHDG Thái Nguyên thành tựu sưu tập chưa đủ kiện để dựng lại hệ thống tiến trình phát triển lịch sử Do đó, giới thiệu văn học dân gian Thái Nguyên di sản đa thể loại hợp thành Trong văn học dân gian Tày - Nùng giữ vai trò chủ thể tồn cảnh văn hóa giàu sắc tộc người, tạo thành sắc Thái Nguyên 34 1.3.1.1 Loại hình tự dân gian Tác giả Đinh Gia Khánh số bậc tiền bối sớm đưa ý kiến đề xuất đặc trưng khu biệt trình nhận thức thể loại văn học dân gian Trong chủ yếu nhận diện thể loại thuộc loại hình tự dân gian có gần gũi mặt thể loại thời điểm đời, đặc biệt nhận định ông ba thể loại thần thoại, truyền thuyết truyện cở tích Quan điểm nhận diện ông sở kết hợp tham kiến quan điểm nghiên cứu nhà folklore giới đặc biệt dựa sở tư liệu văn học dân gian Việt Nam Đó quan điểm khoa học mẻ, sâu sắc đầy tính thuyết phục vấn đề folklore nói chung việc nghiên cứu lịch sử, cấu trúc, đặc trưng thể loại văn học dân gian nói riêng Những đóng góp lớn lao đưa ơng lên vị trí hàng đầu nhà folklore học cổ tích học Việt Nam Đối với văn học Thái Nguyên, có nhiều nét tương với quan điểm nhận xét loại hình tự dân gian nói Thần thoại Thái Nguyên phong phú đa dạng Trong thần thoại suy nguyên cịn sưu tập ngồi mẫu kể đơn giản người khổng lồ Tài Ngào lưu truyền thần thoại H'mông - Dao thần thoại Sán Dìu, Trại Đất…ít mang sắc địa phương, tập hợp thành nhóm mẫu kể địa bàn Định Hóa, Đại Từ vùng ngoại thành Thái Nguyên Hầu hết, phận thần thoại nguồn gốc tộc người, tộc danh địa danh Cá biệt, có thần thoại Tày trùng khớp với thần thoại Việt Mường (Sự tích dân tộc Tày, Nùng, Mèo, Dao anh em) Truyền thuyết Thái Nguyên đậm màu sắc tiếp xúc hội tụ Nổi bật truyền thuyết địa danh gắn liền với anh hùng lịch sử dân tộc nhắc đến cụ thể phần sau 35 Cở tích Thái Ngun kho tàng phong phú bao gồm từ mẫu kể đơn giản, có mơ típ Sự tích Thơm Tng (Ao Đồng) Phú Bình, Sự tích Ruộng Thác Đao (Dải lụa đào) Đại Từ…đến mẫu kể chuỗi xích liên hồn Tua Tềnh Tua Nhì (kiểu Tấm Cám) Định Hóa Trong đó, yếu tố giao thoa văn hóa Kinh - Tày đậm nổi, khơng làm nhạt nhịa sắc tộc người Bên cạnh số cổ tích Kinh, thấy cổ tích Tày - Nùng phong phú vào bậc Đóng góp quan trọng phận vào kho tàng cổ tích Việt Nam nảy nở vơ số mẫu kể cổ tích lồi vật Đó mẫu kể cịn khêu gợi khơng khí hoang sơ, thơn dã mà kỳ thú (Sự tích thi gào to, Sự tích giống ếch lưng gù) Ở thể loại này, cịn thấy tộc người có số dân khơng q mười ngàn người Cao Lan, Sán Chí…cũng có mẫu kể đặc sắc Hầu hết số tích người mồ cơi người đội lốt Bên cạnh loại hình tự dân gian kho tàng văn học dân gian Thái Nguyên nhiều có tồn thể loại khác: Truyện ngụ ngơn truyện cười Thái Ngun cịn thể loại khác số lượng chưa hoàn thiện để đạt đến chất lượng đỉnh cao Điều có lý lịch sử - xã hội Cư dân địa - chủ thể Thái Nguyên người Tày nói chung khơng sở trường lối tư triết lý trừu tượng Mặt khác, đa số vùng văn hóa Thái Nguyên trước cách mạng tháng Tám bước vào hình thái xã hội phong kiến sơ kỳ Kiểu truyện cười khơi hài cách trí tuệ, theo lối trào lộng chữ nghĩa tiếng Tày - Nùng xuất sắc cả, cịn phổ biến Truyện thơ Thái Nguyên phong phú Một truyện thơ Tày - Nùng sưu tập chủ yếu Cao Bằng thấy có Thái Nguyên Nội dung chủ đạo thể loại bật hai vấn đề: bi kịch tình yêu khát 36 vọng anh hùng chống ngoại xâm Truyện thơ H'mông - Dao cịn đậm màu sắc thơ ca nghi lễ, tình cốt truyện đơn giản nội dung đáng ý đặc biệt Từ vùng Chợ Mới (Phú Lương) đến Phổ Yên, truyện nôm khuyết danh người Kinh phong phú Chỉ riêng vùng Đèo Vai cách Chợ Mới không xa, người Tày đọc Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa tiếng Kinh tộc người Ở có ngun nhân từ hòa nhập nhân chủng tộc người 1.3.1.2 Loại hình trữ tình dân gian Bên cạnh loại hình tự dân gian, loại hình trữ tình dân gian Thái Nguyên quan tâm Thể loại bao trùm loại hình trữ tình dân gian ca dao Ca dao hiểu theo nghĩa rộng bao gồm thể loại hát dân ca đời sống dân gian dân tộc Thái Nguyên: gầu plênh (hát giao duyên), gầu xống (hát cưới xin), gầu tú dua (hát mồ côi), gầu tuờ (hát cúng ma)…của người H'mông Đồng Hỷ, phong slư (thơ tình yêu dân gian), sli lượn (hát trữ tình) người Tày - Nùng Võ Nhai Hàng loạt sli lượn Thái Nguyên cho thấy giao thoa mạnh mẽ hai văn hóa Kinh - Tày, từ địa danh, ngôn ngữ đến cung cách phô diễn tình cảm Đặc điểm đậm thể tài ca dao sinh hoạt Không thể không dẫn vài câu như: Gái xuống tắm tinh thông canh cửi Tiếng lượn mật với đường Hình dong sáng "gương thần diệu" Ăn mặc "yểu điệu thướt tha" Xinh gái "Ngọc Hoa công chúa" Anh làm trai khách khứa xin mừng (Lượn mừng mục Lượn mỏ nước - theo Vi Hồng) 37 Có thể nhận tiếng phổ thông đoạn dùng nguyên văn hát Tày Về yếu tố thiết kế âm nhạc, cịn nhận nét có dáng dấp hát chầu văn (Nam Hà), hát quan họ (Bắc Ninh) Ở vùng Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên cho thấy đặc biệt phong phú ca dao sinh hoạt tiếng phở thơng Đó ca cầm tay, hát mừng quê hương mới, sống vùng "đất lành chim đậu" Q Ngâu Hà Đơng Ngâu lấy chồng đất Hà Tây Gặp ta lại cầm tay… (Ca dao cầm tay - Phú Bình) Đó khúc hát ngắn, trữ tình duyên dáng, thường diễn xướng hình thức đối đáp ruộng đồng gò bãi khắp vùng bán sơn địa xứ Thái Ca dao lao động với chức tổ chức lao động giản đơn Thái Nguyên không nhiều, dấu ấn hát vui chơi trẻ em dân tộc 1.3.1.3 Loại hình trung gian Loại hình trung gian văn học dân gian Thái Nguyên độc đáo mang màu sắc riêng dân tộc, khơng dễ trộn lẫn với nét nghệ thuật khác Tục ngữ Thái Nguyên có đủ nhánh, xem xét sắc thái nghệ thuật biểu diễn dân tộc anh em: tục ngữ Tày - Nùng, tục ngữ H'mông - Dao, tục ngữ Sán Dìu, tục ngữ Cao Lan, Sán Chí…Ở thể loại này, thấy rõ giá trị đặc sắc ngơn ngữ văn hóa đặc thù Ngạn ngữ, phương ngơn Thái Ngun khơng nhiều Tuy nhiên, tìm hiểu số ngắn đất Phú Lương, Võ Nhai thấy nội dung chủ đạo 38 ngợi ca miền quê giàu sản vật, đẹp tình người kỷ niệm thơn dã Các loại hát mo hát pụt, loàn, mại xe, phuối rọi, ngũ luận ngơn, tơng nặc… cịn nghiên cứu từ nguyên dạng đời sống văn nghệ Thái Nguyên Văn học dân gian Thái Nguyên kho báu trí tuệ, tâm hồn, tình cảm thẩm mỹ cao đẹp phong phú nhân dân dân tộc Thái Ngun Trước hết, biểu tích tụ văn minh Thái Nguyên ngàn năm vùng đất cổ, khu vực lan tỏa văn hóa Thần Sa Màu sắc tiếp xúc hội tụ văn học dân gian Thái Nguyên đậm Nhưng giá trị hợp lưu văn hóa lắng kết muộn màng, với trình du cư đồng bào dân tộc người theo chuyển dịch dần vùng rừng rậm rạp lên phía Bắc, kéo theo đan xen ngày gia tăng dân tộc người Kinh, mà phận Tày hóa Sự thay đổi mơi trường sinh thái tác động quy luật xã hội đương nhiên tác động mạnh mẽ vào đời sống văn học dân gian Hồn tồn khẳng định văn học dân gian Thái Nguyên nguồn mạch tạo dựng văn học Việt Nam thống đa dạng 1.3.2 Khái quát truyền thuyết Thái Nguyên Nền văn học dân gian Thái Nguyên đa dạng nhiều loại hình khác nhau, thể loại có dấu ấn riêng nội dung hình thức Truyền thuyết Thái Nguyên nhắc đến thể loại quan trọng bậc kho tàng địa phương Như nói trên, Truyền thuyết Thái Nguyên đậm màu sắc tiếp xúc hội tụ Truyền thuyết địa danh cịn vơ số mẫu kể: Giếng Dội, Núi Xem, Núi Văn, Núi Võ, Vực Ách, Gò Chùa (Đại Từ) Đồi Vua Mọc, Đá Miếu Nữ Tướng (Phú Lương)…Trong có nhiều mẫu kể Phú Lương, Đại Từ, Phú Bình, Phổ n như: Sự tích Đền Cơ Thắm, Sự tích Miếu Nữ Tướng, Sự tích Gị 39 Chúa Chỏm, Sự tích Núi Cơ Tiên, Núi Đong Qn…đều chứa đựng nhiều mơ - típ truyền thuyết dân tộc Kinh Có thể cho truyện có liên hệ nhiều với truyền thuyết Thánh Gióng Hai Bà Trưng Tuy nhiên, truyền thuyết lịch sử Dương Tự Minh, Lưu Nhân Chú, Hoàng Hoa Thám, Trịnh Văn Cấn…trên đất Thái Nguyên mẫu kể đáng ý Bởi lẽ từ người Thái Nguyên thật khổng lồ ý chí Họ anh hùng dân tộc đời thường, đáng khâm phục mà không xa cách cảm quan thẩm mỹ dân gian Nghiên cứu truyền thuyết Thái Nguyên truyền tụng từ đời sang đời khác không nhắc đến số nội dung đánh giặc giữ nước, xây dựng địa vực cư trú, làm ăn, có công khai sơn phá thạch, tạo dựng đời sống xăn hóa cho cộng đồng Hay nhóm truyền thuyết tiêu biểu: + Nhóm truyền thuyết nhân vật Dương Tự Minh lễ hội Đền Đuổm người Kinh Thái Nguyên Nhóm truyền thuyết kể nhân vật Dương Tự Minh, người dân tộc Tày, sinh lớn lên làng Quan Triều, làm thủ lĩnh phủ Phú Lương - năm phủ đất nước Đại Việt hồi kỷ XII, gồm đất tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên vùng giáp ranh tỉnh ngày nay, triểu ba đời vua nhà Lý là: Lý Nhân Tông, Lý Thần Tông Lý Anh Tơng Ơng có đóng góp to lớn việc đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ vững vùng biên cương phía Bắc Tổ quốc Đại Việt Truyền thuyết núi Đuổm Dương Tự Minh ghi lại công trạng ông - người anh hùng nhân dân truyền tụng sống lòng nhân dân dân tộc suốt trăm năm Không riêng lễ hội Đền Đuổm, quanh thành phố Thái Nguyên có nhiều đền thờ khác gắn liền với truyền thuyết vị tướng đền Túc Duyên, đền Mỏ Bạch, … để thể sâu sắc lịng biết ơn đến người anh hùng có cơng lớn q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc 40 + Truyền thuyết lễ hội Đình Phương Độ Truyền thuyết Dương Tự Minh gắn với truyện kể đình Phương Độ Truyền thuyết kể vị Thành hồng thờ đình Phương Độ, thuộc xã Xuân Phương, huyện Phú Bình, cách T.P Thái Ngun 25km phía Đơng Nam Vị Thành hồng có tên Cao Sơn Quý Minh Đại vương - tức Dương Tự Minh, vị Phò mã triều Lý, người có cơng lớn việc giữ gìn đất nước phát triển kinh tế phủ Phú Lương xưa kể + Nhóm truyền thuyết nàng cơng, chàng Cốc Đây nhóm truyền thuyết tiếng xoay quanh mối tình đơi trai gái nàng Công chàng Cốc, gắn với địa danh hồ Núi Cốc Truyền thuyết sông Công, núi Cốc kể lại câu chuyện tình nàng Cơng, chàng Cốc, ngày gắn với địa danh hồ Núi Cốc thuộc địa phận huyện Đại Từ - danh thắng Thái Nguyên Hồ mang nét đẹp với khung cảnh thiên nhiên kỳ thú “sơn thủy hữu tình” Đây vùng đất nên thơ, lung linh sắc màu huyền thoại, vậy, tạo khơng khí cho mảng truyền thuyết kể đôi trai gái chung thủy, sắt son, giữ vững tình u trước khó khăn chia cách để trở nên + Nhóm truyền thuyết dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Chay… Nhóm truyền thuyết phong phú phận có mẫu kể người anh hùng chống xâm lăng, giữ vững địa bàn cư trú, bật nhóm truyện kể thủ lĩnh quân chung tư tưởng với mạch kể Dương Tự Minh Đó cịn nhóm truyền thuyết kể nhân vật Lưu Nhân Chú, miếu Nữ tướng, gị Chúa Chổm, đền Cơ Thắng, gốc tích Ao Đồng… Những truyền thuyết thêu dệt thành vô số huyền thoại gắn liền với huyền tích dường trở thành tài sản chung toàn dân tộc Đặc biệt, địa vực cư trú dân tộc Kinh, Tày, Nùng… có nhiều truyền thuyết địa phương kể vị có cơng khai sơn phá thạch, lập dựng làng mà người dân tin có thật, chép lại thần tích thần phả, gắn liền với đền thờ, miếu thờ thành hoàng nhiều làng vùng 41 Tày thần tích đa Liên Hà xã Tân Thái, huyện Đại Từ… Các truyền thuyết chứa đựng tính đặc trưng, nội dung phổ biến tồn dân tộc nhiều có tự tương đồng với truyền thuyết người Kinh, gần gũi với truyền thuyết An Dương Vương, Thánh Gióng… Ngồi kể đến nhóm truyền thuyết người có cơng lập đền thờ nhớ ơn Cô bé Xương Rồng với truyền thuyết Đền Xương Rồng, Mẫu Thoải - mẹ Nước với truyền thuyết Đền Mẫu Thoải - Bến Than… Có thể nói dù nhóm truyền thuyết mang nét đặc trưng riêng địa phương người Thái Nguyên, truyền thuyết có nguồn sáng tạo từ tâm thức dân gian chung không dân tộc Kinh mà toàn thể người dân Thái Nguyên lòng hướng cội nguồn, truyền thống, văn hóa dân tộc * Tiểu kết Thái Nguyên - thủ gió ngàn khơng mảnh đất có tiềm lực kinh tế mà nơi hội tụ nhiều nét đẹp văn hóa, văn học lâu đời Những đặc điểm điều kiện tự nhiên, xã hội sở để văn học địa phương mang giá trị đặc biệt Không nét đẹp thiên nhiên mà nét đẹp người nơi khơng gian sinh hoạt văn hóa Đây điều kiện thuận lợi để làm nảy sinh, tồn phát triển vùng đất giàu sắc văn hóa, cộng đồng Chính từ đặc điểm tạo sở cho việc nghiên cứu luận văn, tạo nên kho tàng văn học dân gian phong phú địa phương mà tiêu biểu truyền thuyết Những di tích lịch sử, câu truyện sâu vào tiềm thức người dân quê hương để từ khơi dậy lịng u tự hào quê hương Tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, loại hình truyền thuyết dân tộc nói chung nét truyền thuyết Thái Nguyên nói riêng để so sánh, phân tích giá trị tiêu biểu truyền thuyết vùng ven sông Cầu chương sau 42 Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU, MỘT SỐ GIÁ TRỊ THỂ LOẠI Trong nét đặc trưng văn hóa vùng đất Thái Nguyên, ta bắt gặp di tích giá trị, người vang danh sử sách Tất gói gọn truyền thuyết mà người xưa để lại, không việc theo năm tháng gắn liền với đời sống người dân mà qua giúp người đọc nhận giá trị thể loại đặc sắc - yếu tố cốt lõi trì sức ảnh hưởng tác phẩm 2.1 Giá trị nội dung truyền thuyết vùng ven sông Cầu 2.1.1 Truyền thuyết phản ánh lịch sử đời sống dân gian xưa Nhắc đến truyền thuyết, ta nhắc đến lịch sử, yếu tố cốt lõi tạo nên câu chuyện ngàn năm Đối tượng phản ánh bật truyền thuyết lịch sử Có thể nói tất kiện trọng đại dân tộc nhân dân có mặt truyền thuyết, vấn đề sinh hoạt đời thường, sinh hoạt gia đình… khơng phải đối tượng thể loại Tuy nhiên, bên cạnh lịch sử, truyền thuyết mang nét giá trị để gợi nhắc nét đẹp đời sống dân gian xưa Truyền thuyết lựa chọn chi tiết có thật, từ tái tạo, hư cấu thành việc cụ thể Bên cạnh đó, yếu tố kì ảo phần khơng thể thiếu sáng tác dân gian Nhiều nhân vật truyền thuyết sản phẩm hư cấu, có “cốt lõi thật lịch sử” cốt lõi thật vơ quan trọng tạo thần thái, mang sức sống cho truyền thuyết Sơn Tinh nhân vật hư cấu Nhưng thấy rằng, khơng có tài giỏi chế ngự thiên tai bão lũ nhân dân, khơng có mong mỏi sống ổn định, màu mỡ liệu hình tượng kì vĩ có xuất hiện? Hay Chầu Bảy Kim Giao 43 truyền thuyết đền Mỏ Bạch giáng giúp dân, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, để nhân dân vùng ven sông Cầu có hội thay đổi sống ấm no ví dụ điển hình cho hình tượng nhân vật có phần kì ảo mang theo nguyện ước nhân dân, tô thêm giá trị đời sống dân gian xưa người dân “Bắc Thái” Nhân vật kiện lịch sử có thật ngồi đời nhân vật kiện trở thành trung tâm truyền thuyết Chẳng hạn, đấu tranh chống xâm lược dân tộc vào truyền thuyết, song nội chiến Nam - Bắc triều (Trịnh - Mạc) kéo dài nửa kỉ chiến tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài dài gần nửa kỉ (16271672) truyền thuyết lịch sử phản ánh Như vậy, khơng phải nhân vật lịch sử có tên tuổi đời nhân vật trung tâm truyền thuyết Trong phản ánh mình, truyền thuyết thường ý nhiều đến nhân vật có xuất thân nông dân gần dân Chẳng hạn, nguồn truyền thuyết lịch sử anh hùng Phạm Ngũ Lão, Lê Lợi phong phú số nhân vật truyền thuyết có dịng dõi q tộc Như vậy, với ý thức đề cao lịch sử vẻ vang dân tộc, tác giả dân gian cịn có ý thức sâu sắc việc đề cao vai trò người xuất thân bình dân Hơn nữa, truyền thuyết dân gian thường kể vị anh hùng mối quan hệ với nhân dân, nhân dân vừa người tham gia, vừa chỗ dựa tin cậy để nhân vật làm nên chiến thắng Chính điều ta khẳng định rằng, nghiệp người anh hùng hay nguồn gốc truyền thuyết phản ánh lịch sử khơng thể tách rời vai trị tập thể nhân dân Có thể nhắc đến vài kiện tiêu biểu như: Lê Lợi “dựng cờ nghĩa” đánh đuổi giặc Minh nhờ người đánh cá Lê Thận dâng gươm báu; Hay Trần Hưng Đạo thắng quân Nguyên phần nhờ người dân đan sọt làng Phù Ủng [10, tr55] 44 Đối với sáng tác truyền thuyết vùng ven sông Cầu, giá trị phản ánh lịch sử đời sống dân gian xưa tạo sức thuyết phục cho ý nghĩa truyện Như truyền thuyết “Đền Xương Rồng”, nhân vật “Cô bé Xương Rồng” - người Thánh Mẫu Thượng Ngàn phái xuống đầu thai làm gái gia đình nghèo khó có “Cô bé” sống sống trần gian theo vị cứu giúp dân lành, mang niềm vui, theo hi vọng cho nhân dân địa phương Để người ta gọi cô “Nữ Thần Y” ngày “cô bé” phải vỡi cõi tiên khơng qn để lại lồi quý, cứu bệnh cho người Rồi nơi lập đền thờ cô thuốc quý lại, yếu tố lịch sử truyền thuyết lần lại khẳng định rõ nét hết Đi vào giấc mơ, loại thuốc quý lại lại tiếp tục thực xứ mệnh cao cả, cứu khỏi chứng bệnh nan y nhiều quân binh lính trướng Tổng đốc Dương Tự Minh Và nguyện ước nhân dân kể truyện dân gian, kết thúc có hậu kết thúc đẹp Binh lính tướng sĩ tài ba anh dung diệt tan giặc Tống, khải hồn trở Hay câu chuyện cơng chúa Thiều Dung đền Túc Duyên minh chứng rõ ràng nhân vật lịch sử gắn liền với ý nghĩa đời sống nhân dân Theo truyền thuyết, làm vợ Dương Tự Minh, công chúa Thiều Dung lập trang trại tổng Túc Duyên, thuộc phường Gia Sàng, TP Thái Nguyên, dạy nhân dân trồng trọt, chăn tằm, ươm tơ, dệt vải Sau mất, bà dân làng tôn xưng Thánh Mẫu dựng đền thờ Truyền thuyết đền Mẫu Thoải - Bến Than minh chứng để khẳng định giá trị phản ánh lịch sử đời sống dân gian xưa Trước đây, dịng sơng Cầu nên thơ gắn liền với vùng đất Thái Nguyên dịng sơng “độc” mà đời sống người dân xung quanh ln gặp nhiều khó khăn, trắc trở Nhưng với thành tâm, chăm xây dựng đời sống, dịng sơng dường 45 trở nên hiền hòa hơn, “Mẹ Nước” từ giúp dân thay đổi sống, phát triển ấm no Ở nội dung này, giá trị mặt lịch sử truyền thuyết thể rõ Hầu hết truyện thể tương đối xác vị trí địa lý, đối tượng nhắc đến sở cho nhà sử học tham khảo giai đoạn lịch sử, biến động dân tộc Dân tộc nào, đất nước nào, địa phương có q trình hình thành, biến đổi phát triển (hoặc tàn lụi) Trong thời điểm quan trọng, dấu mốc son, biến cố mang ý nghĩa sống cộng đồng thường xuyên xuất nhân vật kiệt xuất Việc làm họ, hành động họ có tác động lớn đến sống cộng đồng, giai đoạn lịch sử Nhiều nhân vật lịch sử sống đặc biệt họ trở thành biểu tượng đẹp quê hương, đất nước Người Việt Nam xưa nay, với truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” thường lập miếu, đền thờ phụ Với giá trị lịch sử đó, truyền thuyết vùng ven sơng Cầu khẳng định tên tuổi vị anh hùng Dương Tự Minh, Phú Lương, Đội Cấn, … Theo đường sáng tác lưu truyền dân gian, truyện kể lưu truyền từ đời sang đời khác, mãi sống lòng quần chúng nhân dân Có thể thấy, giá trị phản ánh truyền thuyết gắn liền với phản ánh lịch sử sống nhân dân điều hoàn toàn hợp lý Truyền thuyết bắt nguồn từ nhân dân, phản ánh đời sống mong ước nhân dân 2.1.2 Truyền thuyết tôn vinh vị anh hùng lịch sử Cũng truyền thuyết lịch sử nói đến trên, khía cạnh khác thơng qua câu chuyện lịch sử, nhân dân ta lồng ghép vào lịng biết ơn, tin tưởng hi vọng, đặt niềm tin vào vị anh hùng đem lại yên ổn cho nhân dân, đem lại hịa bình cho dân tộc 46 Theo truyền thuyết xưa, thất bại cha An Dương Vương cộng đồng Âu Lạc khép lại trang sử hào hùng dân tộc Truyền thuyết anh hùng với âm hưởng ngợi ca tập thể cá nhân thần thánh chiến đấu sôi cộng đồng Văn Lang - Âu Lạc đến khơng cịn đất để tiếp tục sinh sơi nữa, không gian đau thương tăm tối đất nước bị xâm lấn tình cảm q khứ cịn vang bóng khiến tác giả dân gian không tiếp tục bảo lưu lịch sử, đồng thời ghi tiếp trang sử đau thương anh dũng dân tộc Chính lẽ mà dịng truyền thuyết anh hùng bảo lưu truyền thuyết với chủ đề sáng tạo mang đậm dấu ấn thực tế vùng miền Nhân vật trung tâm kiểu truyền thuyết nhân vật, anh hùng lịch sử đích thực Là người xương thịt hình tượng hóa nhiều để tô đậm thêm kiện khẳng định ý thức lịch sử nhân dân Bởi mà tài liệu truyền thuyết khẳng định: truyền thuyết người chép sử trung thành mẫn cán, chọn lọc lưu giữ lịch sử dân tộc theo quan điểm nhân dân Lịch sử dân tộc Việt phải kể đến khởi nghĩa nông dân với cải cách vào truyền thuyết trở thành chủ đề bật Những anh hùng nông dân Ba Vành, Chàng Lía, Vua Heo, Hầu Tạo,… nhân vật truyền thuyết lịch sử mang chủ đề Ở câu chuyện vừa thể tính chiến đấu, tinh thần quật khởi, vừa thể ý thức giai cấp sâu sắc nhân dân Với truyền thuyết địa phương nói chung truyền thuyết vùng ven sông Cầu thuộc địa bàn thành phố Thái Ngun nói riêng, kể tơn vinh vị anh hùng khơng phải q Có thể kể đến truyền thuyết đền Đội Cấn - tôn vinh, tưởng nhớ anh hùng Đội Cấn - người anh hùng lãnh đạo binh lính Thái Nguyên chống lại thực dân Pháp Đồng thời, ơng người cơng 47 bố cương lĩnh đánh đuổi giặc Pháp, tuyên bố “Thái Ngun độc lập” góp phần vào hịa bình dân tộc Hay câu chuyện vị tướng Dương Tự Minh đánh tan giặc Tống lưu truyền nơi đền Xương Rồng nơi người dân lập đền thờ ơng để bày tỏ lịng biết ơn vị anh hùng nước, dân Đền Mỏ Bạch biết đến nơi thờ vọng danh tướng Phị mã Dương Tự Minh Theo truyền thuyết, ơng có cơng dẹp giặc ngoại xâm giúp triều đình nhà Lý giữ n bờ cõi phía Bắc Tổ quốc Ơng biểu tượng tình đồn kết dân tộc Thái Nguyên kỉ XII Bên cạnh có ngơi đền thờ tự vị thần đền Kim Sơn thờ Đức thánh Trần Hưng Đạo… tất điều thể trang nghiêm, tơn kính người dân Thái Ngun dành cho anh hùng dân tộc Theo dấu tích lịch sử từ kỷ thứ XVI, sau thành Thăng Long, tàn dư nhà Mạc chạy lên tỉnh phía Bắc, để tập kết luyện quân chống lại tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh Vào thời điểm có nữ tướng nhà Mạc cắm cờ doanh trại để luyện quân Khi quân bà rút người dân nơi đắp lên đền nhỏ để thờ vị nữ tướng này, dân gian truyền lại gọi thờ Bà Chùa tỉnh đền có tên Đền Cột Cờ Khu vực trung tâm thành Phố Thái Nguyên, cách dòng sông Cầu chảy qua khoảng 1km Dù tên tuổi lưu danh sử sách với người dân Thái Nguyên, anh hùng góp sức để lại đóng góp to lớn vào thay đổi dân tộc Song song với truyền thuyết tiêu biểu dân tộc, phận nhỏ truyền thuyết mảnh đất Thái Nguyên ca ngợi sâu sắc tôn vinh anh hùng lịch sử Những câu chuyện thường hướng đến người trực tiếp lãnh đạo nhân dân đây, tên tuổi gắn liền với độc lập mảnh đất Tất điều thể lịng biết ơn sâu sắc tới 48 đóng góp vị tướng tài vào vận mệnh dân tộc nói chung ổn định, hịa bình Thái Ngun nói riêng 2.1.3 Truyền thuyết ghi cơng vị thần làng Bên cạnh truyền thuyết anh hùng đời sống nhân dân, mảng truyền thuyết ghi công vị thần làng đóng góp khơng nhỏ vào đa dạng truyền thuyết địa phương Thái Nguyên Truyền thuyết đền Mỏ Bạch kể lại Chầu Bảy Kim Giao hạ sinh vào gia đình dân tộc Mọi đất Thanh Liên, Mỏ Bạch, Thái Nguyên Chầu giáng để giúp dân, Chầu người dạy dân tộc Mọi làm ăn canh tác trồng trọt (có tài liệu nói Chầu người dạy dân trồng chè Tuyết) Chầu giúp dân dẹp giặc ngoại xâm đất Thái Nguyên (cũng theo kể lại, bà nữ tướng thời Hai Bà Trưng Chầu Bát đánh giặc, Chầu xây đền thờ Tân La - Hưng Yên) Sau Chầu thiên giao quyền cai quản núi rừng Mỏ Bạch Thái Nguyên Tương truyền vào đêm khuya vắng Chầu Bảy hình dạo chơi Tiên Nàng hội họp, mắc võng Đào rừng núi Kim Giao Mỏ Bạch Có thể thấy truyện kể này, dân gian xưa hướng nhiều đến điều tốt đẹp mà vị thần giúp đem đến cho nhân dân Họ thân đấng tối cao ban xuống để dạy phát triển đời sống người Bắt đầu sinh hoạt từ việc đơn giản nhất, phải học cách trồng trọt chăn nuôi, cách lao động để tự trì sống Ngay cạnh dịng sơng Cầu nên thơ trình đấu tranh phát triển Theo truyền thuyết Mẫu Thoải - Bến Than, trước quanh khu vực sơng Cầu, người dân sống chật vật khó khăn, người dân nhận xét dịng sơng hãn, với nước cuồn cuộn, thường xuyên dâng nước trôi người, nhà cửa, gia súc, gia cầm, làm ngập chìm ruộng vườn Những người dân lên phía thượng nguồn kết bè tre, nứa, gỗ làm nhà… thường bị dòng nước lại khu vực lượn sống lưng dịng sơng để phá vỡ bè, 49 trơi người Nhiều người tích bị chết xi bè khu vực Nhất vào ngày mưa lũ, tiếng kêu cứu thảm thiết sông khiến cho người dân đau lịng Tất điều ấy, khiến họ ln mong cầu, ước mơ bình an cho người làm ăn, sinh sống nghề sông nước Rồi đến ngày, có người khu vực nửa tỉnh, nửa mơ thấy người gái mặc đồ trắng, gương mặt đẹp phúc hậu đến bảo “Lập đền thờ ta chuyện yên” Câu chuyện loang không bảo ai, người xúm lại góp cơng, góp sức, góp của, lập nên Ngơi Đền thờ Mẫu Thoải (Mẹ nước) nơi Sau thời gian, sông Cầu dâng nước vào mùa hạ êm đềm vào mùa đông, nhiều người bắt đầu làm nghề buôn tre, nứa sản vật từ rừng về…Năm tháng qua đi, vùng đất trở lên trù phú, bến thuyền, buôn bán phát đạt thế, trước đến khỏi vùng đất dâng hương đền Mẫu Thoải cầu mong bình yên Vậy “người gái mặc đồ trắng, gương mặt đẹp phúc hậu” sạu người dân nhớ đến gọi “Mẹ Nước” Mẹ xuất mang theo trù phú, ấm no, phát triển đời sống từ đến sau Một giá trị tiêu biểu truyền thuyết vùng ven sơng Cầu nói chung truyền thuyết ghi cơng vị thần làng nói riêng ý nghĩa lớn lao mặt văn hóa, tâm linh Khi kinh tế - xã hội ngày phát triển nhu cầu đời sống tinh thần ngày lớn Văn hóa tâm linh giúp người cân thực Ý thức tổ tiên, gần ghi nhớ công ơn vị thần làng giúp người có niềm tin, tạo nên động lực vượt qua trần tục đời thường, thúc đẩy tìm tòi vượt qua trạng thái tồn để hướng phía trước Bên cạnh đó, giá trị văn hóa tâm linh tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương cịn thể chỗ thờ cúng người hướng tới chân - thiện - mỹ, cao mà người ước vọng, tôn thờ 50 Mỗi truyền thuyết đem đến cho người giá trị nội dung sâu sắc nhiều mặt Dù phương diện nào, yếu tố cốt lõi từ tình cảm người thể rõ nét Những minh chứng vô giá dân tộc qua trang sử hào hùng mà câu chuyện kể, chi tiết lưu truyền ngàn năm, để sau này, nhiều thiên niên kỉ ln tự hào điều thiêng liêng quý giá đất Việt 2.2 Giá trị nghệ thuật truyền thuyết vùng ven sông Cầu 2.2.1 Cốt truyện Theo từ điển thuật ngữ văn học: “Cốt truyện toàn biến cố, kiện nhà văn kể ra, mà người đọc đem kể lại” Khác với thần thoại - thể loại thuộc giai đoạn văn học dân gian, cốt truyện chủ yếu xoay quanh nhân vật trung tâm truyền thuyết cốt truyện lại quay quanh nhiều nhân vật nhiều tuyến nhân vật khác Chính mà cốt truyện truyền thuyết đa dạng phong phú Truyền thuyết vùng ven sông Cầu ngoại lệ, chuỗi sáng tác mang nét đặc trưng cốt truyện thể loại truyền thuyết nói chung Đa phần gồm ba phần: hồn cảnh xuất nhân vật chính, nghiệp nhân vật, thân nhân vật Hồn cảnh xuất nhân vật kì ảo, “Cô Bé Xương Rồng” đời sau gặp gỡ đôi vợ chồng nghèo Tiên ông - Thần y núi Dược Sơn Sự xuất kì ảo kéo theo việc đặc biệt phía sau từ bé biết theo mẹ vào rừng hái thuốc trị nhiều chứng bệnh nan y mà cha mẹ bé không chữa Rồi để lại thuốc quý chữa nhiều bệnh nan y cho người dân vùng Cái tên “Xương Rồng” xuyên suốt toàn nội dung truyện nói lên nguyện ước nhân dân dân nhỏ bé đầy mạnh mẽ, gai góc người Sự nghiệp nhân vật cốt truyện truyền thuyết thường hướng đến thay 51 đổi tích cực lịch sử, câu chuyện dạy dân, giúp dân thời kì đầu xây dựng đất nước Truyền thuyết Mẫu Thoải - Bến Than kể sống quanh vùng ven sông Cầu trước khó khăn, vất vả vốn dịng sơng Mọi việc thay đổi xuất người gái mặc đồ trắng, gương mặt đẹp phúc hậu đến yêu cầu lập đền thờ Người dân hết lòng tin tưởng, kể từ sơng Cầu dâng nước vào mùa hạ êm đềm vào mùa đông, nhiều người bắt đầu làm nghề buôn tre, nứa sản vật từ rừng về… thay đổi rõ rệt sống người dân, trù phú ấm êm Cốt truyện truyền thuyết thể nội dung phần lớn nhờ yếu tố tưởng tượng, hư cấu Yếu tố tưởng tượng, hư cấu truyện làm cho hành trạng nhân vật trở nên kỳ vĩ, nhân vật sánh ngang thần thánh, tạo nên cốt truyện truyền cảm, sinh động, vừa chân thực, vừa hấp dẫn, vừa giúp cho truyền thuyết trở thành tác phẩm nghệ thuật thực thụ tài liệu sử học 2.2.2 Nhân vật Một nhân vật người đối tượng câu chuyện kể Nhân vật hồn tồn hư cấu dựa người thực, việc thực Trong văn học, nhân vật thường người đọc thông qua câu chuyện họ, giúp họ hiểu cốt truyện chủ đề cần suy ngẫm Nghiên cứu nhân vật địi hỏi phải phân tích mối quan hệ với tất nhân vật khác tác phẩm Nhân vật truyền thuyết nhân vật lịch sử, nhân vật tái tạo Tác giả dân gian hư cấu sáng tạo lịch sử thường lý tưởng hóa kiện người mà họ ca ngợi Thế nhân vật truyền thuyết đảo ngược so với thật lịch sử nhân vật nhân vật trung tâm truyện hay chuỗi truyện 52 Truyền thuyết ln gắn bó với thật, với lịch sử, phản ánh kiện trọng đại dân tộc, nhiều nhân vật truyền thuyết nhân vật sử, nghiệp chung nhiều người thừa nhận, noi theo Vị tướng toàn tài Dương Tự Minh lập nhiều chiến công hiển hách lịch sử, nhiều đền thờ ông lập gắn với truyền thuyết để tỏ lịng kính trọng biết ơn đền Mỏ Bạch, đền Cột Cờ… Điều minh chứng để khẳng định nhân vật truyền thuyết nhân vật lịch sử tái tạo Tác giả dân gian hư cấu sáng tạo lịch sử người mà họ ca ngợi Nhưng bên cạnh đó, có nhân vật khơng ghi lại nhiều truyền thuyết mà tiêu biểu địa phương Chính tính chất phù hợp với truyền thuyết vùng truyền thuyết vùng ven sông Cầu đề cập đến “Cô bé Xương Rồng” nhắc đến truyền thuyết đền Xương Rồng - Phường Phan Đình Phùng; đền Kim Sơn phường Đồng Bẩm ghi nhớ công ơn tài đức vị chúa bà với truyền thuyết người có cơng đánh đuổi ngoại xâm; đền Mẫu Thoải - Bến Than với truyền thuyết “Mẹ Nước” đem lại phát triển vùng… Những nhân vật khơng nhắc nhiều dịng chảy truyền thuyết dân tộc, người tiêu biểu địa phương Ta thấy rằng, cảm quan lịch sử chi phối nghệ thuật xây dựng hình tượng truyền thuyết Các nhân vật dù có hư cấu nhân vật lịch sử có tên tuổi, gốc gác nói chung có lý lịch rõ ràng gắn với địa phương hay thời đại Tuy nhiên, truyền thuyết sáng tạo suốt chiều dài lịch sử dân tộc, giai đoạn lịch sử khác nhau, nhân vật lại sáng tạo chi phối khác quan niệm thẩm mĩ nhân dân Càng giai đoạn lịch sử sau này, nhân vật truyền thuyết gần gũi với thực, bị chi phối yếu tố kì ảo Ở thời kì đầu, truyền thuyết mang đến nhân vật ông bụt, bà chúa, nàng tiên cứu dân, sau truyền thuyết giản lược nhiều yếu tố kì ảo, thay vào 53 yếu tố lịch sử nhiều hơn, thường nhân vật có thật, việc thật nhân dân truyền miệng kể lại, thành câu chuyện lưu truyền Nhân vật truyền thuyết yếu tố thiếu, nhân dân mượn hình ảnh vừa thực, vừa ảo để hình tượng hóa lên biểu tượng kì vĩ cho mong muốn Đó khát vọng phát triển cộng đồng, khát vọng xóa bỏ xâm lược thay đổi sống 2.2.3 Thời gian không gian nghệ thuật Thời gian nghệ thuật “là hình thức nội hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó… Thể tự cảm thấy người giới” Cịn khơng gian nghệ thuật “là hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể nó, gắn với cảm thụ khơng gian nên mang tính chủ quan… Ngồi khơng gian vật thể có khơng gian tâm tưởng” Như hiểu thời gian (khơng gian) nghệ thuật thời gian (khơng gian) thực ngồi đời đưa vào tác phẩm, tạo nên theo ý đồ tác giả Khác với thời gian khách quan đo đồng hồ lịch thời gian nghệ thuật đảo ngược quay khứ, vượt tới tương lai xa xơi, dồn nén khoảng thời gian dài chốc lát, lại kéo dài chốc lát thành vô tận Thời gian nghệ thuật đo nhiều thước đo khác nhau, lặp lại đặn tượng đời sống ý thức Trong giới nghệ thuật, thời gian nghệ thuật xuất hệ quy chiếu để miêu tả đời sống tác phẩm Trong truyền thuyết thời gian thời gian khứ - xác định Tuy nhiên xác định khơng có nghĩa hồn tồn xác mà thể nhiều ý thức thực tác giả dân gian Cho nên truyền thuyết gọi nghệ thuật nửa tự giác Không gian truyền thuyết không gian đời thường, không gian chiến trường không gian xã hội, đất nước, khác với thần thoại chủ yếu không gian vũ trụ, không gian thiên nhiên 54 Thời gian thần thoại thời khứ phiếm định, khứ vật đầu tiên: lửa đầu tiên, người đầu tiên…còn thời gian truyền thuyết thời khứ xác định Truyền thuyết kể chuyện xảy vào thời kì định truyền thuyết Dương Tự Minh nói đến kỉ XII, truyền thuyết đền Cột Cờ kể lại khoảng thời gian kỉ XVI Truyền thuyết ln mang tính thời đại Tuy nhiên, thời gian truyền thuyết đời thời gian lịch sử mà truyền thuyết phản ánh đồng Khơng gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Khơng vậy, khơng gian nghệ thuật tồn giới nghệ thuật, khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh đó, khơng gian nghệ thuật sản phẩm sáng tạo nghệ sĩ nhằm biểu người thể quan niệm định sống Như vậy, không gian nghệ thuật phương thức tồn triển khai giới nghệ thuật Đối với tác phẩm văn học nói chung truyền thuyết nói riêng miêu tả trần thuật bên tác phẩm văn học xuất phát từ điểm nhìn, ta xác định vị trí chủ thể khơng - thời gian, thể phương hướng nhìn, khoảng cách nhìn, đặc điểm khách thể nhìn Điểm nhìn không gian thể qua từ phương vị (phương hướng, vị trí), để taoh thành “viễn cảnh nghệ thuật” Khơng gian nghệ thuật mang tính chủ quan Khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mơ hình hóa mối liên hệ tranh giới Khơng gian nghệ thuật mang tính địa điểm, tính phân giới nội dung để mơ hình hóa phạm trù thời gian bước đường đời Khơng gian nghệ thuật mang tính cản trở để mơ hình hóa kiểu tính cách người Khơng gian nghệ thuật khơng có tính cản trở truyền thuyết, cổ tích làm cho ước mơ cơng lí thực dễ dàng 55 Không gian kể truyền thuyết vùng ven sông Cầu không gian địa phương đất nước Hầu hết việc diễn bên cạnh đời sống thực tế nhân dân Những khơng gian đời thường hàng ngày người dân chứng kiến, xây dựng cốt truyện kể lại Theo truyền thuyết đền Kim Sơn (phường Đồng Bẩm - trước thuộc huyện Đồng Hỷ), xưa có người phụ nữ xã Nam Hòa kêu gọi nhân dân vùng Đồng Hỷ, xứ Thái Nguyên chống lại giặc Cờ Đen từ phương Bắc sang xâm chiếm nước ta Trong trận đánh ác liệt với quân giặc dọc tuyến sông Cầu, bà hi sinh anh dũng Chính đền thờ thuộc khu vực bà khởi nghĩa trước Tóm lại, khơng gian nghệ thuật hình thức tồn hình tượng nghệ thuật Khơng gian nghệ thuật cho thấy cấu trúc nội tác phẩm văn học , ngôn ngữ tượng trưng, mà cho thấy quan niệm giới, chiều sâu cảm thụ tác giả hay giai đoạn văn học Nó cung cấp sở khách quan để khám phá tính độc đáo nghiên cứu loại hình cuat hình tượng nghệ thuật Vì vậy, khơng thể tách hình tượng khỏi khơng gian mà tồn 2.2.4 Mơ típ Mơ típ cơng thức có tính ước lệ, biểu trưng nghệ thuật cốt truyện lặp lặp lại ghi nhận ấn tượng thực đặc biệt mạnh mẽ, quan trọng Nó đơn vị trần thuật đơn giản nhất, hình tượng mẫu khái quát sơ khởi có đặc điểm tính đồng giống Có thể hiểu mơ típ từ thành tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định bền vững sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật Thuật ngữ mơ típ thường có quan hệ đề tài cốt truyện Mơ típ hạt nhân cốt truyện Trải qua trình gia tăng, nối dài, phát triển, trở thành cốt truyện Thứ hai, đề tài - cốt truyện coi kết hợp mơ típ Cốt truyện với tính chất sơ đồ phức tạp hình thành từ loạt mơ típ, lồng ghép cốt truyện thành phần cốt truyện 56 Trong truyền thuyết nói chung thấy lên số mơ típ như: Mơtíp tướng lạ có từ lọt lịng (gan bàn chân có ba sợi lơng trắng, có nốt ruồi đỏ vành tai, trán có ba đường ngang, tay dài q gối); mơtíp biểu khác thường, người cịn trẻ; mơtíp hồn cảnh xã hội (loạn lạc liên miên, giặc ngoại xâm xâm lược thống trị hà khắc, triều đình mục nát, dân chúng lầm than ), mơtíp xuất thân nhân vật; mơtíp hố thân, thăng hoa nhân vật (người anh hùng bị chém đầu tay giữ đầu phi đến chỗ đất thiêng hố, hai bà có hai đám mây ngũ sắc cuộn lên trời); Mơ típ áo tàng hình, mơ típ hiển linh âm phù, hiển thánh giúp cháu làm ăn đánh giặc; mơ típ vinh phong, gia phong tên hiệu triều đại sau cho người anh hùng… Truyền thuyết vùng ven sông Cầu có nét đặc trưng mang mơ típ “Cô bé Xương Rồng” xuất thân từ lời tiên, biến kì lạ để lại lồi thuốc q hóa thân để chữa bệnh cho người dân Mơ típ hồn cảnh xã hội dân chúng đói khổ, khó khăn người giúp đỡ “Mẹ Nước” truyền thuyết Mẫu Thoải - Bến Than, giặc ngoại xâm khắp nơi có anh hùng dẹp loạn mơ típ tiêu biểu chuỗi truyện truyền thuyết lịch sử anh hùng Dương Tự Minh, Đội Cấn, Phú Lương… Có thể thấy, dù truyện truyền thuyết mang dấu ấn rõ nét địa phương vùng ven sông Cầu, tất kể lưu truyền lại giữ giá trị nghệ thuật thể loại truyền thuyết nói chung Từ góp phần đồ sộ vào kho tàng truyền thuyết dân tộc với đặc sắc tiêu biểu Là sở, nguồn kiến thức phù hợp chương trình văn học địa phương cho học sinh phổ thơng 57 * Tiểu kết Có thể thấy, truyền thuyết vùng ven sông Cầu phản ánh đa dạng kiểu nhân vật tiêu biểu đặc trưng thể loại truyền thuyết nói chung: nhân vật lịch sử, nhân vật che chở bảo hộ cho nhân dân, nhân vật vị thần làng dù có nguồn gốc xuất thân hay đầy rẫy khó khăn cuối giữ trọn kết thúc tốt đẹp nguyện ước nhân dân mong sống ấm no, hạnh phúc Truyền thuyết vùng ven sông Cầu hứa hẹn nguồn tài liệu quý để phát triển đa dạng mặt văn học, văn hóa, lịch sử, du lịch… Đây sở để giới thiệu đến bạn bè khắp năm châu nét đẹp truyền thống địa phương, niềm tự hào dân tộc Bên cạnh nội dung thấm đậm truyền thống quý báu dân tộc giá trị nghệ thuật đặc sắc sáng tác Cốt truyện, nhân vật, không gian - thời gian hay mô típ đảm bảo đặc điểm truyền thuyết nói chung Khơng đơn tác phẩm dân gian địa phương, mà cịn hi vọng, tình cảm nhân dân thiết tha gửi gắm Tất mang yếu tố lịch sử lưu truyền, có xen lẫn yếu tố tưởng tượng kì ảo giữ cốt lõi thật Những giá trị nội dung nghệ thuật giúp cho kho tàng truyền thuyết Thái Nguyên thêm phong đú, đa dạng ý nghĩa 58 Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỄ HỘI VÀ TÂM THỨC DÂN GIAN Lễ hội nơi lưu giữ tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian, nơi phản ánh tâm thức người Việt Nam cách trung thực Nói tầm quan trọng lễ hội, GS.TS Nguyễn Duy Quý khẳng định: “Lễ hội truyền thống sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường Đó cịn sinh hoạt có quy mơ lớn tầm vóc, có sức hút số lượng lớn tượng đời sống xã hội” Trong lễ hội ta thấy nghiêm trang kính cẩn, mực thước lễ nghi nghi thức, đồng thời lại có trò diễn, trò chơi dân gian vui nhộn, độc đáo Bất kỳ lễ hội gồm có hai hệ thống đan quyện giao thoa với nhau: phần lễ phần hội Tất tạo nên sắc, giá trị riêng ngày lễ Cũng lẽ mà tác giả Hồng Phê khẳng định: “Lễ hội vui tổ chức chung có hoạt động lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống dân tộc” Tâm thức, đơi gọi tắt “tâm”, từ chung cho khía cạnh trí tuệ ý thức, thể kết hợp tư duy, tri giác, trí nhớ, cảm xúc, ý muốn trí tưởng tượng, tâm thức dịng ý thức Nó bao gồm tất q trình có ý thức não Đôi số ngữ cảnh, nghĩa từ tâm thức bao hàm hoạt động tiềm thức người [56] Tâm thức dân gian lễ hội gắn với truyền thuyết kí ức, tình cảm, quan tâm người đến với giá trị cổ truyền dân tộc Không câu chuyện kể, tâm thức dân gian hiểu 59 biết đến đối tượng, cách bày tỏ thái độ với đối tượng hành động, cảm xúc chân thật người 3.1 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu mối quan hệ với lễ hội tôn vinh các vị anh hùng lịch sử 3.1.1 Truyền thuyết Chầu Bảy Kim Giao Dương Tự Minh với lễ hội Đền Mỏ Bạch Mỗi truyền thuyết có hay nhóm nhân vật trung tâm, nhân vật truyền thuyết ngợi ca Họ sống khơng phải lịng ngưỡng mộ dân chúng mà từ niềm tơn kính ngưỡng mộ đó, họ trở thành hồng làng hay thần thiêng vùng, hay thành vị tổ sư nghề Tại đây, truyền thuyết kể lại Chầu Bảy Kim Giao giúp dân trồng trọt, chăn nuôi Cũng nơi thờ vị tướng tiêu biểu Thái Nguyên - anh hùng Dương Tự Minh Hằng năm, để tưởng nhớ công ơn, đồng thời nhắc nhở cháu suy nghĩ nối tiếp truyền thống, dân chúng nơi nơi mở hội tưng bừng để thể niềm tơn kính Đền Mỏ Bạch tổ chức nhiều ngày lễ lớn năm (theo âm lịch): + Ngày 10 tháng giêng: Lễ khai Xuân + Ngày tháng 2: Tiệc Cô Đôi + Ngày tháng 2: Tiệc Sơn Trang, Tiệc Quan Đệ Nhị + Ngày tháng 3: Tiệc Mẫu Phủ Dày + Ngày 24 tháng 3: Tiệc Quan Đệ Tứ + Ngày 15 tháng 4: Lễ Phật Đản Đến thời gian vào hè kể đến ngày đây: + Ngày 25 tháng 5: Tiệc Quan Lớn Tuần + Ngày tháng 6: Tiệc Mẫu Cửu + Ngày 12 tháng 6: Tiệc Cô Bơ 60 + Ngày 18 tháng 6: Tiệc ơng Hồng Bơ + Ngày 24 tháng 6: Tiệc Quan Đệ Tam + Ngày 12 tháng 7: Tiệc ơng Hồng Bảy + Ngày 21 tháng 7: Tiệc chầu Bảy - Cô Bảy, Cô Bé Bảo Đền Thời gian hè: + Ngày 20 tháng 8: Tiệc vua cha + Ngày tháng 9: Tiệc Chín + Ngày 10 tháng 10: Tiệc ơng Hồng Mười + Ngày 15 tháng chạp: Lễ tất niên Nếu Chầu Bảy Kim Giao thờ đền thờ Mỏ Bạch mang ý nghĩa biết ơn người có cơng giúp dân thay đổi sống từ xa xưa lễ hội gắn liền với truyền thống lịch sử mang tên vị tướng Dương Tự Minh Nằm vị trung tâm nơi giao lưu khu vực ngồi tỉnh, đền Mỏ Bạch khơng nơi thăm quan, dâng lễ cảm tạ nhân dân địa phương mà nhiều vùng lân cận Mỗi ngày lễ, người dân lại nô nức tụ hội mang theo niềm thành kính sâu sắc Trước đây, lễ hội thường có nghi lễ dâng hương, rước kiệu, múa lân vài năm trở lại bữa tiệc lễ tổ chức hình thức làm lễ, thắp hương cảm tạ, khơng cịn nghi lễ rước kiệu hay mở hội linh đình mà thay vào tự nhắc nhở người dân hướng truyền thống lịch sử linh thiêng mà sâu sắc Lễ lớn vị tướng Dương Tự Minh thường không mở rộng mà hướng đền Đuổm (Phú Lương, Thái Nguyên) Hai ngày lễ khơng thể bỏ qua ngày mùng 10 tháng Giêng Âm lịch ngày lễ Phật Đản 15 tháng âm lịch, nhân dân vùng lại tưng bừng tổ chức Lễ khai xuân để tưởng nhớ công lao to lớn vị Anh hùng có cơng đánh đuổi giặc ngoại xâm, đem lại sống ấm no cho nhân dân 61 3.1.2 Truyền thuyết Dương Tự Minh công chúa Thiều Dung với lễ hội đền Túc Duyên Đền Túc Duyên có diện tích 1403m2 nằm địa bàn tổ 14 phường Gia Sàng, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (cách trung tâm thành phố Thái Ngun khoảng 3km phía Đơng Nam, cách UBND phường Gia Sàng khoảng 2km phía Nam) Di tích đền Túc Duyên nằm quần thể di tích lịch sử quốc gia - địa điểm lưu niệm niên xung phong đại đội 915 đội 91 Bắc Thái hi sinh vào đêm Noel năm 1972 Đền Túc Duyên nhân dân lập nên để thờ công chúa Thiều Dung, vợ thủ lĩnh Dương Tự Minh - người có cơng đánh giặc Tống kỉ XII, nhà Lý gả công chúa phong làm phò mã Theo tương truyền, từ làm vợ thủ lĩnh Dương Tự Minh, công chúa Thiều Dung lập trang trại khu vực phường Gia Sàng ngày Bà có cơng giúp nhân dân nơi trồng dâu, chăn tằm, ươm tơ, dệt vải phát triển nông nghiệp Khi mất, tháng năm 1155 bà phong làm Thánh Mẫu dựng đền thờ Đền có từ thời xa xưa, thời nhà Lê có sắc phong Trong kháng chiến chống thực dân Pháp bị tiêu thổ, sau dựng lại Tại đền lưu giữ số vật quý như: bia đá mang tên Túc Duyên điện hậu bi (bài ký ghi việc mua hậu điền Túc Duyên), dựng năm Bảo Đại thứ 18 (1943), nội dung ca ngợi cảnh đẹp di tích cơng đức chức sắc địa phương lúc hai sắc phong cho Công chúa Thiều Dung, sắc nhà Lê niên hiệu Cảnh Trị thứ (1670), sắc nhà Nguyễn niên hiệu Khải Định thứ (1924) Trước cửa đền đa cổ thụ tạo nên cảnh đẹp di tích Lễ đền vào 18 tháng âm lịch: Lễ thánh Mẫu đền Đền Túc Duyên cơng trình văn hóa tín ngưỡng nhân dân xây dựng từ đời khơng rõ, khơng cịn văn thời gian 62 xác xây dựng ngơi đền Truyền thuyết kể lại bên cạnh đền thờ Thiều Dung cơng chúa, có ngơi đình thờ vị Cao Sơn Quý Minh Sau văn văn hóa, lịch sử xác nhận đền Túc Duyên thờ cơng chúa Thiều Dung, đình Túc Dun thờ vị tướng Dương Tự Minh, nơi linh thiêng để nhân dân hướng cảm tạ Lễ hội đền Túc Duyên tổ chức vào ngày tháng Giêng hàng năm chủ yếu nghi lễ dâng hương cổ truyền Người dân khắp nơi đổ tỏ lịng thành kính Phạm vi lễ hội gói gọn khn viên đền, khơng mở rộng khu vực khác Cũng theo lời kể cụ Bùi Văn Khang 80 tuổi, người cạnh đền từ năm 1950, trực tiếp chăm nom, cai quản nơi kể lại Ngày trước, đền thường mở hội lớn, có rước kiệu quanh địa phương làm lễ, có câu chuyện truyền miệng lại đền Túc Duyên đền Xương Rồng có mối liên quan gần gũi với gọi “Đền chị - Đền em”, nhiên khơng có văn xác thực thơng tin Bên cạnh đó, trước hội lễ thường có phần rước kiệu lên khu vực đền Xương Rồng vịng khơng cịn Dù lễ hội nghi lễ truyền thống tổ chức theo hình thức nhân dân địa phương ln lịng nhớ người anh hùng, người dân nước Họ đức cao, thánh mẫu góp phần tạo nên sống ấm no ngày hôm 3.1.3 Truyền thuyết Đội Cấn với lễ hội Đền Đội Cấn Đền thờ nằm đồi lịch sử Đội Cấn trung tâm thành phố Thái Nguyên, thuộc phố Phủ Liễn - Phường Hoàng Văn Thụ - thành phố Thái Nguyên Đây đền nhân dân dựng lên để tưởng nhớ đến kiện huy hoàng lịch sử cách mạng 63 Ngôi đền Đội Cấn Thái Nguyên nhân dân dựng lên từ Cách mạng tháng tám thờ lãnh tụ Đội Cấn nghĩa quân ông Ngôi đền chủ yếu thờ anh hùng khởi nghĩa Thái Nguyên, nghĩa quân người yêu nước thời kỳ Đội Cấn tên thật Trịnh Văn Đạt (1881-1919) Ông sinh huyện Vĩnh Tường tỉnh Vĩnh Yên, thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Sau ứng mộ lính tập Vĩnh Yên, từ năm 1910 Đội Cấn đóng Thái Nguyên Đội Cấn Lương Ngọc Quyến giác ngộ làm quân sư, kết bạn tâm phúc chung trí lớn giết giặc cứu nước Đêm 30 rạng sáng ngày 31/8/1917, Đội Cấn lãnh đạo binh lính Thái Nguyên khởi nghĩa chống lại ách đô hộ thực dân Pháp Nghĩa quân làm chủ tỉnh lỵ Thái Nguyên với hiệu "Nam binh phục quốc" chủ tướng Trịnh Văn Cấn quân sỹ dương cao cờ ngũ tinh, vàng đỏ, phái hịch tuyên bố "Thái Nguyên độc lập" đặt quốc hiệu Đại Hùng, công bố cương lĩnh đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập tự cho đất nước Đây coi khởi nghĩa mà chống thực dân Pháp chiếm tỉnh lỵ, làm vang dội Việt Nam, làm khơi lên tình yêu nước nồng nàn dân tộc người dân Khởi nghĩa Thái Nguyên gắn liền với tên tuổi Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến thực vị anh hùng dân tộc vậy, nơi nhân dân dựng lên đền để ghi nhớ đến người anh hùng dân tộc Đội Cấn Với tích đền thờ ông Đội Cấn Thái Nguyên hay tích ông lang sử Đội Cấn nơi người tới đến dâng hương, thể tình yêu nước lòng thành, ghi nhớ tới người anh hùng Không thế, ngày lễ dâng hương để cầu mong bình n, hịa bình, ấm no cho dân tộc mà người anh hùng hy sinh mảnh đất Trong đền miếu trắng Đội Cấn có khơng gian thống đãng, n tĩnh ngơi đền ba gian giống đền khác, bao quanh đền khung cảnh êm ả, bình Trước ngơi đền Đội Cấn Thái Nguyên kháng chiến chống 64 Pháp bị san phẳng, nhân dân phải xây dựng lại để ghi nhớ lịch sử Cho đến năm 2002 trùng tu, xây sửa lại đến phía trước đền cịn có tượng đá lưu lại người ghi công, lịch sử đền Ở quần thể đền nay, có thêm đài tưởng niệm ghi danh, nhớ đến anh hùng liệt sĩ Thái Nguyên Cũng cơng trình nằm tâm linh, linh thiêng thờ anh hùng cách mạng Và nơi trở thành điểm thăm quan hấp dẫn du khách từ đặt chân đến với Thái Nguyên Đền không tổ chức lễ hội lớn riêng mà thường chung hoạt động văn hóa, lịch sử với khu đài tưởng niệm trung tâm thành phố Đền mở cửa vào ngày mùng 15 hàng tháng Đây hội để nhân dân bày tỏ lòng biết ơn đến anh hùng Đội Cấn có cơng đánh đuổi giặc Pháp cho quê hương 3.1.4 Truyền thuyết Bà Chúa tỉnh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn với lễ hội Đền Cột Cờ Theo dấu tích lịch sử từ kỷ thứ XVI, sau thành Thăng Long, tàn dư nhà Mạc chạy lên tỉnh phía Bắc, để tập kết luyện quân chống lại tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh Vào thời điểm có nữ tướng nhà Mạc cắm cờ doanh trại để luyện quân Khi quân bà rút người dân nơi đắp lên đền nhỏ để thờ vị nữ tướng này, dân gian truyền lại gọi thờ Bà Chùa tỉnh ngơi đền có tên Đền Cột Cờ Đền Cột Cờ phường Trưng Vương, TP Thái Ngun có diện tích gần 300m2 Đền thờ Mẫu Tam phủ, Tứ phủ, thờ Bà Chúa tỉnh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn thể đạo lý uống nước nhớ nguồn, ca ngợi bậc tiền bối lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước Hàng năm, Đền có nhiều lễ hội sinh hoạt văn hóa tâm linh giàu sắc thu hút đông đảo người dân du khách thập phương đến tham dự như: Lễ khai xuân vào mồng tháng Giêng, Lễ Sơn Trang vào mồng 10 tháng 2, ngày giỗ tổ Đức Thánh Trần vào ngày 20 tháng hay tiệc bà Chúa tỉnh vào 24 tháng âm lịch 65 Với ý nghĩa lịch sử đó, ngày 7/7/2014, UBND tỉnh ký định cấp xếp hạng di tích lịch sử Đền Cột Cờ Tại buổi lễ, đại diện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên trao xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh cho Đền Cột Cờ với mong muốn Đền có biện pháp tốt để giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lịch sử Hằng năm, Lễ hội Đền Cột Cờ quyền nhân dân địa phương tổ chức long trọng, phần Lễ có báo cáo hoạt động Ban quản lý di tích năm dâng hương bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc bậc tiền nhân có cơng dựng nước Trong phần Lễ thường có số nghi lễ như: Cúng phát tấu thỉnh Phật Đại khoa; cúng Thành khao Sơn trang; dâng hương tế lễ; hô thần khai quang an vị… Phần hội có múa lân, hát múa văn nghệ diễn sướng hầu đồng người dân vùng Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, hệ thống nghi lễ lễ hội phong phú, đa dạng, mang nhiều sắc thái độc đáo phân biệt với tín ngưỡng tơn giáo khác Tuy nhiên, tập trung điển hình nghi lễ Hầu đồng hệ thống lễ hội “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ” Đền Cột Cờ nằm hệ thống tín ngưỡng nên hoạt động sinh hóa tín ngưỡng tổ chức sau: Lên đồng nghi lễ thờ Mẫu Tứ phủ, nghi lễ nhập hồn vị thánh Tam phủ, Tứ phủ vào thân xác ông đồng, bà đồng tái lại hình ảnh vị thánh, nhằm phán truyền, ban phước lộc cho tín đồ đạo Mẫu Lên đồng thường diễn vào nhiều dịp năm Với thầy Đồng đền, năm có lẽ lễ hầu xông đền (sau lễ giao thừa năm mới), lễ hầu Thượng Nguyên (tháng giêng), lễ hầu nhập hạ (tháng tư), lễ tán hạ (tháng bảy), lễ tất niên (tháng chạp), lễ Hạp ấn (25 tháng chạp)… Trong dịp này, hai lần coi quan trọng tháng ba giỗ thánh mẫu tháng tám giỗ cha 66 Việc chuẩn bị lễ vật dâng cúng lễ hầu đồng tùy thuộc vào điều kiện Đồng đền màu sắc lễ vật phải phù hợp với giá đồng Đền Cột Cờ với việc tổ chức nghi lễ hầu đồng cho đồng đền cịn tổ chức hoạt động lễ hội “Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ” Tương truyền ngày 20 tháng âm lịch ngày giỗ Đức thánh Trần Theo quan niệm dân gian “tháng tám giỗ cha” nói ngày giỗ Đức Thánh Trần Ngày “giỗ cha” Trần Quốc Tuấn qua đời, ngày 20 tháng năm Canh Tý (tức năm Hưng Long thứ 8, ngày tháng năm 1300) Ông dinh Phủ Đệ Vạn Kiếp, đền thờ Kiếp Bạc thuộc Chí Linh, Hải Dương Kiếp Bạc với Bảo Lộc (Nam Định - q hương ơng), nhiều nơi khác có đền Cột Cờ nơi tổ chức lễ hội đáp ứng tâm nguyện nhân dân chiêm bái “giỗ cha” “Tháng ba giỗ mẹ” - lễ tổ chức vào ngày tháng âm lịch theo tương truyền ngày Thánh mẫu Liễu Hạnh Vào dịp lễ nhân dân thường cầu yên ấm, gia đình n vui, nhà nhà hạnh phúc Ngồi ngày lễ trên, đền cịn tổ chức ngày lễ khác như: + Ngày mông tháng Giêng: Lễ khai xuân thu hút đông đảo nhân dân xã vùng đến dâng hương, vui chơi, du xuân, hái lộc… + Ngày mồng 10 tháng âm lịch lễ Sơn Trang + Ngày mồng 10 tháng lễ vào hè Thông qua dịp lễ hội, người dân thêm gắn bó với quê hương, góp phần cố kết cộng đồng dân cư, góp phần xây dựng đời sống văn hóa sở phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hóa Các hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng quyền địa phương quan tâm, diễn thường xuyên đảm bảo theo quy định Nhà nước Chính hoạt động liên kết chặt chẽ nhân dân địa phương đồng thời hình thức giáo dục tinh thần yêu nước, truyền thống tốt đẹp dân tộc cho cộng đồng dân cư 67 3.2 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu với các lễ hội ghi công các vị thần bảo hộ, che chở cho nhân dân 3.2.1 Truyền thuyết Đền Bến Than với lễ hội Mẫu Thoải Tương truyền rằng: Từ xa xưa, sơng Cầu hình thành dịng sơng hãn, với nước cuồn cuộn, thường xuyên dâng nước trôi người, nhà cửa, gia súc, gia cầm, làm ngập chìm ruộng vườn Những người dân lên phía thượng nguồn kết bè tre, nứa, gỗ làm nhà… thường bị dòng nước lại khu vực lượn sống lưng dịng sơng để phá vỡ bè, trôi người Nhiều người tích bị chết xi bè khu vực Nhất vào ngày mưa lũ, tiếng kêu cứu thảm thiết sông khiến cho người dân đau lòng Tất điều ấy, khiến họ ln mong cầu, ước mơ bình an cho người làm ăn, sinh sống nghề sơng nước Rồi đến ngày, có người khu vực nửa tỉnh, nửa mơ thấy người gái mặc đồ trắng, gương mặt đẹp phúc hậu đến bảo “Lập đền thờ ta chuyện yên” Câu chuyện loang không bảo ai, người xúm lại góp cơng, góp sức, góp của, lập nên Ngôi Đền thờ Mẫu Thoải (Mẹ nước) nơi Sau thời gian, sơng Cầu dâng nước vào mùa hạ êm đềm vào mùa đông, nhiều người bắt đầu làm nghề buôn tre, nứa sản vật từ rừng về… Năm tháng qua đi, vùng đất trở lên trù phú, bến thuyền, buôn bán phát đạt thế, trước đến khỏi vùng đất dâng hương đền Mẫu Thoải cầu mong bình yên Lễ hội đền Mẫu Thoải tổ chức thời gian sau + Mồng tháng Giêng: Khai Xuân đền Mẫu Thoải + 20 tháng 2: Lễ tiệc sơn Trang + 03 tháng 3: Lễ tiệc Mẫu + 09 tháng 4: Vào hè 68 + 25 tháng 4: Lễ tiệc Quan Tuần + 12 tháng 6: Lễ tiệc Cô bơ + 24 tháng 6: Lễ tiệc Quan Đệ Tam + 07 tháng 7: Lễ tiệc Quan Hoàng Bảy + 09 tháng 7: Ra hè + 20 tháng 8: Lễ tiệc Nhà Trần + 22 tháng 8: Lễ tiệc Vua cha + 09 tháng 9: Lễ tiệc Chín + 20 tháng 9: Lễ tiệc Mẫu thượng + 10 tháng 10: Lễ tiệc Quan Hoàng Mười + 10 tháng 11: Lễ tiệc Quan giám sát + 09 tháng 12: Lễ tất niên Tuy nhiên, nhiều đền khu vực, lễ hội không tổ chức lớn mà chủ yếu làm lễ dâng hương theo lễ nghi phong tục truyền thống đền Nằm vị trí trung tâm thành phố, đền Bến Than địa nhân dân quan tâm để bày tỏ lòng biết ơn giáo dục lòng yêu nước cho hệ sau 3.2.2 Truyền thuyết Đền Xương Rồng với lễ hội Đền Xương Rồng Đền Xương Rồng, hay gọi Xương Long Tự Đền tọa lạc tổ 33 phường Phan Đình Phùng, thành phố Thái Ngun Đền Xương Rồng nơi thờ Cơ bé Xương Rồng Vì ngơi đền cịn gọi Đền Cơ Bé Xương Rồng Đền Xương Rồng cịn nơi thờ Dương Tự Minh (còn gọi Đức Thánh Đuổm) Đền Xương Long (Xương Rồng) đền tiếng linh thiêng từ lâu đời phối thờ Thánh Mẫu Liễu Hạnh Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn 69 Về thuyết phong thủy Xương Long Linh Từ tọa lạc lưng rùa, đầu hướng phía mặt trời mọc Bao bọc đền dòng suối vắt, uốn lượn Ta có cảm giác ngơi đền thần Kim Quy cõng bơi sông nước Khuôn viên Đền rộng, có nhiều cổ thụ quanh năm xanh tốt, đặc biệt có bồ đề vài trăm tuổi Đền Xương Rồng đền tiếng linh thiêng vùng ven sông Cầu Là nơi tập trung nhiều du khách bốn phương lễ phật Các ngày lễ lớn năm đền Xương Rồng nhắc tới: + Ngày 04 tháng Giêng: Khai Xuân + Ngày 15 tháng Giêng: Thượng Nguyên + Ngày 09 tháng 2: Sơn Trang + Ngày 03 tháng 3: Tiệc Mẫu + Ngày 01 tháng 4: Vào hè + Ngày 25 tháng 5: Tiệc Quan lớn Tuần + Ngày 12 tháng 6: Tiệc cô bé Bản Đền + Ngày 24 tháng 6: Tiệc quan lớn Đệ Tam + Ra Hè + Ngày 17 tháng 7: Tiệc ơng Hồng Bẩy + Ngày 20 tháng 8: Lễ hội Đức Thánh Trần + Ngày tháng 9: Tiệc Cửu Trùng (cơ Chín) + Ngày 10 tháng 10: Tiệc ông Hoàng Mười + Ngày 15 tháng Chạp: Tất niên Mỗi xuân về, nhân dân khắp nơi nô nức tới đền lễ tạ, cầu xin quốc thái dân an, gia đình thịnh vượng Lễ hội đền thường tổ chức vào 20 tháng (AL) hàng năm Trước đền tổ chức lễ hội rước long quanh khu vực, năm gần hoạt động rước lễ khơng cịn Nhà đền tập trung vào tổ chức đền, hoạt động cho khách nhu cầu cá nhân 70 3.2.3 Truyền thuyết Đền Kim Sơn (Gốc Sấu) với lễ hội đền Kim Sơn Đền Kim Sơn có tên tự Kim Sơn từ, cổng đề có sấu cổ thụ nên người dân thường gọi Đền Gốc Sấu Đền Kim Sơn (Gốc Sấu) quần thể di tích sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng nhân dân vùng Đồng Hỷ thành phố Thái Nguyên Đền Kim Sơn thuộc xóm Đồng Bẩm, xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên (nay tổ dân phố Đồng Bẩm, phường Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên) Từ đường tròn thành phố Thái Nguyên theo đường quốc lộ 1B (Thái Nguyên - Lạng Sơn) 1500m tới phường Đồng Bẩm, rẽ trái theo đường ô tô 200m qua đầu Xưởng Gỗ Tháng tới di tích Đền Kim Sơn quay mặt hướng Tây Bắc, nằm chân đồi Kim Sơn, tọa lạc dải đất có địa đẹp bến, thuyền có sơng Cầu thơ mộng chảy qua thuận lợi cho việc nhân dân sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh, tổ chức lễ hội Di tích đền Kim Sơn (đền Gốc Sấu) xây dựng vào cuối kỉ XIX Đền nằm bên bờ sông Cầu, phong cảnh hữu tình, di tích thắng cảnh đầy tiềm thu hút khách du lịch phường Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên Theo truyền thuyết kiện lịch sử, lời kể nhân chứng đền Kim Sơn thờ Chúa Bà Chầu Đệ Nhị người xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Bắc Thái (nay tỉnh Thái Ngun) Bà có cơng lớn việc kêu gọi nhân dân vùng Đồng Hỷ, xứ Thái Nguyên chống lại giặc Cờ Đen từ phương Bắc sang xâm chiếm nước ta Trong trận đánh ác liệt với quân giặc dọc tuyến sông Cầu, bà hi sinh anh dũng Để tưởng nhớ người nữ anh hùng có cơng lao to lớn với đất nước, nhân dân lập đề thờ bà (Chúa Bà Chầu Đệ Nhị) ngày 71 Trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc 1941-1944, đền Kim Sơn nơi họp dấu cất lương thực, quân trang cho du kích cứu quốc qn Đây cịn nơi qua lại hội họp bán xứ ủy Bắc Kỳ cán bộ, đội viên Cứu quốc quân II đồng chí Hồng Quốc Việt Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ, ủy viên Ban thường vụ Trung ương Đảng, Chu Văn Tấn, Chu Quốc Hưng… Năm 1994, quyền địa phương nhân dân xã Đồng Bẩm (nay phường Đồng Bẩm) đóng góp tiền của, cơng sức, ngun vật liệu để tôn tạo, xây dựng lại số hạng mục ngơi đình đền Kim Sơn Đền nằm quay mặt hướng Tây Bắc, phía trước rặng tre làng tốt tươi sông Cầu chảy quanh Từ cổng Tam quan vào ta thấy không gian xanh với nhiều loại lâu năm rợp bóng mát rượi, khuôn viên cảnh trang nhã tạo cho đền cảnh quan tĩnh mịch, cổ kính gợi linh thiêng Nơi bị thiêu đổ kháng chiến chống thực dân Pháp Theo lời kể nhân chứng trước ngơi đền nhà lợp cỏ gianh thiết kế theo kiểu nhà sàn, có cột gỗ to kê sàn đất, xung quanh ghép ván, bệ thờ đặt bát hương… Sau phục dựng, tôn tạo lại theo kiểu cũ bốn cột chôn vững chắc, bệ thờ thay sàn ván Lần tu sửa gần vào năm 1994 nhân dân vùng đóng góp công sức, tiền xây dựng lại đền khang trang rộng rãi giữ số hạng mục nguyên gốc Ngôi đền xây dựng theo kiểu chữ đinh (J), rộng khoảng 50m2, khu đất rộng bên bờ sông Cầu, xung quanh cánh đồng xóm làng bao bọc… Cảnh quan, khuôn viên đẹp Cây sấu cổ thụ - điểm bật nơi nằm khu vực đền, đến nơi thờ Mẫu Bán Thiên, Mẫu Cửu Trùng Thiên lầu Bát Bộ Sơn Trang, lầu cơ, lầu cậu Bên trái gian phịng để cụ Từ sinh hoạt đón tiếp khách 72 Cổng Tam quan rang trí đẹp, phía ngồi đắp tên “Kim Sơn Từ” chữ hán nôm, hai bên tả, hữu có câu đối: Thiên thu quảng đại mơn từ hàm nghiêm cứu độ dân Vạn cổ anh linh tiên Chúa Thượng Ngàn gia phong chí dung (Nghìn năm cửa đền cứu dân độ khắp nơi Ngàn vạn năm có dấu tích Bà Chúa Thượng Ngàn giỏi việc nước đảm việc nhà) Ngôi đền tu bổ kiến trúc chia làm ba gian: Phần hậu cung thờ ba tượng phật, tượng Chúa Bà (Chầu Đệ Nhị), hai bên Cô Quỳnh, Cơ Quế (người hầu cho Chúa Bà) Ra phía ngoài, phần đại tự với câu đối hai bên Trong ban thờ, vị trí cao trang trọng tượng phật bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay Phía thờ Tam tịa thánh mẫu (Mẫu đệ nhất, Mẫu đệ nhị, Mẫu đệ tam), kế tượng Đức vua cha Ngọc Hoàng, hai bên Nam Tào, Bắc Đẩu Dưới bàn thờ Hạ Ban (Thờ Ngũ Hổ) Gian bên trái ban thờ thờ tứ phủ ơng hồng: Ơng Hồng Mười, Hồng Bơ, Hoàng Bảy Gian bên phải thờ đức thánh Trần Hưng Đạo Tứ dân tộc ta Phía đền trí nhiều Long Vải số Nón chầu hai xà tinh chấn thủ hai bên tả hữu tạo cho đền thêm sống động linh thiêng Đền Kim Sơn vua số triều đại phong kiến ban sắc phong Tuy gốc Sắc phong thời Lê thời Nguyễn phong cho vị thần Đền khơng cịn Đền lưu giữ nét cổ kính số di vật thời xưa Đền Kim Sơn có nét cổ kính tốt lên khơng khí yên tĩnh, linh thiêng Sân Đền mát rượi bóng tán Sấu cổ thụ - người ôm Mùi hoa hồng, cúc, lan … tỏa ngát hương thơm Cách đền Kim Sơn 30 - 40m dịng sơng Cầu nước chảy lơ thơ, uốn lượn ơm vịng lấy đền phía Tây Bắc Cảnh quan 73 với nhiều xanh đẹp, khí hậu mát mẻ, thuận đường qua lại nên hàng năm thu hút nhiều khách tham quan, vãn cảnh Nơi cịn khơng gian văn hóa lưu trữ, truyền tụng phong tục, tập quán sinh hoạt văn hóa tâm linh, văn hóa dân gian từ bao đời Dân vùng dù đâu, đâu quên hội tụ lễ hội xuân đền Kim Sơn Thành phố Thái Nguyên có bề dày lịch sử với nhiều lễ hội tổ chức hàng năm Trong đó, đền Kim Sơn thường xuyên mở cửa đón du khách tổ chức ngày lễ lớn: - Mùng âm tháng Giêng: Tổ chức lễ khai xuân thu hút đông đảo nhân dân chơi tết, du xuân, dự hội Đây lễ hội sơi động nhất, trị chơi dân gian đại ngày phục hồi, bổ sung, đan xen hấp dẫn thu hút đông đảo khách trảy hội - 14/4 làm lễ Hạ Điền (tức lễ Xuống đồng): Nhân dân tập trung đền làm lễ - 14/7 làm lễ Thượng Điền (tức lễ Lên đồng): Nhân dân cày cấy xong, tổ chức tạ ơn thần linh phù hộ mùa màng tốt tươi - Tháng làm lễ Cơm Mới: Tùy thuộc vào năm lúa chín sớm hay muộn - 14/11 làm lễ Đại Tiệc: Liên hoan cho năm làm mùa màng thắng lợi - 14/12 làm lễ Tất Niên: làm lễ đóng cửa đình (đình Kim Sơn phía sau đền) tháng giêng Những ngày lễ, nhân dân vùng khách thập phương thường dự dâng hương tưởng niệm, cầu nguyện cho mưa thuận gió hịa, làm ăn phát đạt, xã hội bình an, gia đình hạnh phúc Các nam thanh, nữ tú hát giao duyên, tổ chức trò chơi đá cầu, chọi gà, kéo co… Thông qua dịp lễ hội, người dân thêm gắn bó với quê hương, đồng ruộng, chia sẻ bùi, vượt qua khó khan đời sống kinh tế, vun đắp đức tính cần cù, sáng tạo lao động, lịng u nước, tin u Đảng, Chính phủ, góp sức xây dựng đời sống văn hóa sở thêm phong phú, sống động 74 Đền Kim Sơn di tích lịch sử văn hóa có giá trị truyền thuyết, lịch sử giáo dục tư tưởng, tinh thần yêu nước, đoàn kết dân tộc, giáo dục truyền thống chống giặc ngoại xâm, ý thức uống nước nhớ nguồn không nhân dân phường Đồng Bẩm mà cịn thành phố Thái Ngun Về văn hóa, đền Kim Sơn nhân dân xây cất ghi nhớ công ơn, tài đức vị chúa bà có cơng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc, địa phương Là nơi sinh hoạt văn hóa, lễ hội địa phương, đặc biệt tiềm khai thác dịch vụ di sản văn hóa du lịch với địa cảnh quan hấp dẫn Di tích lịch sử văn hóa đền Kim Sơn hợp với di tích lịch sử từ thành phố Thái Nguyên, Cầu Gia Bảy sang huyện Đồng Hỷ di tích Động Chùa Hang, động Linh Sơn… thành quần thể bảo tồn, phát huy giá trị lên tầm cao 3.2.4 Truyền thuyết Đình - Đền Đồng Tâm với lễ hội Đình - Đền Đồng Tâm Đình Đồng Tâm - Đền Đồng Tâm thuộc xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ (nay phường Đồng Bẩm, thành phố Thái Nguyên) Di tích nằm khu đất phẳng bờ đơng sơng Cầu thuộc xóm Đồng Tâm, xã Đồng Bẩm (nay tổ dân phố Đồng Tâm, phường Đồng Bẩm) Với diện tích gần 1000m2, đình - đền Đồng Tâm tọa lạc dải đất có địa đẹp, bến thuyền thuận lợi cho việc nhân dân tham quan vãn cảnh, tổ chức lễ hội Từ trung tâm thành phố Thái Nguyên qua cầu Gia Bảy (tuyến đường 1B), khoảng 100m rẽ trái theo đường liên xóm đến địa danh Xóm Đồng Tâm, xã Đồng Bẩm (nay tổ dân phố Đồng Tâm, phường Đồng Bẩm) địa bàn sinh sống lâu đời nhân dân dân tộc, nơi có truyền thống văn hóa địa đậm đà sắc trung du miền núi Theo lời kể nhân chứng văn bia đình - đền Đồng Tâm, di tích xây dựng từ khoảng cuối kỉ XIX Vị trí đình - đền xây dựng bên bờ Bến Tượng ven sông Cầu Năm 1920, tên Công sứ người Pháp tỉnh Thái Nguyên có hai người trai bị chết đuối dịng sơng Cầu trước cửa đình, cho qn lính phá ngơi đình Nhân dân chuyển đình đến vị trí khác cách 200m Sau 75 đình dựng lên, sống bà vùng không yên ổn, mùa thường xuyên xảy ra, nhân dân cho hướng đình khơng hợp chuyển đến địa điểm thứ ba địa điểm di tích nay, phục dựng lại đình đền Đồng Tâm Theo tài liệu, vật lời kể nhân chứng di tích đình Đồng Tâm nơi thờ vị anh hùng dân tộc Dương Tự Minh - nhân vật lịch sử tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên Còn đền Đồng Tâm thờ vị thần như: Trần Hưng Đạo, Chúa Thác Bờ, thờ Tam tòa Thánh Mẫu Đây phong tục thờ cúng tín ngưỡng dân gian thường gặp đền Đức thánh Trần Hưng Đạo Tứ Chúa Thác Bờ vị thần đại diện cho thần vùng sơng nước Tam tịa Thánh Mẫu nơi thờ vị thần: Mẫu đệ nhất, Mẫu đệ nhị Mẫu đệ tam, Chúa Sơn Trang, Ơng Hồng Bẩy, Hồng Mười thờ vị thần khác Ngoài nơi thờ ban Phật tượng Thích Ca, Di Đà, Phật tổ Như Lai, Thái Thượng lão quân, Văn Thù, Phổ Hiền, Bồ Tát, Thiên thủ, Thiên nhãn Đình - đền Đồng Tâm nơi lưu truyền phong tục, tập quán cổ truyền lưu lại từ bao đời đất Đồng Bẩm bà xa quê hương làm ăn miền Tổ quốc, dù đâu họ nhớ cội nguồn Đình - đền Đồng Tâm có ngày lễ hội năm như: Ngày khai xuân 15 tháng (AL), ngày Phật Đản ngày tháng 4, ngày hè mùng 10 tháng 7, ngày Lễ thượng đền 18 tháng ngày lễ tất niên mùng 10 tháng 11 thu hút đông đảo nhân dân huyện Đồng Hỷ thành phố Thái Nguyên đến lễ hội Lễ hội diễn di tích đình - đền Đồng Tâm UBND phường tổ chức, bà nhân dân vùng đến dự dâng hương tưởng niệm, cầu nguyện thần Dương Tự Minh phù hộ độ trì cho nhân dân nơi mưa thuận gió hịa, làm ăn phát đạt, xã hội bình an, gia đình hạnh phúc Các nam thanh, nữ tú hát giao duyên, tổ chức trò chơi đá cầu, chọi gà,… cụ già đánh cờ Đình - đền Đồng Tâm thực điểm đến khách thập phương 76 Thông qua dịp lễ hội, người dân thêm gắn bó với quê hương, đồng ruộng, với xóm làng, từ họ sống chan hịa, thân thiện đồn kết hơn, mang tính cộng đồng sâu sắc 3.3 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu tâm thức dân gian 3.3.1 Tâm thức hướng cội nguồn “Cây chung cội, nước từ nguồn”, thấy giá trị lớn lao sáng tác truyền thuyết dân gian tâm thức hướng cội nguồn Truyện cho ta thấy nguồn gốc, đời điều Truyền thuyết theo ngàn năm sau nhắc nhở ta bắt đầu để bày tỏ lòng biết ơn hướng đến Truyền thuyết vùng ven sông Cầu thể nhiều nội dung khác nhau: giá trị lịch sử, giá trị đời sống hàng ngày người dân, văn hóa tâm linh tín ngưỡng người… ln có cầu nối để dù đâu, người dân ln nhớ quê hương, nhớ công lao người trước Hướng cội nguồn - lòng biết ơn trở thành tập tục đẹp, mang sức sống trường tồn sống người Việt hàng nghìn năm Tín ngưỡng khơng thể đời sống văn hóa tâm linh đức tin người Việt vào vị thánh thần bảo hộ, mà trở thành đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, biết ơn bậc tiền nhân có cơng dựng nước, từ góp phần hun đúc lịng tự hào, tạo nên tinh thần đồn kết, yêu thương người dân Việt Nam Có thể nói, tinh thần tình cảm cộng đồng hịa gia đình Tổ quốc lớn, lớn thể việc trì phát triển giá trị tốt đẹp để lại Kể lại câu chuyện truyền thuyết cho lớp người sau lắng nghe, trò truyện giá trị văn hóa lịch sử, hay đơn giản tuyên truyền đến cho người xung quanh biết đến nguồn gốc tên địa danh tiêu biểu xung quanh mình… Bấy nhiêu thơi cách để ta hướng cội nguồn Bằng tâm thức dân gian, hướng cội nguồn để lưu giữ nét đẹp truyền thống ngàn đời 77 3.3.2 Tâm thức đồn kết sức mạnh cộng đồng Như nói trên, hướng cội nguồn tổ tiên dân tộc cách để đoàn kết sức mạnh cộng đồng Được nhìn nhận đặc điểm bật hệ thống tính người Việt, suốt chiều dài lịch sử dân tộc, tinh thần cộng đồng trở thành thứ “vũ khí” đặc biệt giúp dân tộc Việt Nam đứng vững trước bao thách thức thiên nhiên, chiến thắng bao xâm lăng ngoại bang Từ lịch sử tại, ta bắt gặp biểu tượng tình đồn kết dân tộc Lịch sử đoàn kết kháng chiến, thắng lợi vẻ vang Cùng tôn vinh, nhớ ơn người có cơng với dân tộc Và trì, phát huy vẻ đẹp đến mai sau Chuỗi truyền thuyết kể lại hành trình vị anh hùng góp cơng đánh đuổi ngoại xâm Dương Tự Minh, Trần Hưng Đạo, Đội Cấn…; cho ta thêm thông tin vị thần che chở, bảo ban dạy dỗ nhân dân Chính từ điều đó, nhân dân tự đặt trách nhiệm lên vai phải biết tiếp nối truyền thống vẻ vang chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, bác cháu ta phải giữ lấy nước” Qua bao thăng trầm lịch sử, trải dài hàng nghìn năm dựng nước giữ nước, tinh thần đại đồn kết ln sức mạnh nội để toàn dân tộc Việt Nam chung vai sát cánh vượt lên thác ghềnh tới bến bờ vinh quang Xâm lược đô hộ, thống trị, chia cắt…, lực với nhiêu đàn áp khốc liệt, người dân Việt Nam vững bước tiến lên - mạnh mẽ oai hùng, đất nước Việt Nam phát triển trường tồn - sánh vai cường quốc năm châu Bởi thế, nhân nghĩa, yêu thương giá trị văn hóa vĩnh người Việt, tạo nên tinh hoa văn hiến dân tộc Việt, làm nên sức mạnh phi thường đất Việt 3.3.3 Tâm thức bảo tồn lưu truyền văn hóa, văn học dân gian Vai trị truyền thuyết xưa thời đại ngày bảo tồn lưu truyền văn hóa, văn học dân gian Mỗi sáng tác nguồn tư liệu quý để giáo dục học sinh lòng yêu nước, yêu nét đẹp văn hóa, hướng cội nguồn đoàn kết dân tộc 78 Bản thân sáng tác truyện mang tâm thức dân gian việc lưu truyền từ đời sang đời khác nhằm giúp hệ sau hiểu nguồn gốc lịch sử, giá trị lớn lao mà lịch sử đem lại Để từ có thái độ biết ơn, trân trọng thành từ Qua truyền thuyết, ta thấy không làm bật lên giá trị nội dung, nghệ thuật thể loại mà cịn trang viết sâu sắc văn hóa dân tộc cần lưu truyền Là tục lệ nhớ ơn tổ tiên, người có cơng, cứu giúp dân lành Là anh hùng từ tầng lớp nơng dân lại có suy nghĩ hành động xuất chúng Là vị thần, bà tiên trời phái xuống cứu chúng sinh, phát triển đời sống hàng ngày Ngày nay, người trẻ tuổi, đặc biệt em học sinh thành phố thường quan tâm đến truyền thuyết lịch q hương Chính vậy, ngồi tư tưởng giáo dục cần có biện pháp hành động cụ thể để người hiểu tầm quan trọng văn học, văn hóa q hương Để làm điều đó, sở giáo dục, giáo viên cần định rõ mục tiêu lập kế hoạch cụ thể Đưa tác phẩm truyền thuyết vùng ven sông Cầu vào tiết văn học địa phương, tiết học chủ đề hay sinh hoạt ngoại khóa Thiết kế học theo hướng mới, sáng tạo, hiệu để học sinh tự phát triển khả tự cảm thấy u thích mơn học, say mê muốn tìm hiểu truyền thuyết, lịch sử, văn hóa địa phương Tích cực tổ chức buổi tham quan, học hỏi đền, di tích nơi có sáng tác truyền thuyết mà em học để học sinh có nhìn thực tế, lắng nghe câu chuyện lịch sử Từ đó, tự tư thân học sinh thấy trách nhiệm với lịch sử với tương lai đất nước Giáo dục cho học sinh ngày hơm cách tun truyền hiệu cho dân tộc ngày mai Bên cạnh đó, địa phương cần có quan tâm sát đến địa danh Tổ chức hoạt động văn hóa mở để nhân dân biết đến tham gia, điều giúp giá trị nhân rộng cộng đồng 79 * Tiểu kết Ở chương ta thấy rằng, truyền thuyết vùng ven sông Cầu thật có mối liên hệ mật thiết với lễ hội tâm thức dân gian Các nghi lễ tâm linh, phong tục tập quán, hoạt động lễ hội trở thành nét đẹp đời sống văn hóa tinh thần người dân Mỗi truyền thuyết gắn liền với vị anh hùng, vị thần che chở cho nhân dân Họ lập đền thờ để tưởng nhớ bày tỏ lòng biết ơn, bên cạnh dịp lễ hội diễn hàng năm hội để dân khắp nơi hướng Dù chương trình lớn hay lễ hội truyền thống quy mô nhỏ, người dân không quên gợi nhắc tinh thần đoàn kết dân tộc từ lịch sử, sau Trong đời sống nay, đối tượng người lớn tuổi, trung niên mang nhiều tâm thức sâu sắc lịch sử giá trị truyền thống dân tộc Họ cầu nối tuyên truyền đến hệ trẻ nét đẹp văn hóa, văn học, lịch sử đất Việt ta suốt bao kỉ để phát huy truyền ngàn đời “uống nước nhớ nguồn” Nghiên cứu truyền thuyết mối quan hệ với lễ hội tâm thức dân gian giúp tìm hiểu phong tục, tập quán, hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian,… người dân quanh vùng ven sông Cầu Ngày nay, lễ hội bước khơi phục bảo tồn nhiều nét văn hóa xưa cổ truyền, đặc biệt phần lễ Dù hình thức lễ hội có đổi thay tác động lịch sử xã hội tinh thần chung lễ hội ngân lên trái tim người cố định từ truyền thuyết Như vậy, lễ hội “dịng sữa mát” ni dưỡng truyền thuyết cầu nối gắn kết nhân dân đến gần với nét cổ truyền ngàn đời 80 KẾT LUẬN Truyền thuyết vùng ven sông Cầu đóng góp vào kho tàng truyền thuyết người Việt câu chuyện kể vừa lạ, vừa có tính hấp dẫn mang đậm màu sắc lịch sử Dù nằm kho tàng truyền thuyết khơng bị hịa lẫn với tác phẩm Sự gần gũi với truyền thuyết cho ta thấy tác giả dân gian tiếp thu cách chọn lọc phát triển cách sáng tạo tinh hoa văn học nhân loại Truyền thuyết nơi khẳng định vai trị lịch sử ngàn năm dân tộc Các tác giả dân gian dùng trí tưởng tượng, sáng tạo để dựng lại lịch sử, dựng lại sống người câu chuyện truyền thuyết Mỗi câu chuyện lại gợi nhắc cho ta người có công bảo vệ tổ quốc, người giúp dân nâng cao sống từ ngày khai sơ Đó sở để ta khẳng định lịng biết ơn, tinh thần đồn kết dân tộc từ bao đời Nội dung nghệ thuật câu chuyện cho ta thấy ý nghĩa lớn lao mà ơng cha ta gửi gắm Đó tự hào dân tộc, tự hào truyền thống vẻ vang yêu nước bất khuất, lòng biết ơn người dành đến anh hùng hi sinh chống giặc ngoại xâm, lời cảm ơn sâu sắc nhiều đời dành đến người giúp dân, dân từ ngày đầu lịch sử Bên cạnh đó, câu chuyện cầu nối để đưa lịch sử văn hóa địa phương đến gần với lớp trẻ Là nội dung giáo dục vừa truyền thống, vừa đại mà hết người làm giáo dục cần áp dụng linh hoạt vào giảng mình, để thơng tin em học sinh nhận khơng cịn q xa xơi hàn lâm mà gần gũi nhất, thực tế Nội dung truyện phong phú, đa dạng, vừa có yếu tố thật lịch sử, vừa thể ước nguyện quần chúng nhân dân Nghệ thuật đặc sắc, thể đầy đủ đặc điểm truyện truyền thuyết dân gian cốt truyện, yếu tố tưởng tượng kì ảo,… Tất góp phần tạo nên giá trị tồn phát triển truyện mai sau 81 Qua việc tìm hiểu, ta thấy mối quan hệ gắn bó chặt chẽ truyền thuyết lễ hội Truyền thuyết nguồn gốc ý nghĩa, lễ hội thể lòng biết ơn tự hào nguồn gốc Mỗi phần lễ, phần hội diễn trang trọng thu hút người vào đời sống tâm linh đẹp đẽ dân tộc, hướng người tới lối sống biết “Uống nước nhớ nguồn” Những lễ hội khéo léo thực hóa truyền thuyết vào đời sống dân gian người Sáng tác xoay quanh lễ hội khơng có giá trị mặt văn học mà chúng cịn có giá trị văn hóa, văn hóa tâm linh đặc biệt coi trọng giúp hồn thiện nhân cách người Lễ hội thực hóa truyền thuyết đồng thời mơi trường lí tưởng cho truyền thuyết tồn tại, lưu truyền lịng nhân dân thơng qua hoạt động văn hóa Chúng gắn bó tạo thành thể thống nhất, chặt chẽ vừa bổ sung cho nhau, góp phần vào phong phú văn hóa phi vật thể nhân loại Như vậy, truyền thuyết vùng ven sông Cầu nhóm truyền thuyết đa dạng kho tàng dân gian Việt Nam Tuy nhiên, đứng trước thực xã hội phức tạp nét đẹp văn hóa dần mai Tầng lớp niên sống đại sức hút nhiều khơng cịn thiết tha với giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trước Họ đền, lễ trào lưu khơng thực có hiểu biết địa danh nơi đến lễ Chính vậy, thơng qua luận văn người viết xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến để góp phần bảo lưu phát triển truyền thuyết, lễ hội vùng ven sông Cầu sau: - Các tổ chức, đoàn thể nên tạo điều kiện để truyền thuyết sống đời sống dân gian, tích cực tuyên truyền, chia sẻ, xây dựng chương trình quảng bá đến đông đảo nhân dân - Đưa vào giáo dục phổ thông tiết học tự chọn truyền thuyết địa phương tùy theo kế hoạch nhà trường, giáo viên tự chủ lựa chọn học gần gũi với học sinh Thường xuyên tổ chức hoạt động tham 82 quan, học tập địa điểm di tích, đình đền nơi có truyền thuyết dân gian lưu truyền Tổ chức thi tìm hiểu, xây dựng hoạt động sáng tạo để chia sẻ đưa thông tin đến với người… - UBND tỉnh, thành phố, phường, ban quản lí đền cần có kế hoạch quản lý cụ thể, xây dựng hoạt động tuyên truyền Liên kết với trường học, đoàn Thanh niên địa phương để có chương trình phù hợp giáo dục công dân trẻ Việc nghiên cứu đề tài: “Truyền thuyết vùng ven sơng Cầu” chúng tơi nhằm đóng góp phần nhỏ bé vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học Song với khả có hạn trước vấn đề mang tính khoa học địi hỏi cần nhiều thời gian, cơng sức trình độ định, chúng tơi thấy luận văn khơng tránh khỏi hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến nhà nghiên cứu, thầy cô giáo bạn đồng nghiệp 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (2014), Đặc trưng thể loại việc văn hóa truyền thuyết dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Toan Ánh (1969), Miền Bắc khai nguyên, Nxb Trẻ, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội Lê Thị Bích (2014), Luận văn Motip người anh hùng tử trận truyền thuyết Việt Nam, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh Nguyễn Hương Cúc (2017), Luận văn Truyền thuyết lễ hội dân gian Đồng Hỷ, Thái Nguyên Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cao Huy Đỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Bích Hà (2006), Văn học dân gian Việt Nam tác phẩm dùng nhà trường, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 10 Nguyễn Bích Hà (2008), Giáo trình văn học dân gian, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Bích Hà (2014), Nghiên cứu văn học dân gian từ mã văn hóa, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Hoàng Quốc Hải (2001), Văn hóa phong tục, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, (tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thu Hoạch (2009), Truyền thuyết dân gian người Việt 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 15 Kiều Thu Hoạch (1971), Truyền thuyết anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Kiều Thu Hoạch (2000), Tổng hợp văn học dân gian người Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Thái Hoàng (2007), Truyền thuyết dân gian địa danh, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Vũ Ngọc Khánh (1998), Truyền thuyết Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 20 Lã Duy Lan (1997), Truyền thuyết Việt Nam, Nxb Văn học Thông tin 21 Hoàng Lương (2002), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lý lịch di tích Đình - đền Đồng Tâm (2006), Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Thái Nguyên 23 Lý lịch di tích đền Kim Sơn (2007), Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Thái Ngun 24 Lê Văn Kỳ (1995), Mối quan hệ truyền thuyết người Việt hội lễ anh hùng, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 25 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Hoàng Phê (2018), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 29 Nguyễn Hằng Phương (2019), Đề tài Truyền thuyết lễ hội dân gian tiểu vùng văn hóa Thái Nguyên, Chi hội Văn nghệ dân gian Trường ĐHSP TN 30 Lê Chí Quế (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 85 31 Sở Giáo dục Đào tạo Thái Nguyên (2008), Văn học Thái Nguyên (Tài liệu giảng dạy văn học địa phương cấp THCS - Lưu hành nội bộ) 32 Sở Văn hóa thơng tin Thái Ngun (1900), Truyện cở Bắc Thái, Nxb Sở Văn hóa thơng tin Thái Ngun 33 Sở Văn hóa thơng tin Thái Ngun (1985), Con người tích Bắc Thái, Nxb Sở Văn hóa thơng tin Thái Ngun 34 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 35 Vũ Anh Tuấn (2015), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Hoàng Tiến Tựu (2012), Một vài vấn đề văn học dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Hồng Tiến Tựu (1997), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Thị Kim Thu (2006), Luận văn Truyền thuyết giai thoại Khánh Hịa,Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Thị Phương Thủy (2013), Luận văn hệ thống truyền thuyết lễ hội võ tướng Dương Tự Minh Thái Nguyên 41 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc - Tạp chí văn hóa nghệ thuật 44 Ban tơn giáo phủ (2005), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Tơn Giáo, Hà Nội 86 45 Tổng hợp văn học dân gian người Việt, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Đền Cột Cờ, TP Thái Ngun đón nhận di tích lịch sử cấp tỉnh thainguyentv.vn http://thainguyentv.vn/den-cot-co-tp-thai-nguyen-don- nhan-bang-di-tich-lich-su-cap-tinh-4406.html 47 Đền Cô Bé Xương Rồng - tuphuthanhmau.blogpost.com; http://tuphu thanhmau.blogspot.com/2017/09/den-co-be-xuong-rong.html 48 Đền Túc Duyên - vannghethainguyen.vn http://vannghethainguyen.vn/ 2018/05/30/den-tuc-duyen/ 49 Đền Túc Duyên - thainguyentourism.vn http://thainguyentourism.vn/ vi/du-khach/Kham-pha-diem-den/Den-Tuc-Duyen-153.html 50 https://thainguyenblogs.blogspot.com/2016/03/den-mo-bach-tp-thainguyen.html 51 Lễ hội đền Bến Than - baothainguyen.org.vn; http://www.baothainguyen org.vn/tin-tuc/van-hoa/le-hoi-den-ben-than-104989-98.html 52 Cô Bảy Mỏ Bạch - Cô Bảy Kim Giao - tuphuthanhmau.blogspot.com; http://tuphuthanhmau.blogspot.com/2016/05/co-bay-mo-bach.html 53 Lễ hội đền Cột Cờ, phường Trưng Vương năm 2019 - daithainguyen.vn; http://daithainguyen.vn/truyen-hinh/le-hoi-den-cot-co-phuong-trungvuong-nam-2019_13121.html 54 Thái Nguyên đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội - nhandan.com.vn; https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/thai-nguyen-day-nhanh-toc-dophat-trien-kinh-te-xa-hoi-335454/ 55 Thành phố Thái Nguyên trung tâm hành - kinh tế; https://vi.wikipedia.org/wiki/Th%C3%A1i_Nguy%C3%AAn_(th%C3% A0nh_ph%E1%BB%91) 56 Thái Nguyên - Mảnh đất lịch sử danh thắng - baothainguyen.vn; http://m.baothainguyen.vn/tin-tuc/gioi-thieu-chung/thai-nguyen-manhdat-cua-lich-su-va-danh-thang-29901-154.html 57 Tâm thức - voer.edu.vn; https://voer.edu.vn/m/tam-thuc/0f56b780 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số tác phẩm truyền thuyết vùng ven sông Cầu (đã xuất sưu tầm) Truyền thuyết Đền Xương Rồng Theo truyền thuyết: Ngày ấy, có hai vợ chồng nghèo, sống nghề thuốc nam chữa bệnh cứu giúp người, tuổi cao mà chưa có Một hôm, người vợ vào rừng hái thuốc, Tiên Ông nói: “Ta Thần y núi Dược Sơn, thấy vợ chồng ăn đức độ, ta ban cho vật quý, đem chơn chân giường, có điều linh ứng” Người vợ chưa kịp bái tạ Tiên Ơng biến Bà nhà làm theo lời Tiên Ông dặn Lạ thay, bà mang thai, sau 12 tháng sinh bé gái xinh đẹp Lên tuổi, bé biết theo mẹ vào rừng hái thuốc trị nhiều chứng bệnh nan y mà cha mẹ bé khơng chữa Cuộc sống n bình cha mẹ cô bé đột ngột qua đời Được giúp đỡ dân làng, chôn cất cha mẹ xong, cô nén nỗi đau lên rừng hái thuốc chữa bệnh Tuổi nhỏ thông minh, lanh lợi, y đức song tồn Cơ nhân dân u q tơn “Nữ Thần Y” Sau đêm, trời giông bão, sấm chớp ầm ầm Sáng hôm sau, người ta không thấy cô bé nhà đâu Chỉ thấy có lạ, thân trắng muốt, uốn lượn hình rồng Trên có di thư nói rằng: “Ta Thánh Mẫu Thượng Ngàn, đầu thai xuống giúp dân, hộ quốc Ta ban thuốc quý để trị bệnh cho muôn dân Nơi địa linh, thịnh vượng muôn đời” Để tưởng nhớ vị Nữ Thần Y, nhân dân lập đền thờ cô bên thuốc quý Lúc này, Phú Lương (thuộc tỉnh Thái Nguyên ngày nay), tướng Dương Tự Minh vua Lý Anh Tông phong chức Đô Đốc thống binh cầm quân đánh đuổi giặc Tống Quân lính lúc bị chứng bệnh nan y: Người 88 sốt cao, đau buốt sống lưng, tay chân rã rời… Các danh y triều đình phải bó tay Khi đó, giặc Tống hồnh hành làm cho Đơ Đốc ăn, ngủ Rồi đêm lúc thiếp đi, ông gặp cô gái đẹp tiên, trang phục màu trắng, cô vào thuốc quý mà nói rằng: “Đây cốt long, nhà lấy vỏ đun nước cho quân sĩ uống khỏi bệnh” Tỉnh dậy, y lời Tiên cô, ông sai quân sĩ làm theo thật linh ứng, bệnh tan sức khỏe tăng them Ông binh sĩ diệt tan giặc Tống khải hồn trở Ơng cho lập đàn tế lễ tạ ơn Tiên nữ cứu giúp từ gọi là: Xương Long Linh Từ (đền Cơ Bé Xương Rồng) (Nguồn: Văn cịn lưu lại đền Xương Rồng) Truyền thuyết đền Mỏ Bạch Chầu Bảy Kim Giao hạ sinh vào gia đình dân tộc Mọi đất Thanh Liên, Mỏ Bạch, Thái Nguyên Chầu giáng để giúp dân, Chầu người dạy dân tộc Mọi làm ăn canh tác trồng trọt (có tài liệu nói Chầu người dạy dân trồng chè Tuyết) Chầu giúp dân dẹp giặc ngoại xâm đất Thái Nguyên (Bà nữ tướng thời Hai Bà Trưng Chầu Bát đánh giặc, Chầu xây đền thờ Tân La - Hưng Yên) Sau Chầu thiên giao quyền cai quản núi rừng Mỏ Bạch Thái Nguyên Tương truyền vào đêm khuya vắng Chầu Bảy hình dạo chơi Tiên Nàng hội họp, mắc võng Đào rừng núi Kim Giao Mỏ Bạch Chầu Bảy vị chầu bà ngự đồng hàng Tứ Phủ Chầu Bà Rất thấy có người hầu mà bà ngự Nếu có đền chầu, bà ngự đồng mặc áo màu tím (hoặc màu xanh), khai cng múa mồi Đền thờ Chầu Bảy Kim Giao Đền Kim Giao Thanh Liên, Mỏ Bạch thuộc tỉnh Thái Nguyên (tương truyền nơi cịn in dấu tích bà năm xưa) Khi thỉnh Chầu Bảy văn hay hát rằng: 89 “Thỉnh mời Chầu Bảy Kim Giao Thái Nguyên, Mỏ Bạch vào sớm hôm [ ] Đền thờ cao ngất non xanh Lô xô đá mọc xung quanh đường đèo Đền thờ chim hót thơng reo Hang sâu vực thẳm cảnh đèo vắng tanh” Đền Mỏ Bạch thờ vọng danh tướng Phị mã Dương Tự Minh có cơng dẹp giặc ngoại xâm giúp triều đình nhà Lý giữ yên bờ cõi phía Bắc tổ quốc Ơng biểu tượng tình đồn kết dân tộc Thái Ngun kỉ XII (Nguồn Văn lưu lại đền Mỏ Bạch) Truyền thuyết đền Túc Duyên Đền Túc Duyên nhân dân lập nên để thờ công chúa Thiều Dung, vợ thủ lĩnh Dương Tự Minh - người có cơng đánh giặc Tống kỉ XII, nhà Lý gả cơng chúa phong làm phị mã Theo tương truyền, từ làm vợ thủ lĩnh Dương Tự Minh, công chúa Thiều Dung lập trang trại khu vực phường Gia Sàng ngày Bà có cơng giúp nhân dân nơi trồng dâu, chăn tằm, ươm tơ, dệt vải phát triển nông nghiệp Khi mất, tháng năm 1155 bà phong làm Thánh Mẫu dựng đền thờ (Nguồn: Văn lưu lại đền Túc Duyên) Truyền thuyết đền Mẫu Thoải - Bến Than Tương truyền rằng: Từ xa xưa, sơng Cầu hình thành dòng song hãn, với nước cuồn cuộn, thường xuyên dâng nước trôi người, nhà cửa, gia súc, gia cầm, làm ngập chìm ruộng vườn Những người dân lên phía thượng nguồn kết bè tre, nứa, gỗ làm nhà… thường bị dòng nước lại khu vực lượn sống lưng dịng sơng để phá vỡ bè, trôi 90 người Nhiều người tích bị chết xi bè khu vực Nhất vào ngày mưa lũ, tiếng kêu cứu thảm thiết sông khiến cho người dân đau lòng Tất điều ấy, khiến họ ln mong cầu, ước mơ bình an cho người làm ăn, sinh sống nghề sơng nước Rồi đến ngày, có người khu vực nửa tỉnh, nửa mơ thấy người gái mặc đồ trắng, gương mặt đẹp phúc hậu đến bảo “Lập đền thờ ta chuyện yên” Câu chuyện loang không bảo ai, người xúm lại góp cơng, góp sức, góp của, lập nên Ngôi Đền thờ Mẫu Thoải (Mẹ nước) nơi Sau thời gian, sơng Cầu dâng nước vào mùa hạ êm đềm vào mùa đông, nhiều người bắt đầu làm nghề buôn tre, nứa sản vật từ rừng về… Năm tháng qua đi, vùng đất trở lên trù phú, bến thuyền, buôn bán phát đạt thế, trước đến khỏi vùng đất dâng hương đền Mẫu Thoải cầu mong bình yên Cũng dân gian, người ta lưu truyền câu chuyện đầy cảm động: Phò mã Dương Tự Minh, cất quân đánh giặc, qua địa phận Thái Nguyên, ngài cho qn lính ngựa nghỉ Đình Đồng Tâm (bên sơng Cầu) cịn ngài vài thân tín, sắm lễ vật cung kính dâng hương đền để cầu Mẹ Nước phò trợ đánh thắng giặc Năm 1984, tiêu thổ kháng chiến, đền bị phá bỏ Ngày nay, thực Pháp lệnh tín ngưỡng tôn giáo Được quan tâm Đảng, Nhà nước quyền cấp từ sở đến tỉnh, thấu hiểu tâm tư nguyện vọng nhân dân, cho phép khôi phục lại đền, để người vùng đất cầu mong có phù trợ đời sống tâm linh, tâm sáng, trí sáng, đoàn kết, đồng thuận xây dựng quê hương đất nước văn minh, giàu đẹp, yên bình (Nguồn: Văn lưu lại đền Mẫu Thoải - Bến Than) 91 Truyền thuyết đền Kim Sơn (Gốc Sấu) Theo truyền thuyết nhân chứng kể lại, đền Kim Sơn thờ Chúa Bà Chầu Đệ Nhị, người xã Nam Hòa, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Bắc Thái (nay tỉnh Thái Nguyên) Bà có cơng lớn việc kêu gọi nhân dân vùng Đồng Hỷ, Xứ Thái Nguyên chống lại giặc Cờ Đen từ phương Bắc sang xâm chiếm nước ta Trong trận đánh ác liệt với quân giặc dọc tuyến sông Cầu, bà hi sinh anh dũng Để tưởng nhớ người nữ anh hùng có cơng lao to lớn với đất nước, nhân dân lập đề thờ bà (Chúa Bà Chầu Đệ Nhị) ngày Trong thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc 1941 - 1944 Đền Kim Sơn nơi họp cất giấu lương thực, quân trang cho du kích cứu quốc quân Đây nơi qua lại hội họp cán xứ ủy Bắc Kỳ cán bộ, đội viên Cứu quốc qn II đồng chí Hồng Quốc Việt Bí thư Xứ ủy Bắc Kỳ, Ủy viên Ban Thường vụ Trung ương Đảng, Chu Văn Tấn, Chu Quốc Hưng… (Nguồn: Trích Lý lịch di tích đền Kim Sơn, xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun; Sở văn hóa thơng tin tỉnh Thái Ngun - năm 2007) Truyền thuyết đình - đền Đồng Tâm Theo lời kể nhân chứng văn bia đình đền Đồng Tâm di tích xây dựng từ khoảng cuối kỉ XIX Vị trí đình - đền xây dựng bên bờ Bến Tượng ven sông Cầu Năm 1920, tên Công sứ người Pháp tỉnh Thái Nguyên có hai người trai bị chết đưới dịng sơng Cầu trước cửa đình, cho qn lính phá ngơi đình Nhân dân di chuyển đến vị trí khác cách 200m Sauk hi đình dựng lên sống bà vùng không yên ổn, mùa thường xuyên xảy ra, nhân dân cho hướng đình khơng hợp chuyển đến địa điểm thứ ba địa điểm di tích nay, phục dựng lại đình đền Đồng Tâm Đình - đền bảo tồn, phát huy phục vụ sinh hoạt văn hóa, 92 tín ngưỡng tâm linh dân làng, dần mở rộng vùng Đồng Hỷ… kháng chiến chống thực dân Pháp chiến tranh phá hoại khơng qn Mĩ, đình - đền Đồng Tâm bị hư hỏng nặng Cũng theo tài liệu, vật lời kể nhân chứng, đình - đền Đồng Tâm nơi thờ vị anh hùng dân tộc Dương Tự Minh - nhân vật lịch sử tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên Đình - đền Đồng Tâm vua triều đại ban sắc phong Tuy gốc Sắc phong thời Lê thời Nguyễn phong cho vị thần di tích khơng cịn Nhưng người xưa chép lại thành Thần Sắc để lưu truyền cho đời sau (Nguồn: Trích Lý lịch di tích đình - đền Đồng Tâm, xã Đồng Bẩm, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên; Sở văn hóa thông tin tỉnh Thái Nguyên năm 2006) Truyền thuyết đền Cột Cờ Theo dấu tích lịch sử từ kỷ thứ XVI, sau thành Thăng Long, tàn dư nhà Mạc chạy lên tỉnh phía Bắc, để tập kết luyện quân chống lại tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh Vào thời điểm có nữ tướng nhà Mạc cắm cờ doanh trại để luyện quân Khi quân bà rút người dân nơi đắp lên đền nhỏ để thờ vị nữ tướng này, dân gian truyền lại gọi thờ Bà Chùa tỉnh ngơi đền có tên Đền Cột Cờ (Nguồn: Trích Lý lịch di tích đền Cột Cờ, phường Trưng Vương, thành phố Thái Ngun; Sở văn hóa thơng tin tỉnh Thái Ngun - năm 2014) 93 Phụ lục 2: Khảo sát sức sống truyền thuyết vùng ven sông Cầu mối quan hệ với lễ hội tâm thức dân gian Trong trình sưu tầm, khảo sát, tác giả thu nhập thông tin, trạng đây: Cụ Bùi Văn Khang (80 tuổi) - thủ nhang đền Túc Duyên: Là người dân trực tiếp cai quản cạnh đền từ năm 1950 kể trước có thơng tin cho đền Túc Dun đền Xương Rồng “Đền chị Đền em” Tuy nhiên khơng có văn xác thực xác thông tin Bác Năm (sinh năm 1952) - tổ trưởng dân phố, người phụ trách văn hóa di tích đền Kim Sơn (Gốc Sấu) kể lại rằng: “Theo lời kể người dân xưa truyền lại, đền Kim Sơn thờ bà Chúa Chầu Đệ Nhị trước có đánh giặc, bị bắn chết, bà rơi xuống ven sơng Cầu, hướng phía sơng từ Bắc Cạn trôi Đồng Bẩm - lúc làng Vạn Phúc Người dân thấy liền đẩy đi, ba bốn lần thấy xuất xung quanh khu vực Sau đó, người ta phát mọc đống mối đùn lên to Thấy linh thiêng nên lập đền thờ” Bác Phạm Đức Liên (sinh năm 1957) - tổ trưởng dân phố từ năm 2000, người phụ trách quản lý đền Cột Cờ kể lại: Đền Cột Cờ thờ Chúa Bản tỉnh (là người thời xa xưa cai quản tỉnh - vùng lớn lúc giờ) Theo truyền thuyết đền có từ thời nhà Mạc, có quân đội đóng quân huấn luyện Tại quan huy nên họ cắm cờ to mà từ sau truyền thuyết giải thích nguồn gốc tên đền Cột Cờ Anh Sang (32 tuổi - sống phường Phan Đình Phùng): khách vãng lai đến thắp hương đền Xương Rồng cho biết, anh người quê Thái Bình, lên Thái Nguyên làm xây dựng khu đô thị Crown Villa Anh thường dành thời gian vào ngày mùng hàng tháng để đến lễ, thắp hương đền Khi hỏi truyền thuyết lễ hội đền, anh cho biết anh nắm sơ lược truyền thuyết Đền Xương Rồng thông qua bảng biểu thơng tin treo đền Cịn thông tin khác anh 94 Em Phạm Nguyễn Trấn Bình (học sinh trường tiểu học - THCS 915 Gia Sàng): Khi hỏi hiểu biết đền quanh thành phố Thái Nguyên, em không nắm được, biết đền Xương Rồng mẹ đến thắp hương vào mùng hàng tháng Nhưng không nắm truyền thuyết đền Nhóm 35 khách Lạng Sơn đến làm lễ mùng tháng năm 2020 (AL) đền Mỏ Bạch (tác giả khảo sát thơng tin hình thức vấn trực tiếp) + 29/35 khách có nắm thơng tin, hiểu biết truyền thuyết đền Mỏ Bạch + Độ tuổi nhóm khách 29 - 65 tuổi (9 nam, 26 nữ) - Phỏng trực tiếp: Bà Trương Thị Năm (59 tuổi, Tràng Định - Lạng Sơn) kể đền Mỏ Bạch thờ Chầu Bảy Kim Giao có cơng việc dạy dỗ giúp đỡ dân chúng quanh vùng phát triển sống Chính vậy, đến đền có nhiều người làm cơng việc kinh doanh đến thắp hương, làm lễ bày tỏ lịng thành Ơng Cù Chính Đức (61 tuổi, Tràng Định - Lạng Sơn) chia sẻ: Đền Mỏ Bạch nằm khu vực coi cửa ngõ đến tỉnh miền núi phía Bắc, nhân dân thường truyền tụng nơi cổng lớn chào đón du khách từ khắp tỉnh Chính vậy, có dịp qua ông người rẽ vào làm lễ để thể biết ơn Khảo sát hiểu biết truyền thuyết lễ hội số đền thuộc khu vực thành phố Thái Nguyên Phát phiếu khảo sát mức độ biết đến/ nghe thấy hiểu truyền thuyết số đền quanh thành phố Thái Nguyên - Đối tượng khảo sát: Học sinh THCS địa bàn thành phố Thái Nguyên (Trường THCS Tân Thành, THCS Độc Lập, THCS Phú Xá, THCS Trưng Vương, THCS Nha Trang, Tiểu học THCS 915 Gia Sàng, THCS Hoàng Văn Thụ) 95 + Tổng số HS tham gia khảo sát: 1000 + Số phiếu thu thập thông tin: 1000 Khu vực Tân Thành Đền Xương Rồng 72/120 Đền Mẫu Thoải 18/120 32/120 37/120 25/120 Đền Kim Sơn 18/120 Tỉ lệ 60% 15% 26,7% 30,8% 20,8% 15% Độc Lập 99/200 45/200 48/200 51/200 49/200 27/200 Tỉ lệ 49,5% 22,5% 24% 25,5% 24,5% 13,5% Phú Xá 60/90 23/90 57/90 45/90 34/90 18/90 Tỉ lệ 66,67% 25,6% 63,3% 50% 37,8% 20% 89/140 75/140 65/140 128/140 77/140 34/140 Tỉ lệ 63,6% 53,6% 46,4% 94,4% 55% 24,28% Nha Trang 139/150 67/150 122/150 79/150 61/150 54/150 Tỉ lệ 92,7% 44,7% 81,3% 52,7% 40,7% 36% 127/150 59/150 104/150 57/150 49/150 37/150 Tỉ lệ 84,7% 39,3% 69,3% 38% 32,7% 24,7% Quang Vinh 68/150 96/150 43/150 88/150 144/150 40/150 Tỉ lệ 45,3% 64% 28,7% 58,7% 96% 26,7% Nơi khảo sát Trưng Vương TH&THCS 915 Đền Túc Đền Cột Duyên Cờ Đền Mỏ Bạch Tác giả lựa chọn số trường THCS thuộc khu vực thành phố Thái Nguyên để khảo sát, vị trí địa lý trường trải dài hai đầu thành phố lân cận khu vực đền tìm hiểu Qua khảo sát, nhận thấy số lượng học sinh biết đến đền tích đền không nhiều Đặc biệt số trường khu vực xa trung tâm thành phố THCS Tân Thành, THCS Phú Xá, THCS Độc Lập tỉ lệ học sinh biết đến tìm hiểu thấp so với trường cịn lại Số biết đến thơng qua hoạt động gia đình, địa điểm đền gần nhà người thân Truyền thuyết đền 99% em chưa tiếp cận 96 Phụ lục 3: Một số hình ảnh văn hóa truyền thuyết, lễ hội dân gian vùng ven sông Cầu Người dân lễ ngày rằm, mồng hàng tháng đền Xương Rồng Nguồn internet: vietnamtourism.gov.vn Đền Xương Rồng Ảnh tác giả chụp ngày 15/09/2019 97 Một góc Đền Xương Rồng Ảnh tác giả chụp ngày 15/09/2019 Đền thờ cô bé Xương Rồng Ảnh tác giả chụp ngày 15/09/2019 98 Một số hình ảnh hoạt động lưu đền Xương Rồng Ảnh tác giả chụp ngày 15/09/2019 Thời gian lễ lớn đền Xương Rồng Ảnh tác giả chụp ngày 15/09/2019 99 Lễ khai xuân dâng hương Thánh Dương Tự Minh đền Mỏ Bạch Nguồn: sưu tầm internet baothainguyen.org.vn Cổng đền Cột Cờ Ảnh tác giả chụp ngày 22/03/2020 100 Ban thờ đền Cột Cờ Ảnh tác giả chụp ngày 22/03/2020 101 \ Đại diện Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên trao xếp hạng di tích lịch sử cấp tỉnh cho Đền Cột Cờ Nguồn: Internet - thainguyentv.vn Một số hình ảnh hoạt động đền Cột Cờ Ảnh tác giả chụp ngày 22/03/2020 102 Một số hình ảnh hoạt động đền Cột Cờ Ảnh tác giả chụp ngày 22/03/2020 103 Bản đồ đường đến di tích đình - đền Đồng Tâm Ảnh chụp từ hồ sơ di tích lịch sử văn hóa xã Đồng Bẩm (nay phường Đồng Bẩm - Thành phố Thái Ngun) 104 Gian đình - đền Đồng Tâm Ảnh tác giả chụp ngày 26/7/2020 Cây đa cổ thụ cổng đình - đền Đồng Tâm Ảnh tác giả chụp ngày 26/7/2020 105 Ban thờ đền Kim Sơn (Gốc Sấu) Ảnh tác giả chụp ngày 26/7/2020 Bản vẽ phối cảnh đền Kim Sơn Ảnh chụp từ hồ sơ di tích lịch sử văn hóa xã Đồng Bẩm (nay phường Đồng Bẩm - Thành phố Thái Nguyên) 106 Bản vẽ mặt đình - đền Kim Sơn Ảnh chụp từ hồ sơ di tích lịch sử văn hóa xã Đồng Bẩm (nay phường Đồng Bẩm - Thành phố Thái Nguyên) Ban thờ đền Kim Sơn (Gốc Sấu) Ảnh tác giả chụp ngày 26/7/2020 107 Năm 2008, đền Kim Sơn xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Ảnh tác giả chụp ngày 26/7/2020 Cô: Trương Thị Nguyệt Ánh - Chủ tịch hội Phụ nữ phường Đồng Bẩm Người trực tiếp phụ trách di tích lịch - văn hóa phường Đồng Bẩm Ảnh tác giả chụp ngày 22/5/2020 108 Tác giả làm việc với thủ nhang đền Kim Sơn Ảnh chụp ngày 25/7/2020 Tác giả làm việc với thủ nhang đền Mẫu Thoải Ảnh chụp ngày 25/7/2020 109 Gian đền Mẫu Thoải - Bến Than Ảnh chụp ngày 25/7/2020 Lễ hội đền Bến Than (31/01/2012) Nguồn: baothainguyen.org.vn 110 Ảnh tác giả chụp ngày 25/7/2020 Cây đa cổ thụ sân đền Túc Duyên Ảnh tác giả chụp ngày 18/6/2020 111 Cổng đền Túc Duyên - Gia Sàng, TP Thái Nguyên Ảnh tác giả chụp ngày 18/6/2020 112 * Một số lời khai nhân chứng lưu lại lịch sử hình thành truyền thuyết đền 113 114 ... quát truyền thuyết Thái Nguyên 39 iii Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU, MỘT SỐ GIÁ TRỊ THỂ LOẠI 43 2.1 Giá trị nội dung truyền thuyết vùng ven sông Cầu 43 2.1.1 Truyền thuyết. .. hình truyền thuyết dân tộc nói chung nét truyền thuyết Thái Nguyên nói riêng để so sánh, phân tích giá trị tiêu biểu truyền thuyết vùng ven sông Cầu chương sau 42 Chương TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG... TRUYỀN THUYẾT VÙNG VEN SÔNG CẦU TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỄ HỘI VÀ TÂM THỨC DÂN GIAN 59 3.1 Truyền thuyết vùng ven sông Cầu mối quan hệ với lễ hội tôn vinh vị anh hùng lịch sử 60 3.1.1 Truyền